Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Khoa học

Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

I.Mục tiêu:

- Nêu một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.

- KNS: Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. Thảo luận

II. Đồ dùng dạy và học :

- Hình minh họa trong SGK

III. Hoạt động dạy và học :

A. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?

- Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?

- Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẽ, tâm sự?

B. Bài mới: 28'

 HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông:

- HS kể các nguyên nhân gây tai nạn giao thông mà các em biết.

 HĐ2:Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó

- HS thảo luận theo nhóm 4

+ HS quan sát hình minh họa trong SGK trang 40 để thảo luận:

- Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông.

- Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó?

- Hậu quả của vi phạm đó là gì?

- Qua những vi phạm về giao thông em có nhận xét gì?

HĐ 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông.

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 6.

+ HS quan sát hình vẽ minh họa trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đố tìm thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông.

HĐ4 : HS thực hành đi bộ an toàn

C. Củng cố dặn dò: 2'

- Luôn chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện và đọc lại những phần đã học để chuẩn bị ôn tập.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi chiều) - Tuần 10 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020
ĐỊA LÍ
Nông nghiệp
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
- Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu , bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ dể bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- HSNK : giải thích được vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng (vì đảm bảo nguồn thức ăn); vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng (vì khí hậu nóng ẩm)
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Tranh, ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất? phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sinh sống ở đâu?
B - Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài :
2. HĐ 1 :Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt: 
- HS quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam:
+ Nêu tác dụng của bản đồ.
+ Nhìn trên lược đồ thấy kí hiệu cây trồng nhiều hơn hay kí hiệu con vật nhiều hơn?
 	+ Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
- GV tóm tắt : 
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp
+ Ở nước ta, trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi.
3.HĐ 2 : Tìm hiểu các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam.( Theo cặp )
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK
- HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo là nhiều nhất, các cây CN và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
4.HĐ 3 : Tìm hiểu giá trị của lúa gạo và cây trồng công nghiệp lâu năm.( Nhóm 4)
- HS trao đổi về các vấn đề sau:
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?
+ Em biết gì về tình xuất khẩu lúa gạo ở nước ta?
+ Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới?
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên?
+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của các loại cây này?
+ Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nước ta?
Sự phân bố cây trồng ở nước ta 
- HS quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng ở Việt Nam.
5.HĐ 4 : Ngành chăn nuôi ở nước ta. ( Trao đổi theo cặp)
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+ Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? (do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo : ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa,...của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển).
C- Củng cố dặn dò:1'
- GV tổng kết tiết học
- HS học thuộc ghi nhớ trong SGK.
KÜ thuËt
Luéc rau
I. Môc tiªu: HS cÇn ph¶i:
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸c b­íc luéc rau.
- Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gióp gia ®×nh nÊu ¨n.
II. Đồ Dung D- H:
- Mét sè lo¹i rau: rau muèng, rau c¶i, ®Ëu qu¶,...
- Nåi, soong, ®Üa, bÕp ga du lÞch, ®òa, ræ, chËu nhùa,..
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi: (2') GV giíi thiÖu vµ nªu môc ®Ých bµi häc.
2. T×m hiÓu c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ luéc rau.(10')
? Nªu nh÷ng c«ng viÖc ®­îc thùc hiÖn khi luéc rau ? HS TL.
- HS quan s¸t H1 : ? Nªu tªn c¸c nguyªn liÖu vµ dông cô cÇn chuÈn bÞ ®Ó luéc rau.
- HS q/s H2 vµ ®äc môc 1b (SGK) nªu c¸ch s¬ chÕ tr­íc khi luéc rau
- HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c thao t¸c s¬ chÕ rau tr­íc khi luéc.
- GV nhËn xÐt, uèn n¾n.
3. T×m hiÓu c¸ch luéc rau:(23')
- HS q/s H2, ®äc môc 3 (SGK) vµ nhí l¹i c¸ch luéc rau ë g® ®Ó luéc rau.
- GV nhËn xÐt vµ h­íng dÉn HS c¸ch luéc rau.
4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.(5')
- GV nªu c©u hái trong SGK ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸. GV nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
* NhËn xÐt giê häc.
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về: 
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiêm HIV/AIDS.
II. Đồ dùng dạy và học:
 Vở bài tập khoa học lớp 5.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: 5'
 + Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
 + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào?
2. Dạy học bài mới: 28'
 HĐ1: Ôn tập về con người 
GV phát phiếu cho mỗi HS làm. Nội dung phiếu :
1. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái.
a. Con trai :.....................................................................................................
b. Con gái :.....................................................................................................
2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất :
a. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất
b. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần
c. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ XH
d. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ XH.
3. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
Việc làm nào dưới đây chỉ phụ nữ mới làm được ?
a. Làm bếp giỏi
b. Chăm sóc con cái
c. Mang thai và cho con bú
d. Thêu, may giỏi.
- HS làm vào phiếu
- Chữa bài ở phiếu.
* Cho HS thảo luận để ôn lại các kiến thức bằng hệ thống câu hỏi sau:
 ? Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới? Nữ giới?
 ? Hãy nêu sự hình thành một cơ thể con người?
 ? Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ?
- HS nêu, GV nhận xét
HĐ: Cách phòng một số bệnh 
- GV chia lớp theo 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và nêu cách phòng của một bệnh.
Nhóm 1 : Cách phòng tránh bệnh sốt rét
Nhóm 2 : Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
Nhóm 3 : Cách phòng tránh bệnh viêm não
Nhóm 4 : Cách phòng tránh HIV/ AIDS.
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả - các nhóm khác bổ sung.
3 - Củng cố dặn dò: 1'
 Tiếp tục ôn ở nhà cách phòng tránh một số bệnh.
Luyện từ và câu
Ôn tập (tiết 7)
Kiểm tra : Đọc - hiểu; Luyện từ và câu
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng học kì I 
II. ĐDDH : 
- GV viết đề lên giấy khổ to dán lên bảng lớp
III. Hoạt động dạy học :
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học 
- Dán đề bài lên bảng : Khoanh vào chữ cái trước ý đúng :
1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào ?
a. mùa xuân
b. mùa hè
c. mùa thu
d. mùa đông
2. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào ?
a. Dùng những ĐT chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
b. Dùng những TT chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.
3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về ?
a. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
b. Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.
c. Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân.
4. Em hiểu câu thơ “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào ?
a. Rừng thưa thớt vì rất ít cây.
b. Rừng thưa thớt vì cây không lá.
c. Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
5. ý chính của bài thơ là gì ?
a. Miêu tả mầm non.
b. Ca ngợi vẽ đẹp của mùa xuân
c. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
6. Trong câu nào dưới đây, từ “mầm non ” được dùng với nghĩa gốc ?
a. Bé đang học ở trường mầm non.
b. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non đất nước.
c. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
7. Hối hả có nghã là gì ?
a. Rất vội vã, muốn làm một việc gi đó cho thật nhanh.
b. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý.
c. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
8. Từ thưa thớt thuộc loại từ nào ? 
a. Danh từ
b. Động từ
c. Tính từ
9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
a. Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt.
b. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách.
c. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách.
10. Từ nào đồng nghĩa với im ắng ?
a. Lặng im
b. Nho nhỏ
c. Lim dim
- HS làm bài vào giấy thi.
- Thu bài, nhận xét giờ học.
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I.Mục tiêu: 
- Nêu một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 
- KNS: Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. Thảo luận
II. Đồ dùng dạy và học :
- Hình minh họa trong SGK
III. Hoạt động dạy và học : 
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
- Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẽ, tâm sự?
B. Bài mới: 28'
 HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông: 
- HS kể các nguyên nhân gây tai nạn giao thông mà các em biết.
 HĐ2:Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó 
- HS thảo luận theo nhóm 4
+ HS quan sát hình minh họa trong SGK trang 40 để thảo luận:
- Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông.
- Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó?
- Hậu quả của vi phạm đó là gì?
- Qua những vi phạm về giao thông em có nhận xét gì?
HĐ 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 6.
+ HS quan sát hình vẽ minh họa trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đố tìm thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông.
HĐ4 : HS thực hành đi bộ an toàn
C. Củng cố dặn dò: 2'
- Luôn chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện và đọc lại những phần đã học để chuẩn bị ôn tập.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
KÜ n¨ng giao tiÕp ë n¬i c«ng céng (TiÕt 2)
 I.Môc tiªu
 -Lµm vµ hiÓu ®­îc néi dung bµi tËp 3
 -RÌn cho häc sinh cã kÜ n¨ng giao tiÕp n¬i c«ng céng vµ øng xö v¨n minh.
 -Gi¸o dôc cho häc sinh cã ý thøc t«n träng ng­êi giµ vµ lÞch sù n¬i c«ng céng.
 II.§å dïng
 Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 5.
 III.C¸c ho¹t ®éng
 	 1.KiÓm tra bµi cò
 	 2.Bµi míi
 2.1 Ho¹t ®éng 1: Xö lÝ t×nh huèng
 Bµi tËp 3:
 - Gäi mét häc sinh ®äc t×nh huèng cña bµi tËp vµ c¸c ph­¬ng ¸n lùa chän ®Ó tr¶ lêi.
 -Häc sinh th¶o luËn theo nhãm.
 -§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
 -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.
 	*Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc:Khi ®i trªn xe buýt ph¶i biÕt nh­êng chç ngåi cho cô giµ, em bÐ vµ phô n÷ cã thai.Ph¶i cã th¸i ®é, lêi nãi lÞch sù khi lµm phiÒn ng­êi kh¸c.
 2.2 Ho¹t ®éng 2: §ãng vai
 *T×nh huèng 1:
 -Sè ng­êi: C¸c thµnh viªn trong tæ.
 -Vai: cô giµ, em bÐ vµ c¸c ng­êi ngåi trªn xe.
 *T×nh huèng 2:
 -Sè ng­êi tham gia: C¸c thµnh viªn trong tæ.
 -Ph©n vai: Mét sè ng­êi ngåi xem phim vµ mét sè em nhá muèn ®i nhê vµo trong.
 *HS c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
 * GV kÕt luËn chung
IV.Cñng cè- dÆn dß
 ? Chóng ta võa häc kÜ n¨ng g× ?
-VÒ chuÈn bÞ bµi sau.
Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017
Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2015
LuyÖn to¸n
«n luyÖn céng hai sè thËp ph©n
I. Môc tiªu
- TiÕp tôc cñng cè vÒ céng hai sè thËp ph©n
- Gi¶i mét sè bµi to¸n vÒ céng sè thËp ph©n
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. GV nªu yªu cÇu tiÕt häc
2 H­íng dÉn luyÖn tËp
1. §Æt tÝnh råi tÝnh
 a) 8,32 + 19,36 ; b) 81,623 + 147,305 ; c) 549.6 + 73,945
 d) 32 +124,5 e) 247,6 +12, 54
2. TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt
 a) 25,7 + 9,48 + 14,3 ; b) 8,24 + 3,69 + 2,31
 c) 7,5 + 6,5 + 5, 5 + 4,5 + 3,5 + 2,5 ; d) 5,92 + 2,44 + 5,56 + 4,08
3. ViÕt dÊu ( >, = , < ) thÝch hîp vµo chç chÉm
 a) 42,54 + 87,65 .. 42,45 + 87,56 
 b) 8,8 + 6,6 + 4,4 .. 9,9 + 7,7 + +5,5
4. Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng
 Cho biÕt: 18,987 = 18 + 0,9 + .+ 0,007
 Sè thÝch hîp ®Ó viÕt vµo chç chÊm lµ:
 A. 8 B. 0,8 c. 0,08 D. 0,008
5. TÝnh chu vi mét h×nh tam gi¸c cã ®é dµi c¸c c¹nh lÇn l­ît lµ: 6,8cm ; 10,5cm ; 7,9cm.
*ChÊm ch÷a bµi
B) Cñng cè – DÆn dß :3’
- NhËn xÐt giê häc
Kĩ thuật 
Bµy dän b÷a ¨n trong gia ®×nh
I.Môc tiªu:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 II. chuÈn bÞ 
*Giáo viên:- Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình.
 - SGK, phiếu học tập.
*Học sinh: - SGK, vë bµi tập
III. lªn líp:
1.Kiểm tra bài cũ(3p)
- Em hãy nêu cách luộc rau?
- HS trả lời – GV nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học(2p)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn(10p)
-Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung nục 1a sgk và trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
-HS trả lời – GV tóm tắt các ý trả lời của HS và giải thích mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-GV gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.
- GV nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố: Nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dưới đất. Cũng có nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa, thìa, đĩa trực tiếp lên bàn ăn.
- GV giới thiệu tranh, ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống đề minh họa.
- HS nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn.
- GV nhận xét, bổ sung: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lí , thuận tiện cho mọi người ăn uống.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo những yêu cầu trên?
* GV tóm tắt: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn(10p)
-Em hãy trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em.
-Yêu cầu HS :
+ Hãy nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
+ Hãy liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong sgk.
-GV nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
-Hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung sgk.
Lưu ý HS: Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn.
-Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
- GV bổ sung cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn cần phải được đạy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy.
Hoạt động 3: Đánh già kết quả học tập(8p)
-GV phát phiếu học tập cho HS kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh già kết quả học tập của HS.
-HS thảo luận nhóm, gợi mỡ cho HS trả lời câu hỏi.
-GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá.GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Nhận xét, dặn dò(2p)
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
-Về nhà xem bài mới.
LuyÖn TiÕng viÖt:
¤n TLV: ThuyÕt tr×nh tranh luËn
I. Môc tiªu:
 TiÕp tôc cñng cè cho HS c¸ch më réng lÝ lÏ vµ dÉn chøng vÒ thuyÕt tr×nh,tranh luËn vÒ mét vÊn ®Ò ®¬n gi¶n .
II) Ho¹t ®éng d¹y häc:
¤n tËp:33’
Trong bµi c¸i g× quý nhÊt ai lµ ng­êi thuyÕt tr×nh tranh luËn hay nhÊt ?
 a) Hïng c)Nam
 b) Quý d) ThÇy gi¸o 
- Mét häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- Hs nªu l¹i ý kiÕn lËp luËn cña tõng ng­êi sau ®ã tr¶ lêi c©u hái.
- Hs vµ Gv nhËn xÐt vµ chèt l¹i ®¸p ¸n ®óng.
 2) Muèn thuyÕt tr×nh tranh luËn vÒ mét vÊn ®Ò ,cÇn cã nh÷ng ®iÒu kiÖn g× ?Ng­êi nãi cÇn cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo?
- Mét häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS trao ®æi víi b¹n bªn c¹nh tr¶ lêi c©u hái.
- Hs ph¸t biÓu ý kiÕn.
- Hs c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung hoµn chØnh c©u tr¶ lêi.
- Gv nhËn xÐt vµ kÕt luËn.
3) Gi¶ sö em lµ §Êt trong bµi tranh luËn cña ®Êt ,N­íc ,Kh«ng KhÝ vµ ¸nh S¸ng(SGK) em sÏ më réng lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®Ó thuyÕt tr×nh ,tranh luËn cïng c¸c b¹n nh­ thÕ nµo?
- Mét Hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS hoµn thµnh trao ®æi theo nhãm.
- C¸c nhãm b¸o c¸o tr­íc líp.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- Gv nhËn xÐt nhanh ý kiÕn tr×nh bµy cña mçi nhãm.
4) H·y tr×nh bµy ý kiÕn cña em nh»m thuyÕt phôc mäi ng­êi thÊy râ sù cÇn thiÕt cña viÖc b¶o vÖ rõng.
-HS lµm viÖc trong nhãm, c¸c b¹n tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh.
- C¸c b¹n tr×nh bµy ý kiÕn tr­íc líp.
- HS c¶ líp nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV kÕt luËn chung.
B) Cñng cè – DÆn dß :3’
- NhËn xÐt giê häc
Đạo đức:
Tình bạn (tiết 2)
I-Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày(biết được ý nghĩa của tình bạn).
II- Hoạt động dạy học:
A -Bài cũ: 5'
- Vì sao chúng ta cần phải đối xử tốt với bạn bè?
- Chúng ta cần cư xử như thế nào với bạn bè?
- Em đã làm được những việc gì tốt với bạn bè của mình chưa?
B-Bài mới:
HĐ 1:Bày tỏ thái độ:10'
- HS thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thành bài tập:
Hãy ghi vào...chữ Đ trước ý kiến đồng ý mà em cho là đúng, chữ K trước ý kiến mà em không đồng ý.
- Chỉ cư xử tốt với bạn khi bạn đã cư xử tốt với mình.
- Cần đối xử tốt với bạn bè mà không phân biệt nam-nữ.
- Người nghèo cũng có thể là bạn tốt của nhà giàu.
- Chỉ có bạn bè cùng lớp mới có tình bạn đẹp.
- Chỉ nhận sự giúp đỡ của bạn khi mình có khả năng giúp bạn.
- Cần đối xử tốt với bạn bè mà không phân biệt xa hay gần.
HĐ 2: Giúp bạn lớp mình: 12'
- Các nhóm HS thảo luận với nhau
+ Trong lớp mình bạn nào khó khăn cần được giúp đỡ(về học tập,sinh hoạt,cuộc sống...)
+ Các em có thể giúp những bạn đó như thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận.
HĐ 3:Báo cáo kết quả sưu tầm. 12'
- GV tổ chức cho HS lần lượt báo cáo kết quả sưu tầm: ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, mẫu chuyện... về tình bạn
- Sau mỗi nội dung trình bày, ban có thể nêu câu hỏi” Bạn hiểu câu tục ngữ, ca dao đó như thế nào?”
- GV tổng kết.
C- Củng cố, dặn dò:1'
- Thực hiện việc giúp đỡ bạn trong lớp gặp khó khăn.
- Các tổ lập danh sách những bạn trong lớp cùng ngày sinh để cả lớp chúc mừng.
Âm nhạc
Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca
Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài
 I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
 - Nhận biết một số nhạc cụ nước ngoài:Sắc-xô-phôn,tờ-rôm-pét,phơ-luýt,cờ-la-ri-nét. 
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ.
 - GV chuẩn bị 1 số tranh minh hoạ
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1. Phần mở đầu:
 - Ổn định lớp: HS hát bài hát tập thể 
 - Luyện âm : HS luyện âm theo đàn . 
 - Kiểm tra bài cũ :
 HS hát bài Những bông hoa những bài ca
 GV nhận xét biểu dương
 GV giới thiệu nội dung bài học mới
 2. Phần hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Những bông hoa những bài ca 
GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài- HS lắng nghe
GV gọi HS thể hiện lại bài hát 
GV bắt nhịp - HS hát ôn toàn bài theo đàn
Gv cho Hs hát bằng cách hát đối đáp,đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách
GV sửa sai cho HS về cao độ các từ mà HS thường mắc phải 
HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm
GV gọi 1 số HS thực hiện bài hát
Luyện tập: Cá nhân,tổ, nhóm
GV nhận xét biểu dương
GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ
Câu 1: Dậm chân tại chỗ
Câu 2: Nhún chân theo nhịp
Câu 3: Hai tay đưa lên tạo thành hoa
Câu 4: Vẫy tay
- GV bắt nhịp- HS hát múa theo đàn
- GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét
 b. Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài
GV cho HS xem tranh trong SGK và giới thiệu từng nhạc cụ-HS theo dõi và ghi nhớ
 Kèn Sắc Xô phôn, kèn Trôm pét, Plute, kèn Claniné
- Gv gi

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_chieu_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan