Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

Luyện tiếng việt.

Ôn MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I-Mục tiêu:

- Cũng cố để HS nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường;biết tìm từ đồng nghĩa.

-Biết ghép một tiếng gốc Hán(bảo)với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.

III-Hoạt động dạy học:

1:Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

a) Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài. Gợi ý HS cú thể dựng từ điển.

-HS thảo luận theo nhóm đôi

-HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho.

Khu dân cư:Khu vực dành cho nhân dân ăn ở,sinh hoạt.

Khu sản xuất:khu vực làm việc của nhà máy,xí nghiệp.

Khu bảo tồn thiên nhiên:khu vực trong đó có các loài cây,con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ ,giữ gìn lâu dài

- Gọi HS phỏt biểu. GV ghi nhanh lờn bảng ý kiến của HS.

khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiờn nhiờn.

Bài tập 2:

-HS đọc y/c bài tập.

-HS thảo luận nhóm 4: Tỡm những từ nào cú tiếng bảo mang nghĩa là giữ chịu trỏch nhiệm

-Đại diện nhóm trình bày kết quả

a. Bảo vệ: b. Bảo hành:. c.Bảo quản: d.Bảo tàng:.

e. Bảo toàn: g. Bảo tồn:. H. Bảo kiếm ; i. Bảo ngọc

-HS đặt một số câu với từ có tiếng bảo

Bài tập 3; Viết vào chỗ trống đoạn văn khoảng 5- 7 cõu núi về những việc bao vệ môi trường của em và các bạn nhỏ nơi em ở

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yờu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài phỏt biểu.

- Nhận xột, kết luận lời giải đúng.

2. CỦNG CỐ – DẶN Dề

 - Nhận xột tiết học.

