Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nến ,nước đá,giá đỡ
- Bảng học nhóm,bút dạ
III. Phương pháp dạy học:
- Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột
IV. Hoạt động dạy học:
1. Dạy bài mới: (28 phút)
- Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Tìm hiểu về sự chuyển thể của chất
- Bước 1: Tình huống xuất phát
+ Kể tên các chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí mà em biết.
- Tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể các chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí
- GV kết luận trò chơi
Bước 2:Nêu ý kiến ban đầu của HS
HS ngồi theo nhóm 4
- Yêu cầu h/s mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về các chất tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- HS ghi vào vở khoa học những hiểu biết ban đầu sau đó thống nhất ghi vào bảng nhóm bằng các ý ngắn ngọn
- Đại diện các nhóm trình bày GV tổng hợp ghi bảng
Bước 3: Đề xuất câu hỏi
- HS nêu thắc mắc của mình về ba thể của chất (thể rắn,thể lỏng ,thể khí) VD;
- Vì sao bạn biết chất rắn có hình dạng nhất định ?
- Có phải chất lỏng không có hình dạng nhất định không?
- Bạn có chắc rằng chất lỏng có hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy được không?
- Có phải khí các bô - níc, ô xi, ni tơ không có hình dạng nhất định chiếm toàn bộ vật chứa nó không?
ái đứng trước ý đúng. Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX thực dân Pháp đẩy mạnh khoáng sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập các đồn điền, nhằm mục đích: A. Nâng cao đời sống cho nhân dân Việt Nam. B. Làm cho kinh tế Việt nam phát triển. C. Cướp bóc tài nguyên, khoáng sản, bóc lột nhân công rẻ mạt. D. Hai bên ( Pháp và Việt Nam ) cùng có lợi. 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý đúng nhất. Vào đầu thế kỉ XX, trong xã hội Việt nam xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới: A.Trí thức, viên chức, nông dân, nhà buôn. B. Viên chức, tư sản, trí thức, địa chủ. C. Công nhân, tiểu tư sản, nông dân, nhà buôn. D. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức, Câu 3: Em hãy điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống ( ) cho phù hợp khi nói về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. A.Địa điểm: B. Người chủ trì: .. C. Kết quả của hội nghị: Câu 4: Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. - HS làm bài, GV theo dõi. - Thu bài và nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. C. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. YÊU CẦU : Kiểm tra HS về: - Giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân. - Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia)với số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác. II. ĐỀ RA: Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính, ). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Chữ số 7 trong số thập phân 56,279 có giá trị là: A. B. C. D. 7 2. 4% của 100000 đồng là: A. 4 đồng B. 40 đồng C. 400 đồng D. 4000 đồng 3. 89000m bằng bao nhiêu ki-lô-mét? A.890km B.89km C.3,7 km D. 0,37km Phần 2: 1. Đặt tính rồi tính: a.456,25 + 213,98 b. 578,4 – 407,89 c. 55,07 4,5 d. 78,24 : 1,2 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a. 9kg 345g = g b. 3m2 7 dm2 = m2 A B C D E 3. Tính diện tích hình tam giác ECD trong hình vẽ dưới đây: 1cm 5cm B 3cm D - HS làm bài, GV theo dõi chung. - Thu bài và nhận xét tiết học. III. ĐÁP ÁN. PHẦN 1. 1. B. 2. D. 4000 đồng 3. B.89km PHẦN 2. 1. a. 670,23 b. 170,51 c. 247,815 d. 65,2 2. a. 9345 kg b. 3,07 m2 3. (1 + 5) x 3 : 2 = 9 (m2) Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2021 Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu : Giúp HS : - Tái hiện lại những kiến thức mình đã học. - Rèn luyện khả năng diễn đạt của mỗi học sinh. II. Đề bài : (33’) Câu 1 : Hãy điền chữ Đ vào ô c trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu sai c Ở nước ta trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp c Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên c Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và nghề thủ công. c Nước ta có nhiều loại đường và phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao. Câu 2: Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải sao cho