Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 16 - Năm học 2019-2020
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
II-Hoạt động dạy học.
A-Bài cũ: 5’
- HS trình bày kết quả giúp đỡ phụ nữ theo phiếu rèn luyện.
- Các nhóm khác nêu những câu hỏi mà mình quan tâm.
B-Bài mới:28'
HĐ 1: Xử lí tình huống:
- HS thảo luận theo nhóm 4 xử lí tình huống sau: Hôm đó, ba bạn An, Hảivà Ba được tổ phân công làm trực nhật lớp-quét dọn lớp, lau bàn ghế, sắp xếp bàn ghế ngay ngắn.
Ba bạn cần thực hiện công việc như thế nào cho nhanh, cho tốt?
- Từng nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết.
- GV chốt lại cách giải quyết đúng nhất.
HĐ 2: Thảo luận nhóm:
- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài tập 1,2 trong VBT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung, GV chốt lại kết quả đúng.
HĐ 3: Xây dựng kế hoạch:
- HS tự suy nghĩ ý kiến của mình về hợp tác một việc nào đó với những người xung quanh.
- Trao đổi với bạn bên cạnh về dự kiến của mình để bạn góp ý.
- HS trao đổi dự kiến của mình trước lớp.
- Các bạn đặt câu hỏi, y/c bạn trả lời.
- GV tổng kết.
C- Củng cố, dặn dò: 1’
-Thực hiện việc hợp tác với những người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày rồi ghi công việc và kết quả vào phiếu rèn luyện.
Hoạt động ứng dụng: Viết tiếp câu chuyện (10’) Mục tiêu: HS biết ứng xử tế nhị với người va chạm khi tham gia giao thông, có lời nói nhẹ nhàng, lịch sự khi va chạm với người khác. Cách tiến hành: 1. GV phát phiếu tình huống sgk/19 cho các nhóm. 1HS đọc to tình huống ghi trên phiếu. Các nhóm thảo luận và viết tiếp nội dung câu chuyện vào phiếu. 2. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét. 3. GV: Em cần ứng xử tế nhị với người va chạm khi tham gia giao thông, có lời nói nhẹ nhàng, lịch sự khi va chạm với người khác. 4. HS đọc ghi nhớ sgk/19 - Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương. 5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’) - HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học. Giáo dục HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, có lí, có tình khi tham gia giao thông. Điều đó không chỉ mang lại sự an toàn mà còn thể hiện nét đẹp văn hoá giao thông. Biết nói năng nhẹ nhàng, tế nhị. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong mọi tình huống khi tham gia giao thông. - Chuẩn bị bài Tôn trọng người điều khiển giao thông 6. Nhận xét tiết học: (1’) - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Khoa học Tơ sợi I-Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II-Đồ dùng: - HS chuẩn bị các mẫu vải. - Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? có tính chất gì? - Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? B-Bài mới:28' HĐ1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi. - HS hoạt động theo cặp: Quan sát hình trong SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay, sợi tơ tằm, sợi bông. - Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? - Hs trình bày trước lớp. - Hs khác nhận xét. - Gv kết luận. HĐ 2: Tính chất của tơ sợi. - HS trong từng nhóm làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả quan sát được. - Các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận. Loại tơ sợi Khi đốt lên Khi nhúng nước Đặc điểm chính 1.Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông Có mùi khét, tạo thành tàn tro Thấm nước Vải bông thấm nước, có loại mỏng,nhẹ, có loại dày dùng làm lều, bạt,buồm - Sợi đay Có mùi khét, tạo thành tàn tro Thấm nước Thấm nước, bền,dùng làm buồm, vải đệm ghế, lều, bạt, ván ép - Tơ tằm Có mùi khét, tạo thành tàn tro Thấm nước óng ả, nhẹ nhàng 2.Tơ sợi nhân tạo - Sợi ni lông Không có mùi khét, sợi sun lại Không thấm nước Không thấm nước, dai, mềm, không nhàu. Dùng trong y tế, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng... C- Củng cố, dặn dò: 3’ - Hãy nêu công dụng và đặc điểm của một số tơ sợi tự nhiên? - Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số tơ sợi nhân tạo? - Học kĩ phần thông tin về tơ sợi. Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I-Mục tiêu: - HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: (5’) - HS làm lại bài tập 1, 2 tiết trước. - Gv nhận xét. B-Bài mới:28' 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV giúp HS nắm vững y/c bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 và trình bày kết quả. a. Các nhóm từ đồng nghĩa: - đỏ, điều, son. - xanh, biếc, lục. - trắng, bạch. - hồng, đào. b. - Bảng màu đen gọi là bảng đen - Mèo màu đen gọi là mèo mun. - Mắt màu đen gọi là mắt huyền. - Chó màu đen gọi là chó mực. - Ngựa màu đen gọi là ngựa ô - Quần màu đen gọi là quần thâm Bài 2: - Một HS đọc bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả. Cả lớp đọc thầm - Hs làm việc theo cặp thực hiện các yêu cầu sau: + HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. + HS tìm hình ảnh so sánh , nhân hóa trong đoạn 2. - Tìm câu văn có chứa cái mới, cái riêng. Gv nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ : + Trong miêu tả người ta hay so sánh + So sánh thường kèm theo nhân hoá + Gọi 1 HS nhắc lại những câu văn có cái mới, cái riêng. Bài 3: - HS tự đặt câu. - Nối tiếp nhau trình bày câu văn đã đặt trong nhóm. - Một số Hs trình bày trước lớp. - GV kết luận, cho HS làm bài vào vở. C- Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc những từ ngữ vừa tìm được ở bài 1a. Địa lí Ôn tập. I-Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố, hệ thống hóa các kiến thức địa lí sau: - Dân cư và các ngành kinh tế VN. - Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp , cảng biển lớn của nước ta. II- Đồ dùng: - Bản đồ hành chính VN (Bản đồ câm) - Các thẻ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: (5 phút) - Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì? - Nước ta xuất khẩu, nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu? - Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta? - Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào? B- Bài mới: 28' HĐ 1: Bài tập tổng hợp. (13 phút) HS thảo luận theo nhóm 4, xem lại lược đồ từ bài 8-15 để hoàn thành phiếu: Điền số liệu, thông tin thích hợp vào chỗ chấm. a. Nước ta có .... dân tộc. b. Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc.... sống chủ yếu ở.... c. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở..... d. Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay + ..... ở ...... +....... ở ...... + .......ở ..... e.Ba thành phố có cảng biển lớn nhất nước ta là: +..... ở miền Bắc. +......ở miền Trung. +......ở miền Nam. Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai. 0 a. Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên 0 b. Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. 0 c.Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng 0 d. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 0 e.đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách nước ta. 0 g.Thành phố Hồ Chí Minh và là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta. HĐ 2: Trò chơi Những ô chữ kì diệu - GV chọn hai đội chơi, mỗi đội có hai HS, phát cho mỗi đội một lá cờ. - GV lần lượt đọc câu hỏi về một tỉnh , HS hai đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ. - Đội trả lời nhanh đúng được nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình (gắn đúng vị trí) - Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết câu hỏi. - Các câu hỏi: + Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà phê nhất nước ta. + Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc châu. + Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ. + Tỉnh này khai thác than nhiều nhất nước ta. + Tỉnh này có ngành khai thác a-pa-tít phát triển nhất nước ta. + Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này. + Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta. + Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn. + Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu. C - Củng cố, dặn dò: (2 phút) - Sau những bài đã học,em thấy đất nước ta như thế nào? - HS về nhà ôn lại các kiến thức, kĩ năng địa lí đã học. Luyện toán ÔN LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ tØ sè phÇn tr¨m I/ Mục tiêu: - Ôn tập về kiến thức và kĩ năng về giải toán về tỉ số phần trăm . - Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm. II/ Chuẩn bị - Giáo viên: bộ đề, chương trình, bảng nhóm, bút dạ. III/Cách tiến hành: GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trình: - HS giới thiệu chương trình sinh hoạt: - Văn nghệ chào mừng - Các phần thi +Phần I: Ai là nhà toán học nhí? + Phần II: Phần thi chung sức + Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải Văn nghệ chào mừng: 5 phút Các phần thi: Phần I: Ai là nhà toán học nhí? (Thời gian 15 phút) HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.