 - Dặn HS về nhà ghi nhớ cỏc từ vừa tỡm được.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 13 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, vui chơi, làm cho mắt bị lụng quặm, dẫn đến mự loà vĩnh viễn.
* Kết luận: Cỏch tốy nhất để phũng bệnh mắt hột là
- Giữ vệ sinh cỏ nhõn: Thường xuyờn rửa mặt, dựng khăn mặt riờng...
- Giữ vệ sinh mụi trường: Xử lớ phõn, rỏc, giữ vệ sinh nhà ở...
IV. Củng cố - dặn dũ
	- GV nhận xột tiết học
	- Nhắc HS giữ vệ sinh để phũng bệnh mắt hột
Thứ năm ngày 5 thỏng 12 năm 2019
Khoa học
Đỏ vụi
I-Mục tiờu: Giỳp HS :
- Nờu được một số tớnh chất của đỏ vụi và cụng dụng của đỏ vụi.
- Quan sỏt nhận biết đỏ vụi.
- HĐ : Hiểu được : Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đỏ vụi; Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long; Giỏo dục tỡnh yờu đối với biển đảo
II-Đồ dựng dạy học:
- HS sưu tầm tranh, ảnh về cỏc hang động đỏ vụi.
- Hỡnh minh học trong SGK.
- Một số hũn đỏ, đỏ vụi nhỏ, giấm.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’
- Hóy nờu tớnh chất của nhụm và hợp kim của nú?
- Nhụm và hợp kim của nhụm dựng để làm gỡ?
- Khi sử dụng những đồ dựng bằng nhụm cần chỳ ý điều gỡ?
B-Bài mới: 28'
HĐ 1: Một số vựng nỳi đỏ vụi của nước ta.( theo cặp)
- HS quan sỏt hỡnh minh họa trang 54 SGK theo cặp đọc tờn cỏc vựng nỳi đỏ vụi đú.
- GV Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long
- Em cũn biết ở nước ta vựng nào cú nhiều nỳi đỏ vụi và đỏ vụi?
- GV kết thuận thờm: hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đỏ vụi;
HĐ 2: Tớnh chất của đỏ vụi. ( theo nhúm )
- HS hoạt động theo nhúm, cựng làm thớ nghiệm như trong SGK.
- HS mụ tả hiện tượng và kết quả thớ nghiệm.
- HS rỳt ra tớnh chất của đỏ vụi:khụng cứng lắm, dễ bị mũn,khi nhỏ giấm vào thỡ sủi bọt.
HĐ 3: Ích lợi của đỏ vụi. ( theo cặp)
- HS thảo luận nhúm 2 và trả lời cõu hỏi: Đỏ vụi dựng để làm gỡ?
- Đại diện học sinh trả lời cõu hỏi.
- HS cả lớp nhận xột.
- Gv kết luận.
C- Củng cố, dặn dũ: 2’
- Muốn biết một hũn đỏ cú phải là đỏ vụi hay khụng, ta làm thế nào?
- GV nhận xột tiết học.
- Học thuộc mục Bạn cần biết.
Luyện từ và cõu
Luyện tập về quan hệ từ
I-Mục tiờu:
- Nhận biết cỏc cặp quan hệ từ theo yờu cầu của BT1. 
- Biết sử dụng cỏc cặp quan hệ từ.phự hợp BT2 ; Bước đầu nhận biết được tỏc dụng của quan hệ từ qua việc so sỏnh đoạn văn ở BT3. 
- HS NK: nờu được tỏc dụng của quan hệ từ (BT3).
II-Đồ dựng: Bảng phụ. 
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ: 5’
- HS đọc kết quả bài tập 3 tiết LTVC trước (Viết đoạn văn khoảng 5 cõu về bảo vệ mụi trường)
B-Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài : GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: 
- HS đọc nội dung bài tập 1, tỡm cặp quan hệ từ trong mỗi cõu văn.
- HS phỏt biểu ý kiến
a. Nhờ....... mà.......
b. Khụng những......mà cũn........
- Gv nhận xột. Yờu cầu Hs cho biết cặp quan hệ từ đú biểu thị mối quan hệ gỡ?
Bài tập 2: (theo cặp)
- HS đọc y/c bài tập.
- HS làm bài theo cặp.
- HS chữa bài: HS nờu được mối quan hệ về nghĩa giữa cỏc cõu trong từng cặp cõu để giải thớch lớ do chọn cặp quan hệ từ.
- GV và cả lớp nhận xột.
- Lời giải đỳng : 
+ Cặp cõu a : Mấy năm qua, vỡ chỳng ta..... nờn ở ven biển.....ngập mặn
+ Cặp cõu b : Chẳng những ở ven biển.....mà rừng ngập mặn,.....biển.
Bài tập 3: 
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 3.
- HS trao đổi theo cặp.
- Hs phỏt biểu ý kiến.
- Gv kết luận và bổ sung: Đoạn a hay hơn đoạn b vỡ cỏc quan hệ từ và cặp quan hệ từ thờm vào ở cỏc cõu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho cõu văn thờm nặng nề.
- HS NK: nờu được tỏc dụng của quan hệ từ
- GV kết luận: Cần sử dụng từ chỉ quan hệ từ đỳng lỳc,đỳng chỗ.
C- Củng cố, dặn dũ: 2’
- GV nhận xột tiết học.
- HS xem lại cỏc kiến thức đó học.
Địa lớ
Cụng nghiệp (tiếp theo)
I-Mục tiờu: Sau bài học, HS cú thể:
- Nờu được tỡnh hỡnh phõn bố của một số ngành cụng nghiệp ;
- Cụng nghiệp phõn bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở ĐB và ven biển .
- Cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản phõn bố ở những nơi cú mỏ một số ngành cụng nghiệp phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng đồng bằng và ven biển của nước ta.
- 2 trung tõm cụng nghiệp lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh
- Sử dụng bản đồ để bước đầu nhận xột phõn bố của cụng nghiệp..
- Chỉ trung tõm cụng nghiệp lớn trờn bản đồ Hà Nội, TPHCM , Đà Nẵng
- HS NK: Biết một số điều kiện để hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp TP Hồ Chớ Minh; giải thớch và sao ngành cụng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vựng đồng bằng và vựng ven biển: do cú nhiều lao động, nguồn nguyờn liệu và người tiờu thụ.
- NL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp ở nước ta. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của cỏc nghành cụng nghiệp đặc biệt là than và dầu mỏ, điện. Khai thỏc và sử dụng dầu hợp lớ
- BĐ : Vai trũ của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hỡnh thành những trung tõm cụng nghiệp ở vựng ven biển với những thế mạnh khia thỏc nguồn lợi từ biển (dầu khớ,đúng tàu,đỏnh bắt, nuụi trồng hải sản, cảng biển...). Những khu cụng nghiệp này cũng là một tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường biển. Cần giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường biển núi chung, cỏc khu cụng nghiệp biển núi riờng.
II-Đồ dựng:
- Bản đồ kinh tế VN.
- Lược đồ cụng nghiệp VN
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5
- Kể tờn một số ngành cụng nghiệp nước ta và sản phẩm của cỏc ngành đú?
- Nờu đặc điểm của nghề thủ cụng nước ta?.
- Địa phương em cú những ngành cụng nghiệp, nghề thủ cụng nào?
B-Bài mới: 28'
HĐ 1: Sự phõn bố của cỏc ngành cụng nghiệp.( Theo cặp)
- HS quan sỏt hỡnh 3 trang 94 và cho biết tờn, tỏc dụng của lược đồ.
- Hs làm việc theo cặp tỡm trờn lược đồ nơi cú ngành khai thỏc than, dầu mỏ, a-pa tớt, cụng nghiệp nhiệt điện, thủy điện.
- GV tổ chức cho HS ghộp kớ hiệu vào lược đồ (tổ chức cho hai đội ghộp nối tiếp).
- GV nhận xột cuộc thi.
HĐ 2: Sự tỏc động của tài nguyờn, dõn số đến sự phỏt triển của một số ngành cụng nghiệp. ( theo cặp)
- HS làm việc theo cặp trao đổi tỡm những nơi phõn bố của cỏc ngành cụng nghiệp.
- Hs bỏo cỏo trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xột, bổ sung.
- Gv kết luận.
A. Ngành cụng nghiệp	B. Phõn bố
1. Nhiệt điện	a. ở nơi cú khoỏng sản
2. Thuỷ điện	b. ở gần nơi cú than, dầu khớ
3. Khai thỏc khoỏng sản	c. ở nơi cú nhiều lao động, nguyờn liệu, người mua ...
4. Cơ khớ, dệt may, thực phẩm	d. ở nơi cú nhiều thỏc ghềnh.
- HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn bản đồ cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn ở nước ta.
- GV : Cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn : TP HCM, HN, H.Phũng,...
- Hs thảo luận theo nhúm 4 tỡm những điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tõm cụng nghiệp lớn nhất nước ta.
- Hs bỏo cỏo trước lớp.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- Gv kết luận.
C- Củng cố, dặn dũ: 2’
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV tổng kết giờ học.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Giao thụng vận tải .
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015
Toán.
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính 
- Bài 1,2
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5’) HS giải bài 4.
B-Bài mới:
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số trập phân cho một số tự nhiên.
a. GV nêu VD để dẫn tới phép chia STP cho số tự nhiên. (7’)
- HD HS tự tìm cách thực hiên phép chia bằng cách chuyển về phép chia hai số tự nhiên.
- GV cho HS nhận xét về cách thực hiện phép chia.
b. GV nêu VD 2 rồi HS tự thực hiện phép chia (8’)
- HS tự nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2. Thực hành : 18’
Bài 1 : Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp.
- Chữa bài (yêu cầu HS trình bày cách chia).
Bài 2 : Tìm x : 
- Gọi HS nêu cách tìm x trong từng bài – HS nêu kết quả.
- Cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài.
X x 3 = 8,4 5 x X = 0,25
X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5
X = 2,4 X = 0,05
Bài 3 : HS K– G: HS làm vào vở.
- GV chấm vở rồi chữa bài.
* Nhận xét giờ học. 2’
- Dặn HS học thuộc quy tắc phép chia STP cho số tự nhiên.
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
Luyện Toán.
Luyện tập chung.
I-Mục tiêu: Giúp HS :
-Củng cố về phép cộng,phép trừ và phép nhân các số thập phân.
-Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:Gọi HS chữa bài 3 trong SGK.
B-Bài mới:
III-Củng cố,dặn dò:
Bài làm thêm:
Kĩ thuật
CẮT , KHÂU THấU TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
HS :vận dụng kiến thức kỷ năng đó học để thực hành
- Làm được sản phẩm em yờu thớch.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. Hs yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu; dụng cụ thêu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: (15’) Quan sát, nhận xét mẫu một số bài đó học:
- Giới thiệu mẫu và GV nêu hỏi để HS nêu nhận xét đặc điểm hình dạng của sản phẩm đú?
2. Hoạt động 2: (24’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- HS đọc nội dung và quan sát các hình trong SGK để nêu các bước cắt, khâu, thêu. Sau đó yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng bước.
GV nêu các yêu cầu, thời gian thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo cặp.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
* Nhận xét giờ học.(1’)
Luyện tiếng việt.
ễn MRVT: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG.
I-Mục tiêu:
- Cũng cố để HS nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường;biết tìm từ đồng nghĩa.
-Biết ghép một tiếng gốc Hán(bảo)với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
III-Hoạt động dạy học:
1:Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 
a) Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhúm để hoàn thành bài. Gợi ý HS cú thể dựng từ điển.
-HS thảo luận theo nhóm đôi
-HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho.
Khu dân cư:Khu vực dành cho nhân dân ăn ở,sinh hoạt.
Khu sản xuất:khu vực làm việc của nhà máy,xí nghiệp..
Khu bảo tồn thiên nhiên:khu vực trong đó có các loài cây,con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ ,giữ gìn lâu dài
- Gọi HS phỏt biểu. GV ghi nhanh lờn bảng ý kiến của HS. 
khu dõn cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiờn nhiờn. 
Bài tập 2:
-HS đọc y/c bài tập.
-HS thảo luận nhóm 4: Tỡm những từ nào cú tiếng bảo mang nghĩa là giữ chịu trỏch nhiệm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
a. Bảo vệ: b. Bảo hành:. c.Bảo quản: d.Bảo tàng:.
e. Bảo toàn: g. Bảo tồn:. H. Bảo kiếm ; i. Bảo ngọc
-HS đặt một số câu với từ có tiếng bảo 
Bài tập 3; Viết vào chỗ trống đoạn văn khoảng 5- 7 cõu núi về những việc bao vệ mụi trường của em và cỏc bạn nhỏ nơi em ở
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
- Yờu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài phỏt biểu. 
- Nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
2. CỦNG CỐ – DẶN Dề 
 - Nhận xột tiết học. 
 - Dặn HS về nhà ghi nhớ cỏc từ vừa tỡm được. 
Sinh hoạt cõu lạc bộ 
 Sinh hoạt cõu lạc bộ Tiếng Việt
I. Mục tiờu:
- Rốn luyện kĩ năng hoàn thành cỏc bài tập về Quan hệ từ, Bảo vệ mụi trường
- Rốn kĩ năng làm việc theo nhúm.
II/ Chuẩn bị
Giỏo viờn: bộ đề, chương trỡnh, bảng nhúm, bỳt dạ.
III/Cỏch tiến hành:
- GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trỡnh: 
- HS giới thiệu chương trỡnh sinh hoạt:
- Văn nghệ chào mừng
- Cỏc phần thi
+ Phần I: Ai là nhà ngụn ngữ nhớ?
+ Phần II: Phần thi chung sức
+ Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải
- Văn nghệ chào mừng: 5 phỳt
	Cỏc phần thi:
Phần I: Ai là nhà ngụn ngữ nhớ? (Thời gian 15 phỳt)
- HS dẫn chương trỡnh nờu cỏch thức và qui định của phần thi này.(3 phỳt)
	Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 4 cõu, trong đú cú 3 cõu trắc nghiệm và 1 cõu tự luận. Cỏc bạn sẽ tự làm bài cỏ nhõn trong vũng 15 phỳt. Trong khi làm bài tuyệt đối khụng trao đổi, nhỡn bài nhau. Mỗi cõu trắc nghiệm chỉ được khoanh và một đỏp ỏn đỳng, cõu nào khoanh và 2 đỏp ỏn khụng tớnh điểm cõu đỳng. Hết thời gian làm bài cỏc bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đỳng theo lệnh của người dẫn chương trỡnh. Sau khi kiểm tra xong đếm số cõu làm đỳng, điền vào trờn giấy và nộp lại cho cụ giỏo. Cỏc bạn đó rừ cỏch chơi chưa?
- HS làm bài cỏ nhõn trong khoảng thời gian 15 phỳt.
- GV theo dừi.
- Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trỡnh cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng cõu đỳng ở mỗi bài.(5 phỳt)
Cụng bố kết quả :“Ai là nhà ngụn ngữ nhớ?”
Mời nhà toỏn học nhớ lờn chữa những lỗi HS thường mắc phải (Nếu HS khụng giải thớch được GV cú thể giải thớch thay) (thời gian 7- 9 phỳt)
Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 15 phỳt)
HS dẫn chương trỡnh nờu cỏch thức và qui định của phần thi này.
 Cỏc bạn đến từ đội tổ 1 đõu ạ? Cỏc bạn đến từ đội tổ 2 đõu ạ? Cỏc bạn đến từ đội tổ 3 đõu ạ? Cỏc bạn hóy đứng thành 3 nhúm. Mời cỏc tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tờn Phần thi chung sức. Luật chơi như sau:
 Trong thời gian 10 phỳt cỏc bạn trong nhúm cựng thảo luận, tỡm cỏch giải và trỡnh bày vào bảng nhúm 3 bài tập được ghi trong phiếu. Hết thời gian cỏc đội cử đại diện lờn trỡnh bày bài làm của đội mỡnh. Ở phần chơi này tụi mời 2 bạn và thầy giỏo làm giỏm khảo. Cỏc bạn đó biết cỏch chơi chưa ạ?
- Lựa chọn 2 HS và GV làm giỏm khảo.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Đại diện giỏm khảo cụng bố kết quả.
- GV hoặc đại diện HS là giỏm khảo sửa lỗi HS thường mắc phải.
Tổng kết:
Trao quà cho cỏ nhõn, tập thể xuất sắc.
Dặn dũ cho chương trỡnh sinh hoạt thỏng sau.
ĐỀ THI CÁ NHÂN
Phần thi: Ai là nhà ngụn ngữ nhớ?
(Thời gian làm bài: 15 phỳt)
I. Phần trắc nghiệm.
Cõu 1: Lời giải nghĩa nào dưới đõy đỳng nhất đối với từ mụi trường
A. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiờn và xó hội tạo thành những điều kiện sống bờn ngoài con người.
B. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiờn tạo thành những điều kiện bờn ngoài của sinh vật.
C. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiờn và xó hội tạo thành những điều kiện sống bờn ngoài của sinh vật
Cõu 2: Những từ nào cú tiếng bảo mang nghĩa là " giữ, chịu trỏch nhiệm " ?
A. bảo vệ	B. Bảo hành	C. bảo toàn	D. bảo tồn
E. Bảo kiếm	G. bảo quản	H. Bảo hiểm	i. bảo ngọc
Cõu 3: Những con vật nào sống ở biển cần được bảo vệ ( khụng săn bắt tựy tiện )
A. Cỏ thu	B. Cỏ voi	C. Cỏ heo	D. cỏ nục
E. Cỏ chim	G. sứa	H. rựa biển	i. Cua bể
II. Phần tự luận.
	Gạch chõn dưới quan hệ từ cú trong cõu văn sau
	Qua ngày thứ hai, chỳng tụi đó thấy hết hơi. Mỗi khi hỏ miệng, ruột lộp muốn co lờn. Dễ Trũi tỡm cỏch gặm lại những mộp lỏ sen khụ. Nhưng ăn lỏ khụ thỡ khỏc gỡ ăn gỗ, khụng nuốt được. Vừa đúi vừa mệt, mà chỳng tụi lại khụng nhắm mắt ngủ, sợ nếu chợp đi, vụ ý khụng bỏm vững vào bố thỡ súng to đỏnh, bố ỳp khụng kịp nớu lại.
ĐỀ THI CHUNG SỨC
( Thời gian thi 15 phỳt)
Bài 1: Hóy xếp cỏc từ sau đõy thành ba nhúm theo nghĩa của tiếng bảo:
Bảo vệ, bảo bối, bảo dưỡng, bảo hành, bảo lưu, bảo mật, bảo ban, bảo đảm, bảo hộ, bảo mẫu, sai bảo, gia bảo, bảo vật, khuyờn bảo
a. Bảo ( cú nghĩa " giữ, chịu trỏch nhiệm")
b. Bảo ( cú nghĩa quý)
c. Bảo ( cú nghĩa núi cho biết )
Bài 2: Điền quan hệ từ thớch hợp vào mỗi chỗ chấm
a) Cuộc sống quờ tụi gắn bú....... cõy cọ
b) Cha tụi làm cho tụi chiếc chỗi cọ ...... quột nhà , quột sõn
c) Chị tụi đan nún lỏ cọ, lại biết đan cả mành cọ ....... làn cọ xuất khẩu
d) Bỡnh minh, mặt trời ....... chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
g) Trưa, nước biển xanh lơ ....... khi chiều tà .......... biển đổi sang màu xanh lục.
Bài tập 3: 
	Viết đoạn văn ngắn về bảo vệ mụi trường trong đú cú sử dụng 3 quan hệ từ.
Tự học
Hoàn thành cỏc bài tập toỏn
I. Mục tiờu:
- Giỳp học sinh hoàn thành cỏc bài toỏn trong tuần chưa hoàn thành.
- Củng cố lại kiến thức liờn quan đến bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn học sinh rà soỏt cỏc bài tập.
- Hs tự ra soỏt lại cỏc bài tập mỡnh chưa hoàn thành trong tuần.
- Hs bỏo cỏo với giỏo viờn.
- Gv chia học sinh lớp thành hai nhúm.
+ Nhúm 1: Nhõn số thập phõn với số thập phõn, cộng trừ số thập phõn
+ Nhúm 2: HSNK hoàn thành cỏc bài tập do giỏo viờn ra.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 123,56 + 98,27 	45 + 125,58	234,5 x 24
b) 178, 904 - 23,1234	137 - 98, 238	23,45 x 1,24
Bài 2: Tính nhẩm.
a)12,34 x 10	23,4 x 100 	3,4 x 1000	1,234 x 10000
b) 2,34 x 0,1	0,45 x 0,01	5,43 x 0,001	45,67 x 0,0001
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng là 3,45 m, chiều dài hơn chiều rộng 2,15m. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a/ 12,3 
b/ 2,23 
c/ 4,98 
- Hs tự đọc lại đề bài và tự hoàn thành bài tập.
- Gv yờu cầu Hs nhắc lại kiến thức cú liờn quan đến hệ thống bài tập.
- Gv theo dừi giỳp đỡ học sinh cũn khú khăn.
2. Chữa bài theo nhúm.
- Gv yờu cầu Hs đổi chộo vở cho bạn soỏt lỗi.
- Gv chữa bài theo nhúm.
- HS nhắc lại kiến thức liờn quan đến bài tõp.
- Gv kết luận lại nội dung kiến thức cú liờn quan.
* Củng cố, dặn dũ.
- Gv nhận xột tiết học.
Thứ tư ngày 29 thỏng 11 năm 2017
Khoa học
Nhụm
I-Mục tiờu: Giỳp HS:
- Nhận biết một số tớnh chất của nhụm.
- Nờu được một số ứng dụng của nhụm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ nhụm và cỏch bảo quản chỳng. 
II-Đồ dựng :
- Hỡnh minh họa trong SGK.
- HS chuẩn bị một số đồ dựng: thỡa, cặp lồng bằng nhụm.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’
- Em hóy nờu tớnh chất của đồng và hợp kim đồng?
- Trong thực tế người ta đó dựng đồng và hợp kim của đồng để làm gỡ?
B-Bài mới:28'
HĐ 1:Một số đồ dựng bằng nhụm. 
- HS làm việc theo nhúm 4.
- Tỡm cỏc đồ dựng bằng nhụm mà em biết.
- GV kết luận.
HĐ2: So sỏnh nguồn gốc và tớnh chất giữa nhụm và hợp kim của nhụm.
- HS thảo luận nhúm 4, quan sỏt vật thật hoàn thành bảng sau:
Nhụm
Hợp kim của nhụm
Nguồn gốc
Cú trong vỏ trỏi đất và quặng nhụm
Nhụm và một số kim loại khỏc như đồng, kẽm.
Tớnh chất
- Cú màu trắng bạc.
- Nhẹ hơn sắt và đồng.
- Cú thể kộo thành sợi,dỏt mỏng
- Khụng bị ghỉ nhưng cú thể bị một số a xớt ăn mũn.
- Dẫn nhiệt,dẫn điện tốt

Bền vững, rắn chắc hơn nhụm.

- HS trả lời, GV và cỏc nhúm bổ sung.
- Hóy nờu cỏch bảo quản đồ dựng bằng nhụm hoặc hợp kim của nhụm cú trong gia đỡnh em?
- Khi sử dụng đồ dựng, dụng cụ nhà bếp bằng nhụm cần lưu ý điều gỡ? Vỡ sao?
- HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
C. Củng cố, dặn dũ: 5’
- Gv nhận xột tiết học.
Đạo đức
Kớnh già, yờu trẻ (tiết 2)
I-Mục tiờu: 
- Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng, lễ phộp với người già, yờu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già, yờu thương em nhỏ.
- Cú thỏi độ và hành vi thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp với ngời già, nhường nhịn em nhỏ.
KNS: kỹ năng giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, và ngoài xó hội
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’
- Vỡ sao chỳng ta cần kớnh trọng người già, yờu quý em nhỏ?
- Chỳng ta cần thể hiện lũng kớnh trọng người già, yờu quý em nhỏ như thế nào?
- Cỏc em đó làm được việc gỡ thể hiện lũng kớnh trọng người già, yờu quý em nhỏ?
B-Bài mới:28'
HĐ 1: Nhận xột hành vi. 
- HS thảo luận nhúm 4 để hoàn thành BT nhận biết những hành vi, việc làm đỳng; những hành vi việc làm sai trỏi trong VBT.
- HS nờu kết quả thảo luận bằng cỏch giơ tay.
HĐ 2: Bày tỏ thỏi độ. 
- HS thảo luận theo cặp.
- Hóy ghi vào ụ trống dấu + trước những ý kiến mà cỏc em đồng ý, dấu – trước những ý kiến mà cỏc em khụng đồng ý.
0 Cần kớnh trọng người già mà khụng phõn biệt họ quen biết mỡnh hay khụng.
0 Cần yờu quý trẻ để cha mẹ của bộ cho mỡnh quà.
0 Nếu ta kớnh già yờu trẻ thỡ sẽ đợc mọi ngời quý mến.
0 Cần yờu quý trẻ em mà khụng phõn biệt người giàu hay người nghốo.
0 Chỉ cần giỳp đỡ người già và em nhỏ khi cú người nhờ đến mỡnh.
HĐ 3:Bỏo cỏo kết quả điều tra.
- Lớp ta cú thể giỳp đỡ được người già hay em nhỏ nào?
- Nờn tổ chức việc giỳp đỡ như thế nào?
C- Củng cố, dặn dũ: 2'
- Thực hiện giỳp đỡ người già và em nhỏ theo kế hoạch đó định
- Ghi những việc mỡnh làm cựng k/q vào phiếu rốn luyện.
Kĩ năng sống
Chủ đề 2: Kĩ năng ứng phú với căng thẳng ( Tiết 1)
I.MỤC TIấU
- Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1,2,4 & Ghi nhớ
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng ứng phú với căng thẳng.
- Giỏo dục cho học sinh cú ý thức ứng phú căng thẳng tớch cực.
II.ĐỒ DÙNG
Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
 2.1 Hoạt động 1:Xử lớ tỡnh huống.
 Bài tập 1: Những tỡnh huống gõy căng thẳng.
- Gọi một học sinh đọc tỡnh huống của bài tập và cỏc phương ỏn lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung.
 *Giỏo viờn c

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.doc