phù hợp sản Phân bố ở những nơi có mỏ khoáng Ngành lâm nghiệp Phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. Ngành thủy sản biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng Đang phát triển mạng ở vùng ven bằng Công nghiệp khai thác khoáng sản Các ngành công nghiệp khác Phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. Câu 3: Hoàn thành sơ đồ các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất của nước ta? Trung tâm công nghiệp TP HCM ............................................................................................. ............................................................................................. .............................................................................................. ............................................................................................. ................................................................................................ Câu 4: Hãy kể tên các sân bay quốc tế, những thành phố có cảng biển lớn? III. Cách đánh giá: Câu 1: 2 điểm; câu 2: 2 điểm; câu 3: 4 điểm; câu 4: 2 điểm. Tiếng Việt Ôn tập (tiết 8) I- Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ( Tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi) - Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài. II-Hoạt động dạy học: 1. Chính tả ( Nghe - viết ) - HS nghe viết bài Cô Chấm ( Từ Đôi mắt cô Chấm .... đến bao giờ) - Gv đọc đoạn văn, Hs lắng nghe, Hs theo dõi SGK. - Hs phát hiện những từ khó, dễ viết sai chính tả. - Hs luyện viết vào vở nháp - Gv đọc bài cho học sinh viết. - Gv đọc lại cho Hs soát lỗi rồi đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - Gv chấm một số bài. 2. GV viết các đề bài trong SGK lên bảng. 3’ - HS lần lượt đọc các đề bài đó. - GV giúp HS nắm vững y/c các đề bài đó. - HS có thể tự chọn một trong các đề bài GV đã nêu trên. - HS làm bài. 3. Đánh giá: - Bài viết được đánh giá về các mặt: - Nội dung kết cấu có đủ 3 phần: mở bài, thânbài, kết luận; trình tự miêu tả hợp lí. - Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. Khoa học Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. II. Đồ dùng dạy học: - Nến ,nước đá,giá đỡ - Bảng học nhóm,bút dạ III. Phương pháp dạy học: - Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột IV. Hoạt động dạy học: 1. Dạy bài mới: (28 phút) - Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Tìm hiểu về sự chuyển thể của chất - Bước 1: Tình huống xuất phát + Kể tên các chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí mà em biết. - Tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể các chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí - GV kết luận trò chơi Bước 2:Nêu ý kiến ban đầu của HS HS ngồi theo nhóm 4 - Yêu cầu h/s mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về các chất tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. - HS ghi vào vở khoa học những hiểu biết ban đầu sau đó thống nhất ghi vào bảng nhóm bằng các ý ngắn ngọn - Đại diện các nhóm trình bày GV tổng hợp ghi bảng Bước 3: Đề xuất câu hỏi - HS nêu thắc mắc của mình về ba thể của chất (thể rắn,thể lỏng ,thể khí) VD; - Vì sao bạn biết chất rắn có hình dạng nhất định ? - Có phải chất lỏng không có hình dạng nhất định không? - Bạn có chắc rằng chất lỏng có hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy được không? - Có phải khí các bô - níc, ô xi, ni tơ không có hình dạng nhất định chiếm toàn bộ vật chứa nó không? Bước 4: Tiến hành biện pháp tìm tòi - nghiên cứu Để giải quyết các thắc mắc trên chúng ta phải làm thế nào? - HS nêu (q/s tranh vẽ sgk, quan sát vật thật, đọc thông tin trên sách, báo, thí nghiệm, hỏi người lớn ... ) - Trong giờ học này sử dụng phương pháp nào là tối ưu nhất? (Làm thí nghiệm, quan sát vật thật) - GV tổ chức cho HS thảo luận và tự thực hiện thí nghiệm đốt cây nến,đưa nước đá ra . quan sát và rút ra kết luận viết vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày (làm lại thí nghiệm và nêu kết luận) - GV chốt lại và ghi bảng phần kết luận : + Chất rắn có hình dạng nhất định + Chất lỏng không có hình dạng nhất định ,có hình dạng của vật chứa nó ,nhìn thấy được .. Bước 5: Kết luận kiến thức - Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? - HS nêu - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả với các dự đoán ban đầu - GV kết luận chung- HS đọc lại nội dung kết luận và ghi vào vở khoa học phần mục bạn cần biết 3. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - GV chia lớp thành 4 nhóm và mỗi nhóm có một tờ phiếu trắng. - Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng - Kết luận nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: (2 phút) ? Các chất có thể tồn tại ở mấy thể ?Khi nhiệt độ thay đổi một số chất sẽ như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn trên đường. 2. Kĩ năng - HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiẻm trên đường để tránh tai nạn xảy ra. 3. Thái độ - Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thông và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn. II. Nội dung an toàn giao thông 1. Những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố 2. Những đặc điểm con đường chưa đủ điều kiện an toàn III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn. 2. Học sinh: - Phiếu giao việc IV. Các hoạt động chính Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: 5' Nêu những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố. 2. Dạy bài mới: 28' a, Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT. * Mục tiêu: HS biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường , biết cách phòng tránh những nguy hiểm đó. * Tiến hành: - GV nêu tình huống nguy hiểm có thể gây TNGT trong các phiếu và y/c của tình huống: + Tình huống 1 + Tình huống 2 + Tình huống 3. - Cho đại diện 1 nhóm lên phân tích tình huống này. - GV viết lên bảng tóm tắt các ý trả lời của HS. - GV có thể đưa 3 bức tranh vẽ minh hoạ 3 tình huống trên để HS phân tích và đưa ra ý kiến của mình. * Tình huống 1: * Tình huống 2: * Tình huống 3: * KL (ghi nhớ) b, Hoạt động 4: Luyện tập * Xây dựng phương án lập con đường an toàn đến trường và đảm bảo ATGT ở khu vực trường học. * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, biết đánh giá con đường an toàn và biện pháp để bảo đảm ATGT. * Cách thực hiện: - GV nêu tình huống: Trường em sắp đón các bạn HS lớp 1, là những anh chị lớn của trường, em hãy giúp các bậc phụ huynh của các bạn lớp 1 lập phương án an toàn đến trường để tránh TNGT và đảm bảo ATGT khu trường học. - GV chia lớp thành 2 nhóm. + N 1: lập phương án : Con đường an toàn đến trường. + N2 : lập phương án: Đảm bảo ATGT ở khu vực gần trường. - Nội dung mỗi phương án có 2 phần: Phần 1: Nói rõ những điều kiện hoặc những tình huống không an toàn có thể gặp phải trên đường đi học. Phần 2: Cách phòng tránh (biện pháp) - Yêu cầu HS nêu ra phương án giải quyết đối với từng nơi. - Mỗi nhóm cử 1 HS báo cáo phương án của nhóm, cả lớp theo dõi xây dựng phương án. - GV viết lên bảng. - KL (ghi nhớ): 3. Củng cố: GV nhận xét giờ học: 2' - Nhắc HS 2 nhóm cử người hoàn thiện phương án chuẩn bị ở lớp. * Kết luận: Các tình huống trên đều nói về hành vi không an toàn của người tham gia giao thông. Các tình huống này đều có thể dẫn đến TNGT rất nguy hiểm. Do đó việc giáo dục mọi người ý thức chấpp hành Luật GTĐB là cần thiết để đảm bảo ATGT. * Kết luận: Chúng ta không những chỉ thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo an toàn cho bản thân, chúng ta còn phải góp phần làm cho mọi người có hiểu biết và có ý thức thực hiện Luật GTĐB, phòng tránh TNGT. Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018 Thø t ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2016 To¸n LuyÖn tËp chung I. Môc tiªu: - Gi¸ trÞ theo vÞ trÝ cña mçi ch÷ sè trong sè thËp ph©n. - TØ sè phÇn tr¨m cña hai sè ®ã. - Lµm c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n. - ViÕt sè ®o ®¹i lîng díi d¹ng sè thËp ph©n. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: A. KiÓm tra bµi cò: (5 phót) - 2 HS nh¾c l¹i quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c. - GV nhËn xÐt. B. D¹y bµi míi: (28 phót) 1. Giíi thiÖu bµi: GV nªu nhiÖm vô häc tËp. 2. LuyÖn tËp: - HS lµm bµi tËp trong SGK vµo vë .(BT díi h×nh thøc kiÓm tra cã hai phÇn Tr¾c nghiÖm vµ Tù luËn). - GV theo dâi, gióp ®ì HS gÆp khã kh¨n khi lµm bµi. - GV chÊm mét sè bµi. - GV híng dÉn HS ch÷a bµi. §¸p ¸n: PhÇn 1: Bµi 1: c©u B; Bµi 2: C©u C; Bµi 3: C©u C. PhÇn 2 (bµi 1,2): HS kh¸-giái lµm ®µy ®ñ. Bµi 1: HS tù ®Æt tÝnh råi tÝnh, y/c HS nªu c¸ch tÝnh. Bµi 2: HS tù lµm vµ ch÷a bµi trªn b¶ng. a. 8m5dm = 8,5m b. 8m25dm2 = 8,05m2 Bµi 3. §S: 750cm2 Bµi 4. x = 4 ; x = 3,91 3. Cñng cè, dÆn dß : (2 phót) - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ nhµ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2016 Kĩ thuật : Thức ăn nuôi gà ( tiết 2) I.Mục tiêu: - HS nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có) II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Tranh ¶nh minh häa mét sè lo¹i thøc ¨n chñ yÕu nu«i gµ. - Mét sè mÉu thøc ¨n nu«i gµ ( lóa ,ng«, ®ç t¬ng , võng, thøc ¨n hçn hîp). - PhiÕu häc tËp vµ phiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS. * HS: - SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ (5p) ? Em hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà. ? Em hãy cho biết tác dụng của thức ăn nuôi gà. - HS trả lời - GV nhận xÐt. 2.Bài mới: GV giíi thiÖu bµi vµ nªu môc ®Ých bµi häc (1p) Ho¹t ®éng 1: Tr×nh bµy t¸c dông vµ sö dông thøc ¨n cung cÊp chÊt ®¹m, chÊt kho¸ng, vi-ta-min ,thøc ¨n tæng hîp(23p) - Nh¾c l¹i nh÷ng néi dung ®· häc ë tiết 1. - LÇn lît ®¹i diÖn nhãm cßn l¹i lªn b¶ng tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm - HS trong líp vµ gv theo dâi nhËn xÐt - GV nªu tãm t¾t t¸c dông, c¸ch sö dông từng lo¹i thøc ¨n theo néi dung trong SGK. Chó ý liªn hÖ thùc tiÔn vµ yªu cÇu hs tr¶ lêi c©u hái trong SGK - Nªu kh¸i niÖm vµ t¸c dông cña thøc ¨n hçn hîp. GV nhÊn m¹nh : Thøc ¨n hçn hîp gåm nhiÒu lo¹i thøc ¨n, cã ®Çy ®ñ c¸c chÊt cÇn thiÕt, phï hîp víi từng løa tuæi gµ. V× vËy, nu«i gµ b»ng thøc ¨n hçn hîp gióp gµ lín nhanh, ®Î trøng nhiÒu. - GV kÕt luËn: Khi nu«i gµ cÇn sö dông nhiÒu lo¹i thøc ¨n nh»m cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c chÊt dinh dìng cho gµ. Có nh÷ng lo¹i thøc ¨n cÇn ®îc ¨n víi lîng nhiÒu nh thøc ¨n cung cÊp chÊt bét ®êng, chÊt ®¹m, còng cã nh÷ng lo¹i thøc ¨n gµ chØ ¨n víi sè lîng rÊt Ýt nh thøc ¨n cung cÊp chÊt kho¸ng, vi-ta-min nhng kh«ng thÓ thiÕu ®îc. Nguån thøc ¨n cho gµ rÊt phong phó. Cã thÓ cho gµ ¨n thøc ¨n tù nhiªn, còng cã thÓ ¨n thøc ¨n tæng hîp Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp (5p) -GV dùa vµo c©u hái cuèi bµi và một số c©u hỏi kh¸c để đ¸nh gi¸ kÕt ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs. -HS trả lời câu hỏi vào vở. -GV nªu ®¸p ¸n ®Ó HS ®èi chiÕu vµ tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ trả lời cña m×nh. -HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs 3. Nhận xét, dặn dß (1p) - NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cña tõng nhãm vµ c¸ nh©n h/s - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Xem bài mới. Đạo đức Thực hành cuối học kì I I. Mục tiêu : - Giúp HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học ở HKI - Rèn luyện, củng cố một số kĩ năng, hành vi. II. Hoạt động dạy học : (33') - GV yêu cầu HS nêu những bài đạo đức đã học ở HKI. + HS thực hiện theo cặp + Đại diện trình bày trước lớp - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau bằng cách đóng vai : + Nhóm 1 : Trên đường đi học về, em gặp một bà cụ dắt một em bé đi chợ về nhưng không may em bé bị dẫm phải gai đang còn ngồi bên vệ đường. Lúc đó, em sẽ làm gì? + Nhóm 2 : Xóm em có một cô bị goá chồng, trong xóm mọi người thường có thái độ hèm khích cô. Khi thấy vậy, em sẽ làm gì ? + Nhóm 3 : Đến phiên tổ em làm trực nhật, mọi người đang làm trực nhật, riêng có một bạn trong tổ em đang còn chơi bi với các bạn lớp khác. Lúc đó, em sẽ làm gì ? - Các nhóm thảo luận đóng vai - Trình diễn tình huống và nêu cách xử lý - Các nhóm khác và GV nhận xét, bổ sung. - HS nêu các câu ca dao đã được học ở bài đạo đức. Cho HS nêu, các nhóm nhận xét. * Củng cố - dặn dò : - Hệ thống lại những kiến thức đã được học - Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra HKI. Âm nhạc Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ Ôn tập đọc nhạc số 4 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn 2 bài hát. - Biết đúng giai điệu và đúng lời ca. - Biết địc nhạc,ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4. II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 4 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp: HS hát bài: Bài ca đi học - Luyện âm: HS luyện âm theo đàn - Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Những bông hoa những bài ca - GV nhận xét biểu dương - GV giới thiệu nội dung bài học 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Tập biểu diễn bài hát Những bông hoa những bài ca - GV đàn giai điệu và bắt nhịp- HS hát ôn toàn bài - GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ và sắc thái của các bài hát - HS thực hiện toàn bài theo đàn - GV gọi một số HS thực hiện lại bài hát - HS hát kết hợp gõ đệm - HS hát kết hợp vận động theo nhạc - HS lần lượt lên biểu diễn trước lớp - Lưu ý: HS lên biểu diễn mạnh dạn tự tin, các động tác phải mềm mại, duyên dáng, cảm nhận giai điệu nhạc tốt - GV nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát Ước mơ Tiến trình tương tự bài trên - GVcần lưu ý trong bài này cần cho HS thực hiện hát đúng sắc thái của bài và cho HS thực hiện có lĩnh xướng và đồng ca - GV đàn giai điệu và gọi HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét biểu dương c. Hoạt động 3 : Ôn tập đọc nhạc số 4 - GV đàn giai điệu toàn bài- HS lắng nghe - GV bắt nhịp- HS ôn tập đọc nhạc - GV sửa sai cho HS các nốt có luyến và cao độ nốt đô - HS thực hiện toàn bài - GV hướng dẫn thêm cho HS cách gõ đệm theo nhịp - HS đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm toàn bài - Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân - Gv nhận xét biểu dương 3. Phần kết thúc - HS hát bài: Reo vang bình minh - Nhắc nhở HS học bài ở nhà Khoa học Hỗn hợp I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nêu được một số ví dụ về hỗn hợp - Thực hành tách ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng..) II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi nhóm : một chút muối, mì chính, hạt tiêu, xi măng, cát, thìa, li nhựa nhỏ III. Phương pháp dạy học: Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột ( PP thí nghiệm) IV. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm bài cũ : (5 phút) 3 HS lần lượt nêu sự chuyển thể của chất - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: (28 phút) - Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập. Phần 1: Tiến trình đề xuất tìm hiểu về hỗn hợp ,cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề GV đặt câu hỏi : Theo em muối ,mì chính ,tiêu có vị như thế nào? ( HS trả lời) Vậy khi ăn cóc, ổi, dứa các em chấm với gì ? GV giới thiệu : Chất các em vừa nêu gọi là hỗn hợp - Em biết gì về hỗn hợp ? Bước 2:Nêu ý kiến ban đầu của HS - GV yêu cầu ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về hỗn hợp - HS làm việc cá nhân ghi vào vở khoa học những hiểu biết ban đầu về hỗn hợp sau đó thống nhất ghi vào bảng nhóm - VD:Hỗn hợp là sự trộn lẫn các chất lại với nhau Hỗn hợp có vị mặn Hỗn hợp có vị cay Hỗn hợp có thể ăn được .. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi Với những hiểu biết ban đầu trên cho HS nêu những thắc mắc của mình về hỗn hợp VD; - Hỗn hợp là gì? - Có phải hỗn hợp có vị mặn không ? - Có phải hỗn hợp có vị cay không ? - Có phải hỗn hợp có vị mặn và cay không ? - Có phải chúng ta tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn các chất vào nhau không ? - GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm cần tìm hiểu ghi bảng - Hỗn hợp là gì ? - Làm thế nào tạo ra hỗn hợp? - Hỗn hợp có đặc điểm gì ? - Để giải quyết các thắc mắc trên chúng ta phải làm thế nào? - HS nêu (q/s tranh vẽ SGK, tìm hiểu thực tế, hỏi người lớn, thí nghiệm..) - Trong giờ học này sử dụng phương pháp nào để giải đáp thắc mắc trên?( Làm thí nghiệm) Bước 4:Tiến hành biện pháp tìm tòi, nghiên cứu - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và tự thực hiện thí nghiệm, rút ra kết luận viết vào bảng nhóm Cách tiến hành Kết luận rút ra - Đại diện các nhóm lên trình bày (trình bày lại thí nghiệm và nêu kết luận) Bước 5: Kết luận kiến thức - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của bước 2 để khắc sâu kiến thức - GV chốt lại và ghi bảng phần kết luận của mỗi nhóm - Hỗn hợp là sự trộn lẫn của hai hay nhiều chất với nhau - Tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn ít nhất hai chất với
File đính kèm:
giao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.doc