(3 phút) Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 3 bµi to¸n. Các bạn sẽ tự làm bài cá nhân trong vòng 15 phút. Trong khi làm bài tuyệt đối không trao đổi, nhìn bài nhau.. Hết thời gian làm bài các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh của người dẫn chương trình. Sau khi kiểm tra xong đếm số câu làm đúng, điền vào trên giấy và nộp lại cho cô giáo. Các bạn đã rõ cách chơi chưa? HS làm bài cá nhân trong khoảng thời gian 15 phút. GV theo dõi. Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trình cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng câu đúng ở mỗi bài.(5 phút) Công bố kết quả :“Ai là nhà toán học nhí?” GV chữa những lỗi HS thường mắc phải (thời gian 7- 9 phút) Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 30 phút) - HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này. - Các bạn đến từ đội tổ 1 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 2 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 3 đâu ạ? Các bạn hãy đứng thành 3 nhóm. Mời các tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tên Phần thi chung sức. Luật chơi như sau: Trong thời gian 10 phút các bạn trong nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải và trình bày vào bảng nhóm 2 bài toán được ghi trong phiếu. Hết thời gian các đội cử đại diện lên trình bày bài làm của đội mình. Ở phần chơi này tôi mời 2 bạn và cô giáo làm giám khảo. Các bạn đã biết cách chơi chưa ạ? Lựa chọn 2 HS và GV làm giám khảo. Tổ chức cho HS chơi. Đại diện giám khảo công bố kết quả. GV hoặc đại diện HS là giám khảo sửa lỗi HS thường mắc phải. Tổng kết: Trao quà cho cá nhân, tập thể xuất sắc. Dặn dò cho chương trình sinh hoạt tháng sau. ĐỀ THI CÁ NHÂN Phần thi: Ai là nhà toán học nhí?20’ Bµi1: ViÕt thµnh tØ sè phÇn tr¨m ( theo mÉu) 0,37 = 0,2324 =. 1,282 = Bµi 2: TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña 2 sè 40 vµ 8 9,25 vµ 25 Bµi 3: Líp 5A cã 32 HS ,trong ®ã cã 24 HS thÝch tËp b¬i .Hái sè HS thÝch tËp b¬i chiÕm bao nhiªu phÇn tr¨m sè HS cña líp 5A? §Ò thi chung søc Phần thi chung sức (Thời gian 15 phút) 1- TÝnh ( Theo mÉu) 17%+18,2% = 18,1%x5 = 53% :4 = 2- Mét ngêi mua níc m¾m hÕt 1 600 000 ®ång .Sau khi b¸n hÕt sè níc m¾m ,ngêi ®ã thu ®îc 1 720 000 ®ång .Hái a) TiÒn b»ng bao nhªu phÇn tr¨m tiÒn vèn? b) Ngêi ®ã l·i bao nhiªu phÇn tr¨m ? KÜ thuËt Mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta. I. Môc tiªu: HS cÇn ph¶i: - KÓ ®îc tªn mét sè gièng gµ vµ nªu ®îc ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta. - BiÕt liªn hÖ thùc tÕ ®Ó kÓ tªn vµ nªu ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë gia ®×nh hoÆc ë ®Þa ph¬ng. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh ¶nh minh ho¹ ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng cña mét sè gièng gµ tèt. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: KÓ tªn mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta vµ ®Þa ph¬ng. ? KÓ tªn nh÷ng gièng gµ mµ em biÕt ? HS nªu. - GV ghi lªn b¶ng tªn c¸c gièng gµ theo 3 nhãm: gµ néi, µ nhËp néi, gµ lai. - GV kÕt luËn : Cã nhiÒu giång gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta. Cã nh÷ng gièng gµ néi nh gµ ri, gµ §«ng c¶o, gµ mÝa, gµ ¸c,Cã nh÷ng gièng gµ nhËp néi nh gµ Tam hoµng, gµ l¬- go, gµ rèt. Cã nh÷ng gièng gµ lai nh gµ rèt- ri, Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm cña mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta. HS ®äc néi dung bµi häc, th¶o luËn nhãm 2 hoµn thµnh vµo phiÕu sau: Tªn gièng gµ §Æc ®iÓm h×nh d¹ng ¦u ®iÓm chñ yÕu Nhîc ®iÓm chñ yÕu Gµ ri Gµ ¸c Gµ l¬- go Gµ Tam hoµng - Gäi mét sè HS tr×nh bµy, HS kh¸c nhËn xÐt, GV kÕt luËn. ? Nªu ®Æc ®iÓm cña mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë ®Þa ph¬ng ? - HS nªu - Gv kÕt luËn bµi häc. Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. - GV nªu mét sè c©u hái cuèi bµi, HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS. * NhËn xÐt giê häc. Luyện Tiếng việt Ôn tập: Quan hệ từ và từ loại I. Mục tiêu. - Củng cố về từ loại danh từ, động từ, tính từ. - Rèn kĩ năng đặt câu theo kiểu câu và viết đoạn văn ngắn có dùng cặp quan hệ từ. - Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm. II/ Chuẩn bị. Giáo viên: bộ đề, chương trình, bảng nhóm, bút dạ. III/Cách tiến hành: - GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trình: - HS giới thiệu chương trình sinh hoạt: - Văn nghệ chào mừng - Các phần thi + Phần I: Ai là nhà ngôn ngữ nhí? + Phần II: Phần thi chung sức + Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải - Văn nghệ chào mừng: 5 phút Các phần thi: Phần I: Ai là nhà ngôn ngữ nhí?(Thời gian 15 phút) - HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.(3 phút) - Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 4 câu, trong đó có 3 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận. Các bạn sẽ tự làm bài cá nhân trong vòng 15 phút. Trong khi làm bài tuyệt đối không trao đổi, nhìn bài nhau. Mỗi câu trắc nghiệm chỉ được khoanh và một đáp án đúng, câu nào khoanh và 2 đáp án không tính điểm câu đúng. Hết thời gian làm bài các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh của người dẫn chương trình. Sau khi kiểm tra xong đếm số câu làm đúng, điền vào trên giấy và nộp lại cho cô giáo. Các bạn đã rõ cách chơi chưa? - HS làm bài cá nhân trong khoảng thời gian 15 phút. - GV theo dõi. - Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trình cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng câu đúng ở mỗi bài.(5 phút) - Công bố kết quả :“Ai là nhà ngôn ngữ nhí?” Mời nhà ngôn ngữ nhí lên chữa những lỗi HS thường mắc phải (Nếu HS không giải thích được GV có thể giải thích thay) (thời gian 7- 9 phút) Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 15 phút) HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này. Các bạn đến từ đội tổ 1 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 2 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 3 đâu ạ? Các bạn hãy đứng thành 3 nhóm. Mời các tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tên Phần thi chung sức. Luật chơi như sau: Trong thời gian 10 phút các bạn trong nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải và trình bày vào bảng nhóm 3 bài toán được ghi trong phiếu. Hết thời gian các đội cử đại diện lên trình bày bài làm của đội mình. Ở phần chơi này tôi mời 2 bạn và thầy giáo làm giám khảo. Các bạn đã biết cách chơi chưa ạ? - Lựa chọn 2 HS và GV làm giám khảo. - Tổ chức cho HS chơi. - Đại diện giám khảo công bố kết quả. - GV hoặc đại diện HS là giám khảo sửa lỗi HS thường mắc phải. Tổng kết: - Giáo viên nhận xét và tuyên dương cá nhân, tổ xuất sắc. Đề thi: Ai là nhà ngôn ngữ nhí ? I. Phần trắc nghiệm Khoanh vào đáp án đúng Câu 1. Từ nào không cùng nhóm nghĩa với những từ khác cùng dòng ? a. Vạm vỡ dong dỏng cởi mở loắt choắt b. hiền lành cẩn thận điềm tĩnh độc ác c. đen láy xanh biếc trăng nõn long lanh Câu 2: Những từ ngữ nào trái nghĩa với từ hạnh phúc ? a. buồn rầu b. phiền hà c. Bất hạnh d. Nghèo đói c. cô đơn g. Khổ cực h. Vất vả i. Bất hòa Câu 3. Đại từ xưng hô trong câu : Thưa cụ, cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? a. cụ b. cháu c. Cụ và cháu II. Phần tự luận. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu sau; Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài. ĐỀ THI CHUNG SỨC Câu 1. Đặt câu theo yêu cầu dưới đây: a) Câu kiểu Ai làm gì ? có một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. b) Câu kiểu Ai thế nào ? có một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ c) Câu kiểu Ai là gì ? có một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn (5 câu) để nói về một bạn biết vượt qua khó khăn để học tập tốt trong đó có dùng một cặp quan hệ từ. Thứ từ ngày 23 tháng 12 năm 2015 Toán Luyện tập. I-Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải bài toán. - Bài 1(a,b), 2, 3. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: (5’) HS chữa bài làm thêm. B-Bài mới: HS làm bài tập. (33’) Bài 1: a,b. HSKG làm cả bài - HS đọc yêu cầu bài - Chữa bài trên bảng lớp. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn: Tính 35% của 120 kg. - HS làm vào giấy nháp - 1 HS lên bảng làm bài Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? - Gợi ý cách làm : (Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật. -Tính 20% của diện tích đó.) - HS làm vào vở - GV chấm chữa bài Bài giải Diện tích mảnh đất hình chữ nhật: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54m2 Bài 4: HS NK: - Tính 1% của 1200 cây. - Tính 5%,10%, 20%, 25% của 1200 cây. C- Củng cố, dặn dò: (2’) Bài làm thêm: Một trường học dự trữ 5 000 kg gạo. Mỗi ngày cần dùng 10% số gạo đó. Hãy tính nhẩm số gạo đủ dùng trong 2, 3, 4, 5 ngày? - Giáo viên nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017 Khoa học CHẤT DẺO I-Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. KNS: Kỷ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. II-Đồ dùng: - HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa. - Tranh minh họa trang 64, 65 SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Hãy nêu tính chất của cao su? - Cao su thường được sử dụng để làm gì? - Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su ta cần chú ý điều gì? B-Bài mới: 28' Bước 1. Tình huống xuất phát : H: Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su ? Gv tổ chức trò chơi " Truyền điện" để Hs kể được các đồ dùng làm bằng chất dẻo. - Kết luận trò chơi. H:Theo em, chất dẻo có tình chất gì ? Bước 2. Nêu ý kiến ban đầu của HS: -GV yêu cầu Hs mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của chất dẻo. - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của chất dẻo - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên Bước 3. Đề xuất câu hỏi : Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên - Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi liên quan -Ví dụ HS có thể nêu: Chất dẻo có tan trong nước không? Chất dẻo có cách nhiệt được không? Khi gặp lửa, chất dẻo có cháy không?... - GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm: H: Tính đàn hồi của chất dẻo như thế nào? H: Khi gặp núng, lạnh, hình dạng của chất dẻo thay đổi như thế nào? H: Chất dẻo có thể cách nhiệt, cách điện được không? H: Chất dẻo tan và không tan trong những chất nào? Bước 4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: -GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu - Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm Bước 5. Kết luận, kiến thức mới : - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm. - Cỏc nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau) Cách tiến hành thí nghiệm Kết luận rút ra - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của chất dẻo (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn) -GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức - GV kết luận về tính chất của chất dẻo :chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên nó được làm từ dầu mỏ than đá. Chất dẻo không dẫn điện cách nhiệt, nhẹ bền khó vỡ; các đồ dùng bằng chất dẻo như chậu rổ ca cốc.... 4) Củng cố , dặn dũ : ( 3 phút ) - Gọi 4 HS lần lượt nêu lại : nguồn gốc , tính chất , công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su . - Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất dẻo. Hoạt động NGLL CHỦ ĐỀ: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ I. MỤC TIÊU - Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm. - Học sinh biết thể hiện tình cảm của mình về anh bộ đội cụ Hồ qua các sản phẩm của mình. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bảng, phấn ,giấy A3 - Hệ thống câu hỏi. - 2 quả bóng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a. Hoạt động 1: Khởi động. - Lớp phó văn nghệ lên cho lớp hát một bài về anh bộ đội Cụ Hồ.. - Gv giới thiệu bài. b.Hoạt động 2: Trò chơi dẫn bóng và trả lời câu hỏi - Gv chia lớp thành 2 đội. - Luật chơi và cách chơi: + 5 bạn sẽ nối tiếp nhau dẫn bóng lên lấy câu hỏi đưa về cho các bạn trả lời. Sau khi các bạn trả lời xong mới được đi lấy câu hỏi tiếp theo. + Hết thời gian thi là 7 phút đội nào trả lời đúng được nhiều câu hỏi nhất thì đội đó sẽ giành phần thắng. - Lớp cử 2 bạn làm trọng tài. - Gv cùng các bạn nhận
File đính kèm:
giao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_16_nam_hoc_2019_2020.doc