Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
Sinh hoạt câu lạc bộ
Sinh hoạt câu lạc bộ toán
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số, đổi hỗn số thành phân số.
- Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm.
II/ Chuẩn bị
Giáo viên: bộ đề, chương trình, bảng nhóm, bút dạ.
III/Cách tiến hành:
- GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trình:
- HS giới thiệu chương trình sinh hoạt:
- Văn nghệ chào mừng
- Các phần thi
+ Phần I: Ai là nhà toán học nhí?
+ Phần II: Phần thi chung sức
+ Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải
- Văn nghệ chào mừng: 5 phút
Các phần thi:
Phần I: Ai là nhà toán học nhí? (Thời gian 15 phút)
- HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.(3 phút)
Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 4 câu, trong đó có 3 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận. Các bạn sẽ tự làm bài cá nhân trong vòng 15 phút. Trong khi làm bài tuyệt đối không trao đổi, nhìn bài nhau. Mỗi câu trắc nghiệm chỉ được khoanh và một đáp án đúng, câu nào khoanh và 2 đáp án không tính điểm câu đúng. Hết thời gian làm bài các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh của người dẫn chương trình. Sau khi kiểm tra xong đếm số câu làm đúng, điền vào trên giấy và nộp lại cho cô giáo. Các bạn đã rõ cách chơi chưa?
- HS làm bài cá nhân trong khoảng thời gian 15 phút.
- GV theo dõi.
- Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trình cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng câu đúng ở mỗi bài.(5 phút)
Công bố kết quả :“Ai là nhà toán học nhí?”
Mời nhà toán học nhí lên chữa những lỗi HS thường mắc phải (Nếu HS không giải thích được GV có thể giải thích thay) (thời gian 7- 9 phút)
Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 15 phút)
HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.
Các bạn đến từ đội tổ 1 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 2 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 3 đâu ạ? Các bạn hãy đứng thành 3 nhóm. Mời các tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tên Phần thi chung sức. Luật chơi như sau:
Trong thời gian 10 phút các bạn trong nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải và trình bày vào bảng nhóm 3 bài toán được ghi trong phiếu. Hết thời gian các đội cử đại diện lên trình bày bài làm của đội mình. Ở phần chơi này tôi mời 2 bạn và thầy giáo làm giám khảo. Các bạn đã biết cách chơi chưa ạ?
- Lựa chọn 2 HS và GV làm giám khảo.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Đại diện giám khảo công bố kết quả.
- GV hoặc đại diện HS là giám khảo sửa lỗi HS thường mắc phải.
Tổng kết:
Trao quà cho cá nhân, tập thể xuất sắc.
Dặn dò cho chương trình sinh hoạt tháng sau.
ời miệng. VD : Khoanh vào B. - GV chấm một số vở - chữa bài. * Nhận xét giờ học. 1' - Gv nhận xét tiết học. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 1-Mục tiêu : -Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp( BT1) Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ(BT2) - Dựa vào ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). II. Hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bà cũ:5' - GV kiểm tra HS làm lại BT 3,4b,4c trong tiết luyện từ và câu trước B-Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài:2' 2. HD HS làm bài tập : Bài tập 1: 6' - GV nêu y/c BT1 - HS cả lớp đọc thầm nội dung BT , q/s tranh minh họa trong SGK, làm bài vào vở BT. - Gọi 2HS làm ở bảng phụ - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng, một HS đọc lại đoạn văn sau khi dã điền đầy đủ. Kết quả điền: đeo - xách - vác - khiêng - kẹp. Bài tập 2: (6') - HS đọc nội dung BT 2 - GV giải nghĩa từ : cội (gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. - Cả lớp trao đổi ,thảo luận , đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. - HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ - Yêu cầu HS đặt câu với một trong 3 câu tục ngữ trên. Bài tập 3: 20' - HS đọc y/c BT 3, suy nghĩ, chọn một khổ thơ tong bài Sắc màu em yêu để viết thành một đoạn vanmiêu tả (không chọn khổ thơ cuối). - 4-5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào - GV nhắc HS : Có thể viết cả những sự vật không có trong bài. Chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa. - GV mời 1 một HS giỏi nói vài câu làm mẫu. - HS làm vào vở BT - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, chọn người viết được đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa. 3. Củng cố, dặn dò:1' - GV nhận xét tiết học. - Những HS viết đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà làm lại. Lịch sử CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I-Mục tiêu:Học xong bài, HS biết: * Kiến thức: Kể lại sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết). + Đêm mông 4 rạng sáng mồng 5 -7 – 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quản Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạn Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Hs NK: Phân biệt điểm khác nhau giữa những phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê). - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong , ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. * Kĩ năng: Sưu tầm tài liệu : Về chiếu cần vương, Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi. * Định hướng thái độ: Biết ơn và tự hào về những nhân vật lịch sử của phong trào Cần Vương. * Định hướng năng lực: + Năng lực nhận thức lịch sử: Kể lại được Cuộc phản công ở kinh thành Huế. + Năng lực tìm tòi khám phá lịch sử: Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh hình, kênh chữ,) + Năng lực vận dụng kiến thức đã học (Kể lại một cuộc khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương.) II-Đồ dùng: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ VN III-Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động: 5' - HS đọc đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về những việc làm của NTTộ? - Gv nhận xét nhanh. - Cho Hs quan sát tranh trong SGK và giới thiệu bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới( HĐ khám phá) HĐ1: Tìm hiểu về phái chủ chiến và phái chủ hòa. - Làm việc cả lớp - GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), công nhận quyền đô hộ của TD Pháp trên toàn đất nước ta. Triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục. Lúc này phân hóa thành hai phái : phái chủ chiến và phái chủ hòa. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS : + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn. + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? + Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? HĐ2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế - Làm việc theo nhóm - GV cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập - Các nhóm trình bày k/q thảo luận : *+ Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp + Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp *+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến. * + Thể hiện lòng yêu nước của một số bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. - GV bổ sung HĐ3:Tìm hiểu về Tôn Thất Thuyết,vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương - Làm việc cả lớp - Tìm hiểu về vua Hàm Nghi - GV nhán mạnh những kiến thức cơ bản của bài : TTT quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng núi Quảng Trị; Tại căn cứ kháng chiến, TTT lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. - Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu; giới thiệu một số hình ảnh, một số nhân vật lịch sử. - Em biết gì thêm về phong trào Cần vương? * HS đọc mục ghi nhớ trong SGK. 3. Hoạt động tiếp nối: 5' - Hs sưu tầm các tài liệu về phong trào Cần Vương. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về cuộc phản công ở kinh thành Huế. Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2020 Khoa häc Tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th× I-Môc tiªu : Sau bµi häc , HS biÕt : - Nªu ®îc c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con ngêi tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×. - Nªu ®îc mét sè thy ®æi vÒ sinh häc vµ mèi quan hÖ x· héi ë tuæi dËy th×. II-§å dïng : - Th«ng tin vµ h×nh trang 14,15 SGK - HS su tÇm ¶nh chôp cña c¸ nh©n lóc cßn nhá hoÆc cña em bÐ. III-Ho¹t ®éng d¹y häc: A-Bµi cò: 5' - Phô n÷ cã thai cÇn lµm g× ®Ó m×nh vµ thai nhi ®Òu khoÎ? - CÇn lµm g× ®Ó mÑ vµ em bÐ ®Òu khoÎ ? B-Bµi míi:28' Ho¹t ®éng 1: Su tÇm vµ giíi thiÖu ¶nh : - GV y/c HS ®em ¶nh cña m×nh håi nhá hoÆc cña em bÐ råi tr¶ lêi c©u hái: Em bÐ mÊy tuæi vµ ®¸ biÕt lµm g×? - NhËn xÐt, khen nh÷ng em giíi thiÖu hay, râ rµng Ho¹t ®éng 2: C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×. - Trß ch¬i: Ai nhanh ai ®óng - HS trong nhãm ®äc th«ng tin trong khung ch÷ vµ xem mçi th«ng tin øng víi løa tuæi nµo, cö 1 b¹n ghi nhanh ®¸p ¸n b¶ng - Nhãm nµo lµm xong tríc vµ ®óng lµ th¾ng cuéc Ho¹t ®éng 3: §Æc ®iÓm vµ tÇm q/t cña tuæi dËy th× ®èi víi cuéc ®êi cña mçi con ngêi. - HS lµm viÖc c¸ nh©n: ®äc th«ng tin trang 15 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: T¹i sao nãi tuæi dËy th× cã tÇm q/t ®Æc biÖt ®èi víi cuéc ®êi cña mçi con ngêi ? - Gäi mét sè HS tr¶ lêi c©u hái - GV k/l (môc BCB SGK) C. Cñng cè, dÆn dß: 1' - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Häc thuéc, ghi nhí ®Æc ®iÓm cña tuæi dËy th×. Địa lí Khí hậu I-Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam; - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Có sự khác biệt giữa 2 miền; Miền Bắc có mùa đông lạnh,mưa phùn; Miền Nam nóng quanh năm 2 mùa mưa khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực; cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực; thiên tai, lũ lụt, hạn hán - Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam.dãy níu bạch mã trên lược đồ.Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. - Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam. II-Đồ dùng : - Bản đồ tự nhiên VN ,bản đồ khí hậu VN - Quả địa cầu II-Hoạt động dạy học : A-Bài cũ:5' - Trình bày đặc điểm chính của khí hậu nước ta? - Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ VN? B-Bài mới:28' Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Làm việc theo nhóm 6: HS trong nhóm q/s quả địa cầu và đọc nội dung SGK rồi thảo luận câu hỏi : + Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ? + Hoàn thành bảng sau : Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng 1; tháng 7 Tháng 1 : mùa gió đông bắc Tháng 7 : mùa gió tây nam hoặc đông nam - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung - Gọi HS lên chỉ hướng gió tháng 1 và tháng 7 - Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa. Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt. - HS làm việc theo nhóm 2 - HS lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên VN. - HS dựa vào bảng số liệu, đọc SGK , tìm ra sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, chỉ trên hình 1 các miền khí hậu. - HS trình bày k/q, các nhóm khác bổ sung. Hoạt động3: Ảnh hưởng của khí hậu. - Làm việc cả lớp: Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và s/x của nhân dân ta ? - HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão, hạn hán gây ra ở địa phương. C. Củng cố dặn dò:2' - Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa nước ta? - HS đọc mục ghi nhớ. - Bài sau: Sông ngòi. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 1-Mục tiêu : -Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp( BT1) Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ(BT2) - Dựa vào ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). II. Hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bà cũ:5' - GV kiểm tra HS làm lại BT 3,4b,4c trong tiết luyện từ và câu trước B-Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài:2' 2. HD HS làm bài tập : 30' Bài tập 1: - GV nêu y/c BT1 - HS cả lớp đọc thầm nội dung BT , q/s tranh minh họa trong SGK, làm bài vào vở BT. - Gọi 2HS làm ở bảng phụ - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng, một HS đọc lại đoạn văn sau khi dã điền đầy đủ. Kết quả điền: đeo - xách - vác - khiêng - kẹp. Bài tập 2: - HS đọc nội dung BT 2 - GV giải nghĩa từ : cội (gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. - Cả lớp trao đổi ,thảo luận , đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. - HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ - Yêu cầu HS đặt câu với một trong 3 câu tục ngữ trên. Bài tập 3: - HS đọc y/c BT 3, suy nghĩ, chọn một khổ thơ tong bài Sắc màu em yêu để viết thành một đoạn vanmiêu tả (không chọn khổ thơ cuối). - 4-5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào - GV nhắc HS : Có thể viết cả những sự vật không có trong bài. Chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa. - GV mời 1 một HS giỏi nói vài câu làm mẫu. - HS làm vào vở BT - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, chọn người viết được đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa. 3. Củng cố, dặn dò:1' - GV nhận xét tiết học. - Những HS viết đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà làm lại. Âm nhạc ( Gv đặc thù dạy ) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS Biết : - Nhân, chia hai PS. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Tính diện tích của mảnh đất Làm BT1,2,3; HSKG làm BT 4 II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ:5' - Nêu cách thực hiện phép nhân, chia hai PS; lấy VD. B. Luyện tập:34'Bài tập cần làm 1,2,3 GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi sau đó chữa bài. Bài 1 : - Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - HS nhắc lại cách thực iện phép tính ở phần hỗn số. - Hs tự làm bài vào vở, 4 HS làm bài trên bảng. - HS cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân, chia hai phân số. Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. a. x + b. x - x = x = x = x = Bài 3 : HS làm bài theo mẫu : - Hs tự làm bài vào vở, 3 HS làm bài trên bảng. - Hs cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại đáp án đúng. Chẳng hạn: 1m 75cm = 1m + ; 8m8cm = 8m + . Bài 4 : Cho HS KG tính ở nháp rồi trả lời miệng. VD : Khoanh vào B. - GV chấm một số vở - chữa bài. * Nhận xét giờ học. 1' Sinh hoạt câu lạc bộ Sinh hoạt câu lạc bộ toán I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số, đổi hỗn số thành phân số. - Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm. II/ Chuẩn bị Giáo viên: bộ đề, chương trình, bảng nhóm, bút dạ. III/Cách tiến hành: - GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trình: - HS giới thiệu chương trình sinh hoạt: - Văn nghệ chào mừng - Các phần thi + Phần I: Ai là nhà toán học nhí? + Phần II: Phần thi chung sức + Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải - Văn nghệ chào mừng: 5 phút Các phần thi: Phần I: Ai là nhà toán học nhí? (Thời gian 15 phút) - HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.(3 phút) Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 4 câu, trong đó có 3 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận. Các bạn sẽ tự làm bài cá nhân trong vòng 15 phút. Trong khi làm bài tuyệt đối không trao đổi, nhìn bài nhau. Mỗi câu trắc nghiệm chỉ được khoanh và một đáp án đúng, câu nào khoanh và 2 đáp án không tính điểm câu đúng. Hết thời gian làm bài các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh của người dẫn chương trình. Sau khi kiểm tra xong đếm số câu làm đúng, điền vào trên giấy và nộp lại cho cô giáo. Các bạn đã rõ cách chơi chưa? - HS làm bài cá nhân trong khoảng thời gian 15 phút. - GV theo dõi. - Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trình cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng câu đúng ở mỗi bài.(5 phút) Công bố kết quả :“Ai là nhà toán học nhí?” Mời nhà toán học nhí lên chữa những lỗi HS thường mắc phải (Nếu HS không giải thích được GV có thể giải thích thay) (thời gian 7- 9 phút) Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 15 phút) HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này. Các bạn đến từ đội tổ 1 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 2 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 3 đâu ạ? Các bạn hãy đứng thành 3 nhóm. Mời các tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tên Phần thi chung sức. Luật chơi như sau: Trong thời gian 10 phút các bạn trong nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải và trình bày vào bảng nhóm 3 bài toán được ghi trong phiếu. Hết thời gian các đội cử đại diện lên trình bày bài làm của đội mình. Ở phần chơi này tôi mời 2 bạn và thầy giáo làm giám khảo. Các bạn đã biết cách chơi chưa ạ? - Lựa chọn 2 HS và GV làm giám khảo. - Tổ chức cho HS chơi. - Đại diện giám khảo công bố kết quả. - GV hoặc đại diện HS là giám khảo sửa lỗi HS thường mắc phải. Tổng kết: Trao quà cho cá nhân, tập thể xuất sắc. Dặn dò cho chương trình sinh hoạt tháng sau. ĐỀ THI CÁ NHÂN Phần thi: Ai là nhà toán học nhí? (Thời gian làm bài: 15 phút) I. Phần trắc nghiệm. Câu 1: Kết quả của phép tính: = A. B. C. D. Câu 2: Kết quả của phép tính : A. B. C. D. Câu 3: Kết quả của phép tính: A. B. C. D. II. Phần tự luận. Có tất cả 30 cái kẹo. Nam lấy số kẹo, Hoàng lấy số kẹo, số kẹo còn lại Lan lấy. Hỏi Lan lấy bao nhiêu cái kẹo. ĐỀ THI CHUNG SỨC ( Thời gian thi 15 phút) Bài 1: Tìm x: a) 1+ 2 b) 3 - 1 c) 3 x 1 Bài 2: Bạn Trung ngày đầu đọc được quyển sách, ngày thứ hai đọc được quyển sách. Hỏi còn bao nhiêu phân quyển sách mà bạn Trung chưa đọc ? Bài 3: Tính ( 1 - ) x ( 1 - ) x ( 1 - ) x ( 1 - ) x ( 1 - ) Tự học Hoàn thành các bài tập toán, tiếng việt I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành các bài tập toán, tiếng việt trong tuần chưa hoàn thành. - Rèn kĩ năng tính toán. II. Các hoạt động dạy học. 1. Hướng dẫn học sinh rà soát các bài tập. - Hs tự ra soát lại các bài tập mình chưa hoàn thành trong tuần. - Hs báo cáo với giáo viên. - Gv chia học sinh lớp thành hai nhóm. + Nhóm 1 Toán: Học sinh hoàn thành các bài tập về cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số. + Nhóm 2 Tiếng việt: Học sinh hoàn thành các bài tập về từ đồng nghĩa và văn tả cảnh. - Hs tự đọc lại đề bài và tự hoàn thành bài tập. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức có liên quan đến hệ thống bài tập. - Gv theo dõi giúp đỡ học sinh còn khó khăn. 2. Chữa bài theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở cho bạn soát lỗi. - Gv chữa bài theo nhóm. - HS nhắc lại kiến thức liên quan đến bài tâp. - Gv kết luận lại nội dung kiến thức có liên quan. * Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. Thø t ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2015 To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. Môc tiªu : : - BiÕt Céng, trõ hai PS. Hçn sè TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc víi PS - ChuyÓn c¸c sè ®o cã hai tªn ®¬n vÞ ®o thµnh sè ®o lµ hçn sè víi tªn mét ®¬n vÞ ®o. - Gi¶i bµi to¸n t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ mét PS cña sè ®ã. HS làm BT 1(a,b) 2 (a,b) 4, 5 HSKG lBT3 II. Ho¹t ®éng d¹y häc : A. Bµi cò: - HS nªu c¸ch céng , trõ hai PS ; cho VD. B. LuyÖn tËp: * HS cÇn lµm bµi tËp : Bµi 1a,b : HS Nêu yêu cầu bài tù lµm bµi råi ch÷a bµi. VD : a. ; b. . Bµi 2a,b : . HS nªu yªu cầu bài tù lµm bµi råi ch÷a bµi a. b. Bµi 4 (3sè ®o): HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi theo mÉu. 9m5dm = 9m + m = 9m 7m3dm = 7m + m = 7m 8dm9cm = 8dm + dm = 8dm Bµi 5 : Cho HS nªu bµi to¸n råi tù gi¶i vµ ch÷a bµi. Bµi gi¶i 1/10 qu·ng ®êng AB lµ : 12 : 3 = 4 (km) Qu·ng ®êng AB dµi : 4 x 10 = 40 (km) §S : 40 km. - ChÊm mét sè vë, ch÷a bµi. * NhËn xÐt giê häc. - Gv nhËn xÐt giê häc. KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-Môc tiªu: KÓ ®îc mét c©u chuyÖn( ®· chøng kiÕn ,tham giahoawcj ®îc bqua truyÒn h×nh,phim ¶nh hay ®· nghe ,®· ®äc) - HS t×m ®îc c©u chuyÖn vÒ ngêi cã viÖc lµm tèt gãp phÇn x©y dùng quª h¬ng ®Êt níc - BiÕt trao ®æi vÒ ý nghÜa cña c©u chuyÖn ®· kÓ. II-§å dïng: - Tranh ¶nh minh ho¹ nh÷ng viÖc lµm tèt thÓ hiÖn ý thøc XD quª h¬ng ®Êt níc. III-Ho¹t ®éng d¹y häc : A-Bµi cò:6' - HS kÓ l¹i c©u chuyÖn ®· nghe, ®äc vÒ c¸c anh hïng, danh nh©n níc ta. B-Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi : (1')Ghi môc, kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 2. H/d HS hiÓu y/c ®Ò bµi:6' - Mét HS ®äc ®Ò bµi - HS ph©n tÝch ®Ò: KÓ viÖc lµm tèt gãp phÇn x©y dùng quª h¬ng ®Êt níc. - GV nh¾c HS lu ý : C©u chuyÖn ph¶i lµ em ®· tËn m¾t chøng kiÕn hoÆc thÊy trªn ti vi phim ¶nh. 3. Gîi ý kÓ chuyÖn: 3' - Ba HS nèi tiÕp nhau ®äc 3 gîi ý trong SGK Lu ý: + KÓ c©u chuyÖn cã më ®Çu, diÔn biÕn , kÕt thóc. + Giíi thiÖu ngêi cã viÖc lµm tèt: Ngêi Êy lµ ai ? cã lêi nãi, hµnh ®éng g× ®Ñp? Em nghÜ g× vÒ hµnh ®éng lêi nãi Êy? - Mét sè HS giíi thiÖu ®Ò tµi c©u chuyÖn m×nh chän kÓ. - HS viÕt ra nh¸p c©u chuyÖn m×nh ®Þnh kÓ. 4. HS thùc hµnh KC: 23' - KC theo cÆp - Thi KC tríc líp - Mét vµi HS nèi tiÕp thi kÓ tríc líp, tù nãi vÒ suy nghÜ cña m×nh vÒ nh©n vËt trong c©u chuyÖn. - C¶ líp b×nh chän c©u chuyÖn hay nhÊt 5. Cñng cè, dÆn dß:2' - GV nhËn xÐt tiÕt häc -TiÕt sau : TiÕng vÜ cÇm ë MÜ Lai. TËp ®äc LÒNG DÂN (tiÕp theo) 1-Môc tiªu : - BiÕt ®äc ®óng ng÷ ®iÖu c¸c c©u kÓ, hái, c¶m, khiÕn; biÕt ®äc ng¾t giäng, thay ®æi giäng ®äc phï hîp tÝnh c¸ch nh©n vËt vµ t×nh huèng trong ®o¹n kÞch. - HiÓu néi dung ý nghÜa cña vë kÞch : Ca ngîi mÑ con d× N¨m dòng c¶m, mu trÝ trong cuéc ®Êu trÝ ®Ó lõa giÆc, cøu c¸n bé c/m;(TLCH1,2,3) tÊm lßng son s¾t cña ngêi d©n Nam Bé ®èi víi c/m. II. §å dïng d¹y häc - Tranh minh häa bµi häc trong SGK - B¶ng phô viÕt s½n ®o¹n kÞch cÇn h/d HS luyÖn ®äc diÔn c¶m. III. Ho¹t ®éng d¹y häc : A-KiÓm tra bµi cò: - HS ®äc ph©n vai diÔn c¶m phÇn ®Çu vë kÞch Lßng d©n. B-D¹y bµi míi :28' 1. Giíi thiÖu bµi : 2. H/d HS luþªn ®äc vµ t×m hiÓu bµi: *LuyÖn ®äc : - Mét HS kh¸ ®äc phÇn tiÕp cña vë kÞch - HS quan s¸t tranh minh häa nh÷ng nh©n vËt trong phÇn tiÕp cña vë kÞch - Ba, bèn tèp (mçi tèp 3em) tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n cña vë kÞch. §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õnlêi chó c¸n bé (§Ó t«i ®i lÊy – chó toan ®i ,cai c¶n l¹i ) §o¹n 2: Tõ lêi cai (§Ó chÞ nµy ®i lÊy) ®Õn lêi d× N¨m (Cha thÊy) §o¹n 3: PhÇn cßn l¹i. - HS luyÖn ®äc theo cÆp - GV ®äc diÔn c¶m toµn bé phÇn 2 cña c©u chuyÖn. *T×m hiÓu bµi : ? An ®· lµm cho bän giÆc mõng hôt nh thÕ nµo? (An tr¶ lêi hæng ph¶i tÝa - An nãi ch¸u kªu b»ng ba) Gọi HS khác nhận xét , GV kết luận câu trả lời đúng ? Nh÷ng chi tiÕt nµo cho thÊy d× N¨m øng xö rÊt th«ng minh? (Vê hái chó c¸n bé ®Ó giÊy tê råi nãi tªn, tuæi chång m×nh ®Ó c¸n bé biÕt mµ nãi theo). - Gọi HS khác nhận xét , GV kết luận câu trả lời đúng ? V× sao vë kÞch ®îc ®Æt tªn lµ “Lßng d©n”? (V× vë kÞch thÓ hiÖn tÊm lßng ngêi d©n ®èi víi c¸ch m¹ng...). - Gọi HS khác nhận xét , GV kết l
File đính kèm:
giao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc