Giáo án Lớp 4 tuổi - Chủ điểm: Thế giới thực vật - Chủ đề: Một số loài hoa

1.Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức

-Cho trẻ đi tham quan vườn hoa (Hoa cúc, hoa hồng, hoa đào, hoa mai)

-Các con tham quan có những hoa gì? (trẻ kể).

-Để hiểu thêm về các loài hoa hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu.

-Cô đưa tranh hoa hồng.

+Đây là hoa gì?

+Có cấu tạo như thế nào? Có màu gì

+Dùng ở đâu?

+ Dùng để làm gì?

-Cô cho trẻ chơi trời sáng, trời tối.

-Cô đưa tranh : hoa sen”.

-Đây là hoa gì?Có cấu tạo như thế nào?

-Hoa có màu gì? Sống ở đâu?

-Hoa dùng để làm gì?

Ngoài những hao đó ra con còn biết có những loại hoa nào nữa “Hoa cúc, hoa mai, hoa đào”.

Gd:Hoa cần thiết cho cuộc sống con người chúng ta, hoa tôn thêm vẻ đẹp cho quê hương đất nước, hoa dùng tặng nhau trong những ngày lễ hoa trang trí, hoa kết trái cho ta quả ngọt. Vì vậy chúng ta chăm sóc , bảo vệ hoa

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2095 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 tuổi - Chủ điểm: Thế giới thực vật - Chủ đề: Một số loài hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và gọi người cứu.
Hoạt động học
PTTC + PTNN
- Bò bằng bàn tay cẳng chân.
-Thơ “ Hoa kết trái”
PTNT: MTXQ
Làm quen một số loài hoa
PTTM
“ Tô màu hoa sen”.
PTNT
“ Toán đo độ dài một đơn vị đo”.
PTTM: DH
“ Màu Hoa”.
NH: “ Hoa thơm bướm lượn “.
TC: Ai nhanh nhất.
Hoạt động ngoài trời
-Qua sát bầu trời.
- TCVĐ: Đi chợ mua hoa.
-TCTD: Xếp hột hạt lá cây
- Vẽ theo ý thích.
- TCVĐ: Tìm những bông hoa cùng màu.
-TCTD: Đố chơi ngoài sân.
-Làm quen bài hát “ Màu hoa”.
-TCVĐ: Hoa nào quả nấy.
TCTD
Nghe kể chuyện “ Hoa dâm bụt”
TCVĐ: Tìm những bông hoa cùng màu.
TCTD:
-Ôn thơ “ Hoa kết trái, hoa cúc vàng.
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây.
Hoạt động góc
+Góc phân vai: +Bán hàng hoa.
 +Chơi nấu ăn: Chế biến thức từ thực vật.
Chuẩn bị: Các loại hoa, quả, rau xanh.
+Góc xây dựng: + Xây dựng vườn hoa.
 + Xây dựng khuôn viên trường.
Chuẩn bị : gạch,, hành rào, các loại hoa, cácc loại cây.
+Góc nghệ thuật: + Hát múa các bài về hoa.
 + Chơi các dụng cụ âm nhạc
 + Vẽ, nặn, xé, dán về chủ điểm.
Chuẩn bị bài hát “ Mùa hoa” Hoa lá mùa xuân.
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loại hoà, làm vở toán, vở tạo hình.
+ Góc thiên nhiên: + Chăm sóc tưới cây.
 + Chơi động nước, in hình trên cát.
Hoạt động chiều
-Tập trẻ kể chuyện.
-Trẻ thực hiện vở toán.
-Chơi ý thức ở các góc trẻ tự chọn xếp hình.
-Hướng dẫn trò chơi mới “ Chả đĩa ba ba”.
-Đọc đồng dao câu đố về các loài hoa.
Nội dung
Mục tiêu
PP Hình thức tổ chức
Thứ 2: 
Ngày 13/2
PTTC: Bò bằng bàn tay cẳng chân.
Ptnt: Thơ “ Hoa kết trái”
Hoạt động ngoài trời “ Quan sát bầu trời"
Hoạt động chiều “ Tập trẻ kể chuyển”.Bí con thoát nạn.
Vệ sinh trả trẻ
* Kiến thức:
-Trẻ phối hợp bàn tay , cẳng chân, mắt khi bò.
* Kỹ năng:
-Phối hợp tay chân khi bò.
-Khéo léo nhanh nhẹn.
* Thái độ:
-Giáo dục trẻ siêng tập thể dục để có sức khoẻ tốt.
*Kết thúc:
-Trẻ hiểu nội dung, bài thơ.
-Trẻ thuộc tên bài thơ, tên tác giả.
-Trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
*Kỹ năng:
-Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô.
-Luyện phát âm cho trẻ.
*Thái độ:
-Kỉ luật trong học tập.
-Trẻ yêu quý bảo vệ các loài hoa.
*Kết thúc:
-Trẻ biết được thời tiết không khí, từ đó biết cách ăn mặc chò phù hợp.
*Kĩ năng:
-Trẻ chơi đúng cách luật chơi.
-Rèn kỹ luật, đoàn kết.
*Thái độ:
-Dạy trẻ yêu quý các loài hoa.
*Kiến thức:
-Trẻ tự kể lsị câu chuyện
-Phát triển ngôn ngữ.
Trẻ biết rửa tay lau mặt đúng quy trình
I.Chuẩn bị:
-Sân bãi sạch sẽ.
II. Cách tiến hành:
Ổn định tổ chức. Hát múa : Hoa trường em”.
1.Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức.
+Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròng kết hợp các kiểu đi ( Đi thường, lên dốc, xuống dốc, chạy nhanh, chậm.
Chuẩn bị bài tập PTC.
-Động tác tay: Đưa ra trước lên cao (4L x 8N).
-Động tác bụng: Gập người ngón tay chạm chân (4L x 8N).
-Động tác chân: Hai tay đưa lên cao chạm gối (4L x 8N).
-Động tác bật: Bật chụm chân, tách chân (4L x 8N).
Chuyển đội hình 2 hàng dọc chuẩn bị vận động cơ bản 
2.Hoạt động 2: Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, cẳng chân.
- Cô giới thiệu tên vận động. Bò bằng bàn tay, cẳng chân.
-Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
-Cô làm mẫu lần 2: Giải thích: Cô đứng ở đầu vạch xuất phát: Hai bàn tay, cẳng chân cô chạm đất. Đầu, mắt hướng thẳng, khi nghe hiệu lệnh cô bò. Khi bò phối hợp với tay nọ chân kia bò theo hướng thẳng, khi tới đích cô về đứng cuối hàng.
-Lần 3: Cô giải thích động tác khó.
-Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
-Hỏi trẻ cách thực hiện.
-Trẻ thực hiện: +2 trẻ lên thực hiện.
 +Cả lớp thi đua nhau.
 + Cô chú ý sửa sai.
*Hoạt động 3: Trò chơi.
“Thi xem ai nhanh”.
Cô niêu cách chơi, luật chơi.
III. Nhận xét, tuyên dương.
I.Chuẩn bị:
-Tranh thơ “ Hoa kết trái:
-3 tranh cây hoa “ Hoa cà, hoa mướp, hoa lựu:.
- Bài hát: : Hoa lá mùa xuân.
II. Cách tiến hành:
+Ônr định tổ chức: Cho trẻ hát múa “Hoa lá mùa xuân”
-Các con vừa hát vừa múa bài gì? Hoa lá mùa xuân”.
-Khi mùa xuân đến trăm hoa đua nỡ. Ai kể các loài hoa.
-Hoa rất cần thiết cho cuộc sống con người. Hoa dùng để làm gì? (trang trí, tặng nhau trong những ngày lễ).
-Các con có yêu hoa không? Yêu các con phải làm gì?
Gd: Hoa là một món ăn tinh thần cho cuộc sống con người, hoa tôn thêm vẻ đẹp cho cuộc sống con người. Hoa tôn thêm vẻ đẹp cho quê hương đất nước. Hoa dùng trang trí. Hoa không những đẹp mà còn kết trái cho chúng ta quả ngọt. Trước vẻ đẹp đó nhà thơ Thu Hà đã sáng tác bài thơ : Hoa kết trái tặng lớp chúng mình. Các con nghe đọc “Hoa kết trái”.
 1.Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức
Cô đọc thơ lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ.
-Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác.
-Hoa đẹp đua nhau nở khoe hương sắc không những đi vào tâm hồn nhà thơ mà còn đi vào tâm hồn của những ngưòi hoạ sỹ.
- Cô đọc bài thơ lần 2 qua tranh.
Gnd: Bải thơ : “Hoa kết trái” nói lên vẻ đẹp của Hoa cà tim tím, Hoa mướp vàng. Hoa lựu vàng, để mận đua nhau nở khoe hương sắc. Để rồi hằng ngày hoa giải nắng dầm sương chắt chiu từng giọt mật kết trái ban tặng cho con người hương thơm, quả ngọt.
-Để hiểu thêm vẻ đẹp của các loài hoa, cô mời các con nghe cô đọc đoạn thơ : “ Hoađốm lửa”.
-Đoạn thơ cô vừa đọc có những hoa gì? Màu sắc như thế nào?
- Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của các loài hoa : “ Hoa cà tim tím, HM2 , HLCC. Những loài hoa đua nhau nở rất đẹp rực rỡ rung rinh khoe sắc thắm như vậy thì nhà thơ Thu Hà nói lên vẻ đẹp hoa nào nưả? “Hoa vừng trong gió”.
-Qua khổ thơ nhà thơ Thu Hà nhắc đến có những loài hoa nào nữa?
-Đúng rồi: Dáng nho nhỏ của hoa vừng xinh xinh hoa đỗ trắng tinh của Hoa mận chính những loài hoa đó không htể hiểu trong cuộc sống con người chúng ta. Hoa lả món ăn tinh thần, hoa cho ta hương thơm, cho ta quả ngọt. Vì vậy nhà thơ Thu Hà gủi vào hồn thơ nhắc nhở các bạn nhỏ điều gì?
“Này..kết trái”.
Cô Thu Hà khuyên các bạn nhỏ điều gì? Tại sao?
Đúng rồi nhà thơ Thu Hà khuyên các bạn nhỏ đừng hái hoa thơm, thường xuyên tưới nước bắt sâu thỉ hoa cho chúng ta quả ngọt.
Gd: Bài thơ HKT nhà thơ Thu Hà nói lên tình cảm gắn bó thân thương giữa Hoa và người. Vì vậy chúng tưới nước bắt sâu cho Hoa. Thì hoa sẽ đơm hoa kết trái ban tặng con người chúng ta.
-Cô giải thích từ khó, chói chang, nho nhỏ, rung rinh.
-Cô cho trẻ đọc lại các từ khó.
-Cô cho cả lớp đọc thơ 2 lần.
-Cho tổ: Cô chú ý sửa sai.
-Nhóm, cá nhân.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Dán hoa”
-Cô nêu cách chơi, luật chơi.
III: Nhận xét, tuyên dương.
I.Chuẩn bị:
-Sân bãi sạch sẻ.
II.Cách tiến hành.
-Dặn dò kiểm tra sức khoẻ cháu trước khi ra sân.
-Trò chuyện dẫn dắt hoạt động chỉ đích.
- Hỏi trẻ thời tiết hôm nay như thế nào?
-Cho trẻ nhắc lại những yêu cầu trướckhi ra sân
1.Hoạt động 1:Hoạt động chủ đích.Quan sát bầu trời.
-Cô cùng trẻ dạo chơi xung quanh sân 1 -2 phút và quan sát bầu trời.
-Bầu trời hôm nay như thế nào.
-Không khí như thế nào?
-Các con có cảm giác gì?
-Thời tiết như thế này các con ăn mặc như thế nào?
Trời mùa xuân tiết trời se lạnh con phải mặc áo ấm để có thể khỏi lạnh.
2.Hoạt động 2: Trò chơi “ Đi chợ mua hoa”.
Cô nêu cách chơi, luật chơi.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do.
III: Nhận xét, tuyên dương.
I.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ câu chuyện “ Bí con con thoát nạn”.
-Đồ chơi ở các gốc.
II.Cách tiến hành.
-Cho trẻ nhắc lại câu chuyện.
-Do ai sáng tác.
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
-Cô dẫn truyện cho trẻ kể từng đoạn.
-Tổ kể, nhóm kể, cá nhân kể.
-Chơi tự do góc chơi của mình.
I.Chuẩn bị: Nước, khăn ấm, xà phòng.
II.Cách tiến hành:
-Cô và trẻ trò chuyện
-Cô cho trẻ kỹ năng lau mặt rửa tay.
-Cô cho trẻ thực hiện
-Sửa sang lại áo quần cho trẻ.
Nội dung
Mục đích yêu cầu
PP Hình thức tổ chức
Thứ 3: 14/2
PTNT “ KPKH”
-Làm quen một số loài hoa
Hoạt động ngoài trời “ Vẻ theo ý thích”.
Hoạt động chiều:
Trẻ thực hiện
Vở toán.
Vệ sinh trả trẻ
Thứ 4: 
Ngày 15/2
PTTM. 
Tô màu hoa sen mẫu.
Hoạt động ngoài trời:
“Làm quen bài hát Màu hoa
Hoạt động chiều:
Chơi theo ý thích các góc tự chọn
Vệ sinh trả trẻ
Thứ 5:
Ngày 16/2
Hoạt động nhận thức: Đo chiều dài bằng một đơn vị đo.
Hoạt động ngoài trời
Nghe kể chuyện “ Hoa dâm bụt”
Hoạt động chiều
Trò chơi mới
“Thả đĩa ba ba”.
Vệ sinh trả trẻ
*Kiến thức:
-Trẻ nhận biết đặc điểm của hoa hồng, hoa cúc, hoa sen, hoa mai.
-Trẻ nhận biết môi trường sống.
*Kĩ năng:
-Khéo léo, sáng tạo tình cảm yêu quý trước vẻ đẹp thiên nhiên.
*Thái độ:
-Kỉ luật trong học tập.
*Kiến thức:
-Trẻ dùng nét cong, nét xiên để tạo ra sản phẩm đẹp.
*Kỹ năng:
-Khéo léo, nhanh nhẹn khi chơi.
*Thái độ:
-Tính kỹ luật trong khi học.
-Yêu cái loài hoa.
Kiến thức:
-Nhận xét số 5, ôn nhóm có 5 đối tượng.
*Kĩ năng:
-Tô màu đẹp.
*Thái độ:
Kỉ luật trong khi học.
Trẻ biết rửa tay lau mặt đúng quy trình
*Kiến thức: Trẻ biết hoa sen gồm có cành, lá, cánh hoa.Hoa sen sống dưới nước.
*Kiến thức: Tô màu điều đẹp không lam ra ngoài
*Thái độ: Trẻ yêu quý Hoa. Đoàn kết trong học tập.
*Kiến thức:Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả.Biết đựơc giai điệu bài hát.
*Kỹ năng: Rèn trẻ hát đúng nhạc của bài hát.
*Thái độ: Trẻ đoàn kết vui vẻ trong học tập.
Tập cho trẻ sáng tạo tự chủ ở góc chơi, đoàn kết với nhau trong khi chơi.
Trẻ biết rửa tay lau mặt đúng quy trình.
*Kiến thức:Trẻ nhận biết được cách đo. 
-Biết so sánh chiều dài của 2 băng giấy.
*Kỹ năng: Trẻ biết cách đo từ trái sang phải khi đo. Biết chồng trùng khít mép trái, que đo trùng với mép trái băng giấy.
*Thái độ: Đoàn kết trong học tập
-Biết tham gia vào trò chơi.
*Kiến thức:
Trẻ biết tên câu chuyện.
-Hiểu được nội dung câu chuyện.
*Kỹ năng: Luyện phát âm.
*Thái độ: Đoàn kết giúp đỡ bạn khi chơi.
*Kiến thức: Trẻ chơi đúng luật chơi.
*Kỹ năng: Rèn luyện phản xạ nhanh. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
*Thái độ: Đoàn kết trong khi chơi.
Trẻ biết rửa tay lau mặt đúng quy trình
I.Chuẩn bị:
-Tranh hoa hồng, hoa sen, hoa cúc, hoa mai.
-Bài thơ : “Hoa cúc vàng”.
II.Cách tiến hành.
+Ổn định tổ chức : Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa cúc vàng”.
1.Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức
-Cho trẻ đi tham quan vườn hoa (Hoa cúc, hoa hồng, hoa đào, hoa mai)
-Các con tham quan có những hoa gì? (trẻ kể).
-Để hiểu thêm về các loài hoa hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu.
-Cô đưa tranh hoa hồng.
+Đây là hoa gì?
+Có cấu tạo như thế nào? Có màu gì
+Dùng ở đâu?
+ Dùng để làm gì?
-Cô cho trẻ chơi trời sáng, trời tối.
-Cô đưa tranh : hoa sen”.
-Đây là hoa gì?Có cấu tạo như thế nào?
-Hoa có màu gì? Sống ở đâu?
-Hoa dùng để làm gì?
Ngoài những hao đó ra con còn biết có những loại hoa nào nữa “Hoa cúc, hoa mai, hoa đào”.
Gd:Hoa cần thiết cho cuộc sống con người chúng ta, hoa tôn thêm vẻ đẹp cho quê hương đất nước, hoa dùng tặng nhau trong những ngày lễ hoa trang trí, hoa kết trái cho ta quả ngọt. Vì vậy chúng ta chăm sóc , bảo vệ hoa.
2.Hoạt động 2: Trò chơi “ Cửa hàng bán hoa”.
-Cô nêu cách chơi, luạt chơi.
III: Nhận xét tuyên dương.
I.Chuẩn bị:
-Phấn, sân bãi sạch sẽ.
II.Cách tiến hành:Hoạt động 1:
-Dặn dò, kiểm tra sức khoẻ cháu trước khi ra sân.
-Cô giới thiệu dẫn dắt hoạt động học.
-Cho trẻ nhắc lại yêu cầu trước khi ra sân.
-Cùng trẻ hít thở không khí trong lành 1 – 2 phút.
-Các con vừa học xong bài nói về những loài hoa gì?
-Hoa rất cần thiết cho cuộc sống chúng ta. Sắp tới ngày lễ mồng 8 -3 các con hãy vẻ những bông hoa thật đẹp để tặng bà, mẹ và cô giáo nhé.
1.Hoạt động 1: Vẻ theo ý thích.
- Cho trẻ ngồi theo nhóm vẻ trên sân. Co hỏi trẻ vẻ hoa gì.
-Vẻ hoa mai con vẻ như thế nào? (nét cong, nét thẳng).
-Trẻ vẻ cô bao quát , động viên trẻ.
*Kết thúc: Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ sản phẩm của mình.
2.Hoạt động 2: Trò chơi vận động.
Tìm những bông hoa cùng màu.
-Cô nêu luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3.Hoạt động 3:
Cho trẻ chơi tự do.
III. Nhận xét tuyên dương.
I.Chuẩn bị:
- Vở toán, sáp màu.
II.Cách tiến hành.
-Cho trẻ hát bài “Tập đếm”
-Cho trẻ ngồi vào bàn phát vở cho trẻ.
-Cô hướng dẫn trẻ học số lượng 5 ở vở.
-Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi học, cách cầm bút.
-Cô cho trẻ thực hiện vở.
-Cô bao quát, nhắc nhở động viên trẻ còn yếu.
-Cô cho trẻ chơi tự do.
III. Nhận xét tuyên dương
I.Chuẩn bị: Nước, khăn ấm, xà phòng.
II.Cách tiến hành:
-Cô và trẻ trò chuyện
-Cô cho trẻ kỹ năng lau mặt rửa tay.
-Cô cho trẻ thực hiện
-Sửa sang lại áo quần cho trẻ.
I.Chuẩn bị: 
-Sáp, màu, tranh vẻ hoa sen, vở tạo hình.
-Bàn ghế, giá treo sp.
II.Cách tiến hành:
*Cho trẻ đọc bài thơ hoa sen.
1.Hoạt động 1: Cho trẻ xem quan sát tranh mẫu, tô màu hoa sen.
-Trẻ nhận xét.
- Hoa sen có những bộ phận gì? Bố cục bức tranh như thế nào? Cách tô màu.
-Để có bức tranh hoa sen đẹp các conquan sát cô làm mẫu nhé.
2.Hoạt động 2: Cô tô mẫu 
-Lưng ngồi thẳng, tay phải cô cầm bút, tay trái cô giữ bức tranh, cô dùng màu hồng, cô tô hoa sen, cô tô từng cánh hoa từ ngoài vào trong, lá sen có màu gì các con? Cô lấy màu xanh tô lá sen, lá sen tô từ ngoài vào trong không bị lem ra ngoài.(các bộ phận khác tương tự)
-Hoa sen sống ở đâu? (ở nước). 
-Cô chọn màu xanh nước biển, cô tô nước.
-Cô tô đã tô màu hoàn thành xong bức tranh hoa sen.
-Các con có muốn tô màu hoa sen đẹp như cô không?
-Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng tô.
3. Hoạt động 3:
-Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút để tô.
-Cô bao quát trẻ, gợi ý cho những trẻ còn lúng túng.
4.Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
-Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm trên giá.
-Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích.
-Vì sao con thích sản phẩm đó.
III.Nhận xét, tuyên dương giờ học.
I.Chuẩn bị : Bài hát “ Đồ chơi chông chống”.
, cần câu cá, một số loài hoa..
-Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng.
II.Cách tiến hành:
1.Hoạt động 1: Dặn dò kiểm tra sức khoẻ trẻ trước khi ra sân.
-Cô giới thiệu dẫn dắt hoạt động học.
-Cho trẻ nhắc lại yêu cầu trước khi ra sân.
-Cùng trẻ hít thở không khí trong lành 1 – 2 phút.
2.Hoạt động 2: 
a.Hoạt động chủ đích. Làm quen bài hát Màu hoa.
-Cô hát mẫu lần 1. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
-Cô hát lần 2: Kết hợp giảng giải nội dung.
-Tập cho trẻ hát.
(Hát theo lớp, nhóm, tổ.)
b.Trò chơi vận động.Hoa nào quả ấy.
-Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi.
-Trẻ chơi 3 lần.
c.Trò chơi tự do:
-Cô gợi ý trẻ chơi theo nhóm.
III.Nhận xét, tuyên dương:
I.Chuẩn bị: Lá cây ..đồ chơi các góc.
II.Cách tiến hành:
-Cô cùng trẻ trò chuyện về các loài hoa.
-Dẫn dắt giới thiệu đồ chơi ở các góc.
-Hỏi ý định trẻ chơi.
-Cô cùng trẻ thực hiện tạo ra sản phẩm.
* Nhận xét, tuyên dương.
I.Chuẩn bị: Nước, khăn ấm, xà phòng.
II.Cách tiến hành:
-Cô và trẻ trò chuyện
-Cô cho trẻ kỹ năng lau mặt rửa tay.
-Cô cho trẻ thực hiện
-Sửa sang lại áo quần cho trẻ.
I.Chuẩn bị: bút chì, thẻ số, 5,4.
-Mỗi trẻ 2 băng giấy màu hồng và màu vàng.
-2 vườn cây có các loài hoa, que đo.
-Đồ dùng của cô cũng giống của trẻ nhưng to hơn.
II.Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức
-Giới thiệu bài cho trẻ chơi, trò chơi gieo hạt.
-Các con vừa gieo vườn hoa, thế hoa cho ta những gì: (mùi thơm, hoa để trang trí trong các ngày hội, ngày lễ, hoa còn kết quả cho chúng ta ăn).
-Hoa có ích như vậy và có nhiều màu sắc sẵc sở, đẹp, các con có thích hoa không .
-Bây giờ cô cháu mình cùng đếm xem vườn hoa của anh nông dân nhé.
2.Hoạt động nhận thức:
* Hoạt động 1: Phần 1: Ôn luyện, cách đo chiều dài.
-Đường đến nhà anh nông dân rất là xa và rất khó đi, phải qua con đừng hẹp, qua nhều con suối mới đến vườn hoa của ông nông dân được. Bây giờ cô cháu mình cùng đi qua con đường hẹp để đến chỗ dừng chân. Các con bước xem có bao nhiêu bàn chân mới đến. Cô cho 3 trẻ lên thực hiện khi trẻ thực hiện trẻ đếm có bao nhiêu bàn chân, cả lớp nhận xét xem bạn nào biết được nhiều bàn chân.
*Hoạt động 2: Phần 2: Đo chiều dài bằng một đơn vị đo.
-Hoa đào có cánh màu hồng.Anh nông dân ép thành băng giấy màu hồng, hoa mai có cánh màu vàng, anh nông dân ép thành băng giấy màu vàng mang tặng cho lớp mình.
- Anh nông dân nhờ lớp mình đo độ dài băng giấy bằng đơn vị đo. Các con có đồng ý không.
- Muốn đo được, các con nhìn cô đo mẫu nhé.
Tay phải cô cầm bút, tay trái cô cầm que đo. Cô đo từ trái sang phải. Cô đạt mép trái que đo trùng khít với mép trái băng giấy. Cô cầm bút gạch bên phải que đo xuống băng giấy sau đó cô nhấc que đo lên đặt bên trái que đo trùng với vạch gạch sau đó cô gạch bên phải que đo. Cứ như vậy cô đo hết chiều dài băng giấy màu hồng. Cô cho trẻ đếm được bao nhiêu lần đo.
-Băng giấy màu vàng tưng tự
-Trẻ thực hiện cô cho trẻ đo 2 băng giấy màu hồng và màu vàng. Sau mỗi lần đo trẻ đếm số lần đo và đặt chữ số tương ứng.
-Trẻ nhận xét về chiều dài của 2 băng giấy (băng giấy màu hồng có chiều dài bằng 5 lần chiều dài que đo là băng giấy có chiều dài dài nhất. Băng giấy màu vàng có chiều dài bằng 4 lần chiều dài que đo là băng giấy có chiều dài ngắn nhất).
*Hoạt động 3: Luyện tập
a.Trò chơi xem ai tài cô nhắc lại luật chơi và cách chơi.
-Trẻ thực hiện chơi.
b. Trò chơi: Làm người đo đặc
III.Nhận xét, tuyên dương.
I.Chuẩn bị: Truyện “ Hoa dâm bụt”.
-Đồ chơi ngoài trời..
-Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ.
II.Cách tiến hành:
-Cô dặn dò kiểm tra sức khoẻ của trẻ trước khi ra sân.
-Cô cùng trẻ hít thở không khí 1 -2 phút.
1.Hoạt động 1: Hoạt động chủ đích.
-Nghe câu chuyện “ Hoa dâm bụt”.
-Cô giới thiệu câu chuyện nói về một loài hoa dâm bụt không có mùi thơm, nhiưng hoa dù không đẹp nhưng hoa bảo vệ các loại hoa khỏi những cơn gió to bão 
-Cô kể cho trẻ nghe.
-Cô giáo dục Hoa không thể thiếu được tropng cuộc sống chúng ta, hoa cho những hương thơm quả ngọt. Chúng ta thường xuyên tưới nước, bắt sâu cho hoa, yêu thương những loài hoa
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động.
-Tìm những bông hoa cùng màu.
-Cô cho trẻ nhác luật chơi, cách chơi.
-Trẻ thực hiện
3.Hoạt động 3: Trò chơi tự do.
-Gợi ý trẻ chơi theo nhóm
III.Nhận xét, tuyên dương.
I.Chuẩn bị: Vẻ 2 đường thẳng song song dài 2 m cách nhau 3 mét giả làm con sông.
II.Cách tiến hành.
-Cô giới thiệu trò chơi mới, cách chơi, luật chơi
-Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-Cô hướng dẫn chơi mẫu
-Trẻ thực hiện chơi.
III.Nhận xét, tuyên dương
I.Chuẩn bị: Nước, khăn ấm, xà phòng.
II.Cách tiến hành:
-Cô và trẻ trò chuyện
-Cô cho trẻ kỹ năng lau mặt rửa tay.
-Cô cho trẻ thực hiện
-Sửa sang lại áo quần cho trẻ.
Thứ 6
Ngày 17/02
DH “ Mùa hoa”
NH : Lý cây bông
TC: Ai nhanh nhất.
Hoạt động ngoài trời
Ôn thơ hoa kết trái
Hoạt động chiều
Lao động cuối tuần
Nêu gương cuối tuần.
Vệ sinh trả trẻ
*Kiến thức:
-Trẻ thuộc lời, hát chính xác giai điệu bài hát “ Màu hoa”. Nhạc và lời Hồng Đăng.
-Trẻ hiểu nội dung bài hát.
-Chú ý nghe cô hát.
*Kỹ năng:Hát đúng nhạc bài hát.
-Chơi nhanh nhẹn trò chơi.
*Thái độ: Tình cảm vui tươi khi hát, hào hứng tham gia vào hoạt động
*Kiến thức: Trẻ đọc rõ ràng, dọc thuộc bài thơ, thể hiện tình cảm nội dung bài thơ.
*Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
*Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết trong học tập.
Trẻ biết nhặt rác xung quanh lớp sạch sẽ.
Biết giúp cô lau chùi đồ dùng, đồ chơi trong lớp sạch sẽ.
Trẻ biết nhận lỗi mình, tuyên dương những bạn tốt.
Trẻ biết rửa tay lau mặt đúng quy trình
I.Chuẩn bị: Đàn.
II.Cách tiến hành:
-Ổn định tổ chức, cho trẻ đọc bài thơ Hoa sen.
1.Hoạt động 1: Dạy hát.
-Hoa là một món ăn tinh thần, hoa tôn thêm vẻ đẹp cho quê hương đất nước. Trứơc vẻ đẹp của Hoa như vậy nhạc sĩ Hồng Đăng đã sáng tác bài hát “Màu hoa” tự tặng lớp mình đấy.
*Cô hát mẫu lần 1. Giới thiệu tên bài hát, tên nhạc sĩ.
*Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát.
*Cô hát lần 3:
-Dạy trẻ hát : Lớp hát 3 lần.
-Tổ nhóm luân phiên.(Khi trẻ thực hiện hát, cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cá nhân
2. Hoạt động 2: Nghe hát “Lý cây bông”, dân ca nam bộ.
-Cô hát 2 lần kết hợp múa.
3. Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc.
-Ai nhanh nhất.
-Cô nêu cách chơi, luật chơi.
-Trẻ thực hiện chơi.
III.Nhận xét, tuyên dương
I.Chuẩn bị: Tranh thơ “ Hoa kết trái”
-Đồ chơi ngoài trời..
-Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ.
II.Cách tiến hành:
-Cô dặn dò kiểm tra sức khoẻ của trẻ trước khi ra sân.
-Cô cùng trẻ hít thở không khí 1 -2 phút.
1.Hoạt động 1: Hoạt động chủ đích.
-Ôn thơ “ Hoa kết trái”
-Cô đọc kết hợp tranh.
-Dạy cho trẻ đọc, trẻ đọc đối.
-Trẻ đọc theo nhóm tổ cá nhân.
2.Hoạt động 2:Trò chơi vận động: Kéo co
-Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách 

File đính kèm:

  • doc789.doc