Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

LÞch sö

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu

* Kiến thức: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.

+ Thông thương với thế giới, thuê ngừi nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.

+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.

Hs NK: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.

* Kĩ năng: Sưu tầm tài liệu về Nguyễn Trường Tộ, đóng vai

* Định hướng thái độ: Biết ơn và tự hào về Nguyễn Trường Tộ

* Định hướng năng lực:

+ Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày được Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ

+ Năng lực tìm tòi khám phá lịch sử

 Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh hình, kênh chữ, )

+ Năng lực vận dụng kiến thức đã học (Kể tên trường học, đường phố mang tên Nguyễn Trường Tộ.)

II. Đồ dùng dạy học

 - Hình trong SGK

III. Hoạt động dạy và học

1 Hoạt động khởi động (5 phút)

- 2 HS đọc đoạn viết cảm nghĩ của mình về Trương Định.

- Gv nhận xét trước lớp.

- Hs quan sát tranh Nguyễn Trường Tộ trong sách giáo khoa và cho biết bức tranh đó vẽ ai.

- Gv giới thiệu bài mới.

 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

* HĐ1 Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ: 5'

- Hs chia sẻ trong nhóm những thông tin tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ.

- Hs chia sẻ trước lớp.

- Hs khác nhận xét bổ sung.

- Gv kết luận.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình đất nước ta: 10'

- Hs trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:

+ GV nêu bối cảnh của đất nước ta nửa sau thế kỉ XIX.

+ Theo em tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?

- Hs báo cáo trước lớp.

- HS và GV nhận xét, kết luận.

* HĐ 3: Trình bày những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ

- HS Thảo luận theo nhóm bốn nội dung những câu hỏi sau:

+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?

+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? vì sao?

+ Cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV kết luận.

3. Hoạt động nối tiếp(5 phút)

- Hs viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.

- Một số Hs đọc trước lớp.

- Gv nhận xét.

 

doc10 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 2 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (tiếp)
I. Mục tiêu
 - Hoàn thành đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 - Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 - Khuy, vải, kéo, kim chỉ.
III. Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
 - Nêu cách đính khuy hai lỗ?
 - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2.
 2. Thực hành.(20 phút)
- HS thực hành hoàn thành sản phẩm
- GV theo dõi hướng dẫn để cho HS hoàn thành sản phẩm
 3. Đánh giá sản phẩm.(5 phút)
- HS trưng bày sản phẩm.
- 1 HS nêu yêu cầu sản phẩm.
- HS tự dánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
* Củng cố tổng kết: (5 phút)
- Gv nhận xét chung. 
- Dặn dò: Chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, kim, chỉ kết.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
VĂN HÓA GIAO THÔNG
Bài 1: ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ
I/ MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: 
 HS biết được một số quy định khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư.
 2/ Kĩ năng:
 HS biết cách đi xe đạp an toàn khi qua ngã ba, ngã tư; biết dừng xe lại khi thấy dèn tín hiệu giao thông màu đỏ.
 3/ Thái độ:
 HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định đảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư.
II/ CHUẨN BỊ
 1/ Giáo viên: Tranh ảnh trong SGK, 2 chiếc xe đạp trẻ em, 2 bộ đèn tín hiệu giao thông.
 2/ Học sinh: Sách Văn hóa giao thông.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Bài mới: Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư
 GV giới thiệu bài 
1/ Hoạt động trải nghiệm:
 GV nêu các câu hỏi:
 - Trong lớp mình, những bạn nào tự đi đến trường bằng xe đạp? 
 - Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư, em thường đi như thế nào? 
2/ Hoạt động cơ bản: Đi xe đạp an toàn qua ngã ba, ngã tư.
-Yêu cầu 1HS đọc truyện Giơ tay xin đường (tr 4, 5) 
-H: Minh cảm thấy như thế nào khi lần đầu tiên được bố mẹ cho đạp xe một mình về thăm ông bà ngoại?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (Thời gian: 2 phút) 2 câu hỏi sau:
 + Tại sao Minh suýt bị xe đụng phải?
 + Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư,em phải lưu ý những điều gì?
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời tốt.
*GV chốt: Khi đi xe đạp trên đường, muốn rẽ phải hoặc rẽ trái, em cần phải quan sát và đưa tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.
3/ Hoạt động thực hành:
-Yêu cầu HS quan sát 5 hình trong SGK (kết hợp xem trên màn hình)
- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu x vào ô trống ở hình thể hiện hành động sai.
-Cho HS đối chiếu với kết quả trên màn hình.
-GV nhận xét, chốt: 
 Đi xe không rẽ bất ngờ
Mà nên ra hiệu tay giơ xin đường.
4/ Hoạt động ứng dụng:
-Tổ chức trò chơi An toàn qua ngã tư đường.
- Chuẩn bị: 
 + Sân chơi: Vẽ ngã tư đường trong sân trường.
 + 2 chiếc xe đạp trẻ em.
 + 2 bộ đèn tín hiệu giao thông.
-Phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
*GV chốt:
 Đi đường nhớ luật giao thông
Làm theo quy định mới mong an toàn.
II/ Củng cố, dặn dò:
-H: Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư, em cần làm gì để đảm bảo an toàn?
- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học.
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau An toàn khi đi xe đạp qua cầu đường bộ.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe và chia sẻ trải nghiệm của bản thân.
-1HS đọc truyện – cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS trả lời.
-HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trả lời.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS quan sát.
-HS làm bài 
-HS trình bày nêu rõ lý do vì sao đó là hành động sai.
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe, tham gia trò chơi.
-HS nhắc lại.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.

Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020
Toán
HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU.
 Giúp HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ : 5 '
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập còn lại của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề : cô ( thầy) cho
bạn An 2 cái bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô ( thầy) đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính.
- GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu.
+ Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô ( thầy) đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số.
+ Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành 2 cái bánh.
+ Có 2 và hay 2 + viết thành 2
+ 2 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư ( hoặc có thể đọc gọn là “ hai, ba phần tư”)
- GV viết to hỗn số 2 lên bảng, chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số.
- GV yêu cầu HS viết hỗn số 2.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về phân số và 1?
- GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1.
- GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và nêu yêu cầu: em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu.
- GV hỏi: vì sao em viết đã tô màu 1 hình tròn?
- GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp.
Bài 2.
- GV vẽ tia số của phần a như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên tia số.
C. Củng cố - dặn dò: 2'
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2b trong SGK và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu
Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ( BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa( BT2).
 - Viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa(BT3)
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
-Tìm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
-Đặt câu với 1 trong các từ ngữ sau đây:
 Quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
 2. Luyện tập(25 phút)
+ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập sau đó suy nghĩ và phát biểu ý kiến
(Gv gạch chân những từ hs nêu:mẹ, má, u, bu, bầm, mạ)
Bài tập 2 : 
-Gv gọi một số hs trình bày kết quả.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, sau đó gọi một hs đọc lại kết quả:
+bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang,
+lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh
+váng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
Bài tập 3: Gv nêu yêu cầu của bài tập; nhắc hs hiểu đúng yêu cầu của bài.
- HS viết bài vào vở, 2 hs trình bày ở bảng phụ.
- Gv gọi một số hs dưới lớp đọc bài làm của mình.Gv ghi điểm một số bài làm tốt.
- Gv mời 2 hs làm bài ở bảng phụ dán và trình bày kết quả, cả lớp theo dõi nhận xét, gv ghi điểm
* Củng cố, dặn dò: 2'
- Gv nhận xét tiết học
LÞch sö
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
* Kiến thức: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. 
+ Thông thương với thế giới, thuê ngừi nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
Hs NK: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
* Kĩ năng: Sưu tầm tài liệu về Nguyễn Trường Tộ, đóng vai
* Định hướng thái độ: Biết ơn và tự hào về Nguyễn Trường Tộ
* Định hướng năng lực: 
+ Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày được Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
+ Năng lực tìm tòi khám phá lịch sử
 Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh hình, kênh chữ,)
+ Năng lực vận dụng kiến thức đã học (Kể tên trường học, đường phố mang tên Nguyễn Trường Tộ.)
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình trong SGK
III. Hoạt động dạy và học
1 Hoạt động khởi động (5 phút)
- 2 HS đọc đoạn viết cảm nghĩ của mình về Trương Định.
- Gv nhận xét trước lớp.
- Hs quan sát tranh Nguyễn Trường Tộ trong sách giáo khoa và cho biết bức tranh đó vẽ ai.
- Gv giới thiệu bài mới.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
* HĐ1 Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ: 5'
- Hs chia sẻ trong nhóm những thông tin tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ.
- Hs chia sẻ trước lớp.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình đất nước ta: 10'
- Hs trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
+ GV nêu bối cảnh của đất nước ta nửa sau thế kỉ XIX.
+ Theo em tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?
- Hs báo cáo trước lớp.
- HS và GV nhận xét, kết luận.
* HĐ 3: Trình bày những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- HS Thảo luận theo nhóm bốn nội dung những câu hỏi sau:
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? vì sao?
+ Cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp(5 phút)
- Hs viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
- Một số Hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét.
Thứ sáu 2 tháng 10 năm 2020
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I. Mục tiêu
 Sau bài học HS có khả năng:
- Biết: cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 10, 11 SGK
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
 - Nêu một vài điểm khác nhau giữa nam và nữ? Điểm khác biệt cơ bản là gì?
2. Bài mới: 28'
* H Đ1 Giảng bài (20 phút)
- GV nêu câu hỏi HS trả lời:
 + Cơ quan nào quyết định giới tính của của mỗi người?
 a. Cơ quan tiêu hóa b. Cơ quan hô hấp . cơ quan sinh dục 
 + Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
 a. Tạo ra trứng b. Tạo ra tinh trùng.
- GV giảng: 
+ Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
+ Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử.
 + Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng, em bé sẽ được sinh ra.
* HĐ2 Hs làm việc với SGK (10 phút)
- HS quan sát hình vẽ trong SGK và đọc kĩ phần chú thích xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Cho biết hình nào thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
* HĐ3 Củng cố (2 phút)
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK 
Địa lí
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu: Nêu được đặc diểm chính của địa hình. Phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
 - Nêu tên một số khoáng sản của nước ta.Than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ khí tự nhiên
 - chỉ được các dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.lược đồ; dãy hoàng Liên Sơn ,Trường Sơn, đồng bằng Bác Bộ, ĐB Nam Bộ,ĐB Duyên HảI Miền Trung
 - Kể được tên một số khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, A- pa- tit, bô- xit, dầu mỏ.
Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trờn bản đồ , lược đồ; Than ở Quảng Ninh Sắt ở thái Nguyên a-pa- tit ở Lào Cai, dầu mỏ khí tự nhiên ở vùng biển phía nam.
- HSNK biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng Tây Bắc - Đông Nam hình cánh cung.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
 - Bản đồ khoáng sản Việt Nam
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
- Vị trí nước ta có gì thuận lợi cho việc giao lưu với các nước khác?
- Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
2 Bài mới: 28'
a. Giớí thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
* HĐ1 HS tìm hiểu về địa hình Địa hình
- HS quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi –( Làm việc cá nhân)
+ Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bàng trên lược đồ hình 1.
+ HSNK: Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy nào có hình cánh cung?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ những đồng bằng lớn ở nước ta.
+ Kẻ tên một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- GV nêu kết luận: 
* HĐ2 HS tìm hiểu về khoáng sản
+ HS Làm việc theo nhóm
+ Kể tên một số loại khoáng sản có ở nước ta.
+ Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản
 Kí hiệu
Nơi phân bố chính
 Công dụng
 Than



 A- pa - tit



 Sắt



 Bô - xit



 Dầu mỏ



- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV sửa chữa và giúp hoàn thiện các câu hỏi
* HĐ3 Thực hành(5 phút)
 - HS lên bảng chỉ trên bản đồ : Dãy Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc bộ, mỏ A- pa- tit...
IV. Củng cố tổng kết: (3 phút) 
- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020
Toán
HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU.
 Giúp HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ : 5 '
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập còn lại của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề : cô ( thầy) cho
bạn An 2 cái bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô ( thầy) đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính.
- GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu.
+ Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô ( thầy) đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số.
+ Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành 2 cái bánh.
+ Có 2 và hay 2 + viết thành 2
+ 2 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư ( hoặc có thể đọc gọn là “ hai, ba phần tư”)
- GV viết to hỗn số 2 lên bảng, chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số.
- GV yêu cầu HS viết hỗn số 2.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về phân số và 1?
- GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1.
- GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và nêu yêu cầu: em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu.
- GV hỏi: vì sao em viết đã tô màu 1 hình tròn?
- GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp.
Bài 2.
- GV vẽ tia số của phần a như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên tia số.
C. Củng cố - dặn dò: 2'
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2b trong SGK và chuẩn bị bài sau
Khoa học
Nam hay nữ (tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS Biết:
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
KNS- kỹ năng trình bày suy nghĩ của minh về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
II. Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ.(3 Phút)
 - Nêu những đặc điểm để phân biệt nam và nữ?
 2. Bài mới
 * HĐ1 Giới thiệu bài.(2 phút)
 * HĐ2 Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.(25 phút)
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.(kns)
 - Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý?
 a. Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
 - Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không?
 - Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không?
 - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
 Bước 2. Làm việc cả lớp.
 - Các nhóm báo cáo kết quả GV kết luận.
3. Cũng cố tổng kết:(5 phút)
- GV nhận xét tiết học 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc