Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

Tự học

Tự hoàn thành các bài tập tiếng việt trong tuần.

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hoàn thành các bài tiếng việt chưa hoàn thành trong tuần.

- Củng cố lại kiến thức liên quan đến bài tập.

- HSNK hoàn thành các bài tập về quan hệ từ đại từ.

II. Các hoạt động dạy học.

1. Hướng dẫn học sinh rà soát các bài tập.

- Hs tự ra soát lại các bài tập mình chưa hoàn thành trong tuần.

- Hs báo cáo với giáo viên.

- Gv chia học sinh lớp thành hai nhóm.

+ Nhóm 1: Học sinh hoàn thành các bài tập về từ đồng âm, mở rộng vốn từ Hòa bình, từ nhiều nghĩa

+ Nhóm 2: HSNK hoàn thành các bài tập do giáo viên ra.

Bài 1: Gạch chân dưới đại từ xưng hô và nhận xét thái đội của người nói đại từ đó.

 Lần này thì tự tay cu Bôn cầm đôi càng cho cào cào giã gạo.

- Bà ơi, nó có áo xanh ở ngoài, áo đỏ ở trong.

Bà vẫn cười:

- Ngày trước, mùa hè bà chỉ được vận mỗi cái yếm vải tho với cái váy gai chật cứng, muốn bước dài cũng không được.

- Bà ở, bà kể đi. Tối nay cháu dắt bà ra sân kho xem truyền hình bà nhé.

Bài 2: Gạch chân dưới quan hệ từ trong mỗi câu.

a) Ông lão bắt đầu kể với tôi rất tỉ mỉ về việc sau một chuyến đi săn, Lê - nin mời ông đến Mát - xcơ - và để thăm Lê - nin và xem xét mọi việc

b) Nếu quả thật chú em chưa nghe bài thơ thì lão ngâm cho mà nghe.

c) Nhờ sân trường luôn rợp mát bóng cây mà chúng em được vui chơi thảo thích dưới nắng hè.

Bài 3: Đặt câu với quan hệ từ: với, để, như, của, nhưng

2. Chữa bài theo nhóm.

- Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở cho bạn soát lỗi.

- Gv chữa bài theo nhóm.

- HS nhắc lại kiến thức liên quan đến bài tâp.

- Gv kết luận lại nội dung kiến thức có liên quan.

* Củng cố, dặn dò.

- Gv nhận xét tiết học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 12 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong nhà làm bằng đồng.
Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
I-Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2)
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). 
- HS NK đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’
- HS làm lại các bài tập tiết LTVC trước.
- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài quan hệ từ; đặt câu với một quan hệ từ.
B-Bài mới:28'
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1: tìm các quan hệ từ trong đoạn trích, mỗi quan hệ từ nối với những từ ngữ nào trong câu.
- HS trao đổi và làm bài trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- HS phát biểu ý kiến: Gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với những quan hệ từ đó.
- Hs cả lớp nhận xét. Gv kết luận.
Bài tập 2:
- HS đọc nội dung bài tập 2, thảo luận nhóm 2
- HS phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+Nếu...thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
Bài tập 3:
- GV giúp HS nắm vững y/c bài tập
- HS điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống.
- Hs báo cáo bài làm của mình trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét. Gv kết luận: Lần lượt các từ cần điền là: và; và, ở, của; thì, thì; và, nhưng;
Bài tập 4:
- HS thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng) theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trên bảng, đọc to, rõ ràng từng câu văn.
- HS NK đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ
C - Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại BT 3,4.
Địa lí
Công nghiệp
I-Mục tiêu: 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí
+ Làm gốm chạm khắc gỗ, làm hàng cói..
- Nêu tên đượcmột số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
HSNK: nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta, nhiều nghề nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có
-Nêu những ngành CN và nghề thủ công ở địa phương. Xác định rên bản đồ những địa phương có những mặt hàng nổi tiếng.
- GDHĐ : Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng.
- NL : Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
-Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các nghành công nghiệp đặc biệt là than và dầu mỏ, điện
II. Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính VN.
- Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’
- Các nhóm trưởng đi kiểm tra các bạn câu hỏi sau:
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố ở đâu?
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản?
B-Bài mới:28'
HĐ 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng. 
- HS các nhóm báo cáo kết quả sưu tầm ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp.
- Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?
- GV thống kê các ngành công nghiệp, sản phẩm, sản phẩm được xuất khẩu.
HĐ 2: Trò chơi “Đối đáp vòng tròn?”
- GV chia lớp thành 6 nhóm, lần lượt mỗi đội đưa ra câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội 1 đố đội 2...
- Các câu hỏi phải hỏi về các ngành sản xuất công nghiệp hoặc các sản phẩm của ngành này.
- GV tổng kết cuộc chơi.
HĐ 3: Một số nghề thủ công của nước ta.
- HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi:
- Nêu tên nghề thủ công hoặc sản phẩm thủ công?
- Sản phẩm của nghề thủ công đó được làm từ gì? có được xuất khẩu ra nước ngoài không?
- Địa phương ta có nghề thủ công nào?
- Đại diện học sinh trả lời câu hỏi.
- Hs cả lớp nhận xét và Gv kết luận.
HĐ4 : Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công nước ta.
- Hs thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi:
- Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta?
- Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân ta?
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Gv kết luận.
C - Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương các HS tích cực xây dựng bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt câu lạc bộ
Sinh hoạt câu lạc bộ Toán
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng hoàn thành các bài tập cộng, trừ, nhân số thập phân với STN, 10, 100, 1000,.... và các bài toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm.
II/ Chuẩn bị
Giáo viên: bộ đề, chương trình, bảng nhóm, bút dạ.
III/Cách tiến hành:
- GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trình: 
- HS giới thiệu chương trình sinh hoạt:
- Văn nghệ chào mừng
- Các phần thi
+ Phần I: Ai là nhà toán học nhí?
+ Phần II: Phần thi chung sức
+ Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải
- Văn nghệ chào mừng: 5 phút
	Các phần thi:
Phần I: Ai là nhà toán học nhí? (Thời gian 15 phút)
- HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.(3 phút)
	Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 4 câu, trong đó có 2 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận. Các bạn sẽ tự làm bài cá nhân trong vòng 15 phút. Trong khi làm bài tuyệt đối không trao đổi, nhìn bài nhau. Mỗi câu trắc nghiệm chỉ được khoanh và một đáp án đúng, câu nào khoanh và 2 đáp án không tính điểm câu đúng. Hết thời gian làm bài các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh của người dẫn chương trình. Sau khi kiểm tra xong đếm số câu làm đúng, điền vào trên giấy và nộp lại cho cô giáo. Các bạn đã rõ cách chơi chưa?
- HS làm bài cá nhân trong khoảng thời gian 15 phút.
- GV theo dõi.
- Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trình cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng câu đúng ở mỗi bài.(5 phút)
Công bố kết quả :“Ai là nhà toán học nhí?”
Mời nhà toán học nhí lên chữa những lỗi HS thường mắc phải (Nếu HS không giải thích được GV có thể giải thích thay) (thời gian 7- 9 phút)
Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 15 phút)
HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.
 Các bạn đến từ đội tổ 1 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 2 đâu ạ? Các bạn đến từ đội tổ 3 đâu ạ? Các bạn hãy đứng thành 3 nhóm. Mời các tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tên Phần thi chung sức. Luật chơi như sau:
 Trong thời gian 10 phút các bạn trong nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải và trình bày vào bảng nhóm 3 bài tập được ghi trong phiếu. Hết thời gian các đội cử đại diện lên trình bày bài làm của đội mình. Ở phần chơi này tôi mời 2 bạn và thầy giáo làm giám khảo. Các bạn đã biết cách chơi chưa ạ?
- Lựa chọn 2 HS và GV làm giám khảo.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Đại diện giám khảo công bố kết quả.
- GV hoặc đại diện HS là giám khảo sửa lỗi HS thường mắc phải.
Tổng kết:
Trao quà cho cá nhân, tập thể xuất sắc.
Dặn dò cho chương trình sinh hoạt tháng sau.
ĐỀ THI CÁ NHÂN
Phần thi: Ai là nhà toán học nhí?
(Thời gian làm bài: 15 phút)
Phần I. Trắc nghiệm.
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a) 36,7 + 8,35 = 120,2 	b) 36,7 + 8,35 = 45,05
c) 40 + 12,35 = 52,35 	d) 12,35 + 40 = 12,75
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) 0,78 x 25 = 1,95	b) 0,015 x 102 = 0,153
c) 0,78 x 25 = 19,5	d) 0,015 x 102 = 1,53
Phần II. Tự luận.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a)72,125 + 2,3 	b) 45 + 36,12	 	c) 24,754 - 17,545
d) 98 - 32,45	e) 6,18 x 4	g) 6,24 x 18
Bài 2: Tìm hai số biết tổng của hai số đó bằng 35,36; hiệu của hai số đó bằng 18,64.
ĐỀ THI CHUNG SỨC
( Thời gian thi 15 phút)
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 12,37 + 21,46 + 58,54 + 45,63 	b) 20,08 + 40,41 + 30,02 + 50,59
c) 73,5 - 31,6 - 18,4	d) 50,08 - 27,39 - 2,61
Bài 2: Tìm x
a) x + 74,5 = 100,9	b) 218 - x = 78,9
c) x - 2,4 = 3,7 + 1,8	d) ( x - 4,6 ) - 2,6 = 1,8
Bài 3: Tìm hiệu của hai số, biết rằng nếu số lớn thêm 15,4 và số bé thêm 7,8 thì hiệu hai số mới bằng 20,08
Tự học
Tự hoàn thành các bài tập tiếng việt trong tuần.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành các bài tiếng việt chưa hoàn thành trong tuần.
- Củng cố lại kiến thức liên quan đến bài tập.
- HSNK hoàn thành các bài tập về quan hệ từ đại từ.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn học sinh rà soát các bài tập.
- Hs tự ra soát lại các bài tập mình chưa hoàn thành trong tuần.
- Hs báo cáo với giáo viên.
- Gv chia học sinh lớp thành hai nhóm.
+ Nhóm 1: Học sinh hoàn thành các bài tập về từ đồng âm, mở rộng vốn từ Hòa bình, từ nhiều nghĩa
+ Nhóm 2: HSNK hoàn thành các bài tập do giáo viên ra.
Bài 1: Gạch chân dưới đại từ xưng hô và nhận xét thái đội của người nói đại từ đó.
	Lần này thì tự tay cu Bôn cầm đôi càng cho cào cào giã gạo.
- Bà ơi, nó có áo xanh ở ngoài, áo đỏ ở trong.
Bà vẫn cười:
- Ngày trước, mùa hè bà chỉ được vận mỗi cái yếm vải tho với cái váy gai chật cứng, muốn bước dài cũng không được.
- Bà ở, bà kể đi... Tối nay cháu dắt bà ra sân kho xem truyền hình bà nhé.
Bài 2: Gạch chân dưới quan hệ từ trong mỗi câu.
a) Ông lão bắt đầu kể với tôi rất tỉ mỉ về việc sau một chuyến đi săn, Lê - nin mời ông đến Mát - xcơ - và để thăm Lê - nin và xem xét mọi việc
b) Nếu quả thật chú em chưa nghe bài thơ thì lão ngâm cho mà nghe.
c) Nhờ sân trường luôn rợp mát bóng cây mà chúng em được vui chơi thảo thích dưới nắng hè.
Bài 3: Đặt câu với quan hệ từ: với, để, như, của, nhưng
2. Chữa bài theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở cho bạn soát lỗi.
- Gv chữa bài theo nhóm.
- HS nhắc lại kiến thức liên quan đến bài tâp.
- Gv kết luận lại nội dung kiến thức có liên quan.
* Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học.
To¸n. ( thư 4)
Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
I-Môc tiªu:BiÕt : 
- nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
- phÐp nh©n hai sè thËp ph©n cã tÝnh chÊt giao ho¸n .
- Bài 1(a,c), 2
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
A-Bµi cò: 5’
- Gäi mét HS ch÷a bµi 3 SGK .
- Nªu quy t¾c nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10,100,1000...
B-Bµi míi:
1. H×nh thµnh quy t¾c nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.15’
*HS tãm t¾t bµi to¸n VD 1
- GV gîi ý ®Ó HS nªu h­íng gi¶i ®Ó cã phÐp tÝnh: 6,4 4,8 = ? (m2)
- Gîi ý HS ®æi ®¬n vÞ ®o ®Ó phÐp tÝnh trë thµnh phÐp nh©n hai sè tù nhiªn
- Cho HS ®æi kÕt qu¶ phÐp nh©n: 3072 dm2 = 30,72m2 ®Ó t×m ®­îc kÕt qu¶ phÐp nh©n: 6,4 4,8 = 30,72 (m2)
- HS ®èi chiÕu kÕt qu¶ hai phÐp nh©n tõ ®ã rót ra nhËn xÐt c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
*GV nªu VD 2 vµ y/c HS thùc hiÖn phÐp nh©n: 4,75 1,3 =
*HS nªu quy t¾c nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
*GV nhÊn m¹nh 3 thao t¸c: nh©n, ®Õm vµ t¸ch.
2. Thùc hµnh. 20’
HS lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.
3. Ch÷a bµi.
Bµi 1a,c: HSKG làm cả bài
- Hs đọc yêu cầu
- HS tù lµm råi ®äc kÕt qu¶ vµ tr×nh bµy c¸ch thùc hiÖn.
Bµi 2: HS tù tÝnh c¸c phÐp tÝnh nªu trong b¶ng; tõ ®ã rót ra nhËn xÐt tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n; vËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n.
Bµi 3: HS K- G: ch÷a trªn b¶ng líp
* GV nhËn xÐt tiÕt häc. 1'
LÞch sö
V­ît qua t×nh thÕ hiÓm nghÌo.
I-Môc tiªu: .
- BiÕt sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945, n­íc ta ®øng tr­íc nh÷ng khã kh¨n to lín nh­ ngh×n c©n treo sîi tãc: “giÆc ®ãi”, “giÆc dèt”, “giÆc ngo¹i x©m”.
- C¸c biÖn ph¸p nh©n d©n ta ®· thùc hiÖn ®Ó chãng l¹i “giÆc ®ãi”, “giÆc dèt”: quyªn gãp g¹o cho ng­êi nghÌo, t¨ng gia s¶n xuÊt, phong trµo xo¸ n¹n mï ch÷,
II-§å dïng :
- H×nh minh häa trong SGK.
- HS s­u tÇm c¸c c©u chuyÖn vÒ B¸c Hå trong nh÷ng ngµy toµn d©n quyÕt t©m diÖt “giÆc ®ãi, giÆc dèt, giÆc ngo¹i x©m”.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
A-Bµi cò: 5’
- Ngµy 1-9-1858 x¶y ra sù kiÖn lÞch sö g×? ý nghÜa lich sö cña sù kiÖn ®ã?
- NguyÔn TÊt Thµnh ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc vµo thêi gian nµo? V× sao Ng­êi l¹i ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc.
B-Bµi míi:
*Giíi thiÖu bµi:
1. Hoµn c¶nh VN sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m. (15’)
- HS th¶o luËn nhãm 4: §äc SGK ®o¹n “tõ cuèi n¨m 1945....ngh×n c©n treo sîi tãc” vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ V× sao nãi: ngay sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m, n­íc ta ë trong t×nh thÕ”ngh×n c©n treo sîi tãc”
+ Em hiÓu thÕ nµo lµ ngh×n c©n treo sîi tãc?
+ Hoµn c¶nh n­íc ta lóc ®ã cã nh÷ng khã kh¨n nguy hiÓm g×?
- HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
+ NÕu kh«ng ®Èy lïi ®­îc n¹n ®ãi vµ n¹n dèt th× ®iÒu g× cã thÓ x¶y ra víi ®Êt n­íc chóng ta?
+ V× sao B¸c Hå gäi n¹n ®ãi vµ n¹n dèt lµ giÆc?
2. §Èy lïi giÆc ®ãi, giÆc dèt. (6’)
- HS quan s¸t h×nh minh häa 2,3 trang 25, 26 SGK
+ H×nh chôp c¶nh g×?
+ Em hiÓu thÕ nµo lµ b×nh d©n häc vô?
- HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
3. ý nghÜa cña viÖc ®Èy lïi “giÆc ®ãi, giÆc dèt, giÆc ngo¹i x©m”(8’)
- HS th¶o luËn theo nhãm 4 ®Ó t×m hiÓu ý nghÜa.
+ Nh©n d©n ta ®· lµm ®­îc nh÷ng c«ng viÖc g× ®Ó ®Èy lïi nh÷ng khã kh¨n?
+ ViÖc ®ã cho thÊy søc m¹nh cña nh©n d©n ta nh­ thÕ nµo?
+ Khi l·nh ®¹o c¸ch m¹ng v­ît qua c¬n hiÓm nghÌo,uy tÝn cña chÝnh phñ vµ B¸c Hå nh­ thÕ nµo?
4. B¸c Hå trong nh÷ng ngµy diÖt “giÆc ®ãi, giÆc dèt, giÆc ngo¹i x©m”(5’)
- HS ®äc c©u chuyÖn vÒ B¸c Hå trong ®o¹n “B¸c Hoµng V¨n TÝ...cho ai ®­îc”
- Em cã c¶m nghÜ g× vÒ viÖc lµm cña B¸c Hå qua c©u chuyÖn trªn?
C. Cñng cè, dÆn dß: 1’
- §¶ng vµ B¸c Hå ®· ph¸t huy ®­îc ®iÒu g× trong nh©n d©n ®Ó v­ît qua t×nh thÕ hiÓm nghÌo?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Khoa học
Sắt, gang, thép.
I-Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu đợc một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong sản xuất và đời sống.của sắt ,gang, thép.
- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt , gang, thép.
II- Đồ dùng:
- Hình minh họa trang 48, 49 SGK.
- Dây thép, gang.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’
- Các bạn nhóm trường đi kiểm tra các bạn trả lời câu hỏi sau:
- Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của tre?
- Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của mây, song?
- Gv nhận xét, kết luận.
B-Bài mới:28'
HĐ 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép. 
- HS thảo luận nhóm 4:
+ Quan sát các vật liệu:dây thép, cái kéo, gang.
+ Đọc thông tin trang 48 SGK, so sánh nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép.
+HS hoàn thành vào VBT

Sắt
Gang
Thép
Nguồn 
gốc
Có trong thiên thạch
 và trong quặng sắt
Hợp kim của sắt và các bon
Hợp kim của sắt, các bon (ít các bon hơn sắt) và thêm một số chất khác
Tính 
chất
-Dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập
-Có màu xám
trắng, có ánh kim
Cứng, giòn, không
 thể uốn hay kéo
 thành sợi.
- Cứng, bền, dẻo.
- Có loại bị gỉ trong không khí ẩm, có loại kh
- GV hỏi:
+ Gang, thép được làm ra từ đâu?
+ Gang , thép có điểm nào chung?
+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào?
HĐ 2: Ứng dụng của gang, thép trong đời sống.
- HS hoạt động theo nhóm 2: Quan sát từng hình minh họa trong SGK trang 48,49 trả lời câu hỏi.
+ Tên sản phẩm là gì?
+ Chúng được làm từ vật liệu nào?
+ Sắt, gang, thép còn được dùng để s/x những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?
HĐ 3: Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt.
- Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt, gang, thép?
+ Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó của gia đình mình?
- Gv nhận xét và kết luận.
C- Củng cố, dặn dò: 2’
- Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thép?
- Gang, thép được sử dụng làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
§¹o ®øc
KÝnh giµ yªu trÎ (tiÕt 1)
I-Môc tiªu: 
- BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng, lÔ phÐp víi ng­êi giµ, yªu th­¬ng, nh­êng nhÞn em nhá.
- Nªu ®­îc nh÷ng hµnh vi, viÖc lµm phï hîp víi løa tuæi thÓ hiÖn sù kÝnh träng ng­êi giµ, yªu th­¬ng em nhá.
- Cã th¸I ®é vµ hµnh vi thÓ hiÖn sù kÝnh träng, lÔ phÐp víi ng­êi giµ, nh­êng nhÞn em nhá.
KNS: kỹ năng giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, và ngoài xã hội
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
A-Bµi cò: 5’
- HS nªu nh÷ng viÖc m×nh ®· lµm ®Ó gióp ®ì mét b¹n trong líp.
- C¸c tæ n¹p danh s¸ch c¸c b¹n trong líp cïng ngµy sinh.
B-Bµi míi:
H§ 1: T×m hiÓu néi dung truyÖn Sau ®ªm m­a. (15’)
- Gäi HS ®äc truyÖn
- HS ®ãng vai minh ho¹ theo néi dung truyÖn 
- HS th¶o luËn :
+ C¸c b¹n trong truyÖn ®· lµm g× khi gÆp cô giµ vµ em nhá ?
+ T¹i sao bµ cô l¹i c¶m ¬n c¸c b¹n ?
+ Em suy nghÜ g× vÒ viÖc lµm cña c¸c b¹n trong truyÖn ?
- GV kÕt luËn
- 2 HS ®äc phÇn ghi nhí SGK.
H§ 2: Th¶o luËn nhãm: (12’)
- HS th¶o luËn nhãm 4 hoµn thµnh bµi tËp 1 trong SGK
- HS c¸c nhãm tr×nh bµy,nhãm kh¸c bæ sung.
- GV nªu:
+ V× sao chóng ta cÇn ph¶i kÝnh giµ, yªu trÎ?
+ Mäi ng­êi cÇn thÓ hiÖn lßng kÝnh träng, yªu trÎ nh­ thÕ nµo?
H§ 3: Liªn hÖ thùc tÕ. (7’)
HS th¶o luËn nhãm 2:
* VÒ viÖc lµm cña HS.
+ B¹n ®· tõng gióp ®ì ng­êi giµ vµ trÎ em ch­a? §ã lµ ai?
+ B¹n gióp ®ì trong tr­êng hîp nµo?
+ T¹i sao b¹n lµm viÖc ®ã?
+ ViÖc lµm ®ã cña b¹n mang l¹i kÕt qu¶ g×?.
* VÒ sù quan t©m cña x· héi ®èi víi ng­êi giµ vµ trÎ em: B¹n cã biÕt x· héi lu«n quan t©m ®Õn ng­êi giµ vµ trÎ em nh­ thÕ nµo?
C-Cñng cè, dÆn dß: (1’)
- Nh÷ng HS cïng ®Þa bµn ®iÒu tra vÒ mét sè ng­êi giµ hay trÎ em gÇn n¬i c¸c em ë.
- H»ng ngµy thùc hiÖn hµnh ®éng, viÖc lµm kh¸c nhau ®Ó thÓ hiÖn lßng kÝnh träng ng­êi giµ vµ yªu quý trÎ em.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Chủ điểm: Bảo vệ môi trường
Tên hoạt động: Tài nguyên từ rác thải
I. MỤC TIÊU:
- Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
+ Nguồn gốc của rác thải và biết phân loại rác thải.
+ Cách xử lí rác thải sau khi đã phân loại
- Về kĩ năng:
+ Học sinh phân loại rác thải theo các nhóm
+ Làm được một sản phẩm từ rác thải
- Về thái độ:
+ Có ý thức giữ gìn môi trường sạch sẽ, không xả rác bừa bãi.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số mẫu rác thường ngày như: vỏ trái cây, vỏ kẹo, hộp sữa, túi ni lông, áo mưa tiện lợi, lá cây, vỏ chai nước, que kem, giấy loại, cúc áo bị hỏng, ống hút, bìa carton, nắp chai nhựa, bi ve, đĩa CD.....
- Các dụng cụ như: kéo, keo nến, bật lửa, vật dùng để khoan lỗ, bánh xe từ dồ dùng lắp ghép kĩ thuật lớp 5, ...
- Trên 40 quả bóng nhựa, 10 ống nhựa (mỗi ống dài 1m).
- 4 giỏ rác, 5 đôi găng tay y tế
- Mũ đội đầu tên 4 nhóm 
- Một số bài hát:
+ Không gian xanh, sáng tác: Đức Hiệp
+ Hãy phân loại rác, sáng tác: ....
+ Điều đó tùy thuộc hành động của bạn, sáng tác: Vũ Kim Dung
- Loa cầm tay, micro, máy chiếu, máy tính, máy quay video
- Huy hiệu “Hiệp sĩ xanh” 40 cờ nhỏ để học sinh bình chọn sản phẩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
* Giới thiệu, khởi động (2 phút)

- Thầy xin chào các em, thầy rất vui vì được đồng hành cùng lớp mình trong tiết hoạt động giáo dục ngày hôm nay.
- Đặc biệt hơn, lớp mình rất vinh dự được đón các thầy cô giáo là giám khảo về dự giờ thăm lớp, lớp mình nhiệt liệt chào mừng các thầy cô!
- Trong tiết hoạt động giáo dục với chủ điểm BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG này chúng ta cùng nhau tham gia hoạt động phân loại và tái chế rác thải qua bài học TÀI NGUYÊN TỪ RÁC THẢI
- Học sinh ngồi ghế ngẫu nhiên theo vị trí chữ U đã xếp sẵn.
- Cả lớp vỗ tay
- Cả lớp vỗ tay
1. Trò chơi “Hiệp sĩ xanh” (5 phút)
- Để bước vào tiết học hôm nay, thầy mời các em cùng tham gia trò chơi “Hiệp sĩ xanh”.
- Cả lớp chia làm 3 đội chơi, đội ...., đội ....., đội ..... và đội ...... (vừa nói vừa chỉ tay về vị trí để dụng cụ chơi đặt sẵn của các đội)
- Phía đầu kia là những quả bóng tượng trưng là rác thải, nhiệm vụ của các đội cử 1 bạn lên đầu kia đeo găng tay và nhặt rác, các bạn còn lại chia làm các cặp đôi dùng gậy di chuyển đến vị trí bạn nhặt rác nhận rác thải rồi đưa về bỏ rác vào thùng rác của đội mình. Nếu để rác rơi hay chạm tay vào rác thì phạm luật, lượt chơi đó không được tính và chuyển gậy cho cặp đôi tiếp theo tiếp tục. Cứ như vậy, các cặp đôi nối tiếp chơi đến khi kết thúc bài hát thì trò chơi kết thúc, nhóm nào có nhiều rác trong thùng nhất thì nhóm đó thắng cuộc và đạt danh hiệu “Hiệp sĩ xanh”. Cả lớp hiểu rõ cách chơi và luật chơi chưa?
- Mời 3 bạn làm trọng tài 3 nhóm, mời 3 trọng tài về vị trí
- Mời cả lớp đứng dậy, chúng ta cùng chia nhóm qua trò chơi “Kết bạn”
- Kết bạn, kết bạn
- Kết 9
- Yêu cầu các nhóm xếp 2 hàng vào vị trí của nhóm mình.
- Gv tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức trò chơi chính thức.
(GV mở nhạc bài Không gian xanh)
- Hết thời gian, mời các nhóm về vị trí ghế ngồi. Mời tổ trọng tài đếm kết quả từ các nhóm
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc
(GV có thể phỏng vấn 1 - 2 HS đội chiến thắng: Em cần phải có những kĩ năng gì để dành chiến thắng trong trò chơi đó?)
- Qua trò chơi thầy thấy tất cả đều rất giỏi, đều xứng đáng là hiệp sĩ xanh. 
- Trong cuộc sống hàng ngày, các em thường thấy rác ở đâu ?
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_12_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan