Giáo án lớp 4 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

- Từ bài 1  bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.

 - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.

- Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa 2 Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng.

- Lòng khâm phuc và kính trọng , ông cha ta.

 II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi sẵn các sự kiện lịch sử

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8	 
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2014 
Tiết 3 ( Sáng ) 	KHOA HỌC
Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu
 - Nêu được những biểu hiện của cơ thể
hoá : Tiêu chảy, tả lị.
khi bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn
 - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Uống nước lã, ân uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi
, mệt mỏi, đau bụng, nôn sốt
I. Mục tiêu
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn sốt
- Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. 
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
 II. Chuẩn bị:
- Hình trang 32, 33 SGK, pht
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Nhận xét cho điểm..
2. Hoạt động 1: Quan sát hình trong sách giáo khoa & kể truyện 
Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh 
Cách tiến hành
- Cho HS quan sát hình trang 32 và yêu cầu HS xếp các hình thành 3 câu chuyện
- Một vài HS nêu trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- Xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể trong nhóm 4 .
- Cho đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Mỗi nhóm trình bày 1 truyện 
- Các nhóm khác bổ sung.
- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc ?
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? 
- HS kể VD: Đau răng, đau bụng, đau đầu...
- Người rất mệt mỏi, đau đớn, khó chịu
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? 
- Nói với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.
 NX kết luận:
+ Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải mái dễ chịu; khi bị bệnh có thể có những biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, hoặc sốt cao
- Cho HS nhắc lại
3. HĐ 2: Trò chơi :Đóng vai.
Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
Cách tiến hành:
+ Cho HS thảo luận nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống sau đó yêu cầu :
- Lắng nghe
- Một vài HS nhắc lại
- Nhận phiếu vvà thảo luận theo nhóm 4.
+ Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
+ Người con phải nói với người lớn người lớn những biểu hiện của bệnh.
- Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- VD các tình huống:
a) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
b) Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm sóc em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
- Cho các nhóm đóng vai
- Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
- Lên đóng vai, HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để lựa chọn cách ứng xử đúng.
- Các nhóm khác nhận xét góp ý.
- Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường, bạn cần làm gì?
- Cho vài học sinh nhắc lại.
+ Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
- HS nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2.
4. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- Khi bị bệnh em cảm thấy trong người như thế nào ?Cần phải làm gì khi bị bệnh?
 - Nhận xét tiết học. 
- Nhăc HS về nhà thực hiện đúng những gì đã học và xem trước bài mới.
- Một vài học sinh nêu lại.
- Nghe và thục hiện.
Tiết 4 ( Sáng ) LỊCH SỬ
Tiết 8: ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, trận Bạch Đằng năm 938
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian
I. Mục tiêu:
- Từ bài 1 ® bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
 - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
- Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa 2 Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng.
- Lòng khâm phuc và kính trọng , ông cha ta. 
 II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi sẵn các sự kiện lịch sử
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Kiểm tra bài cũ
- Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
- Tường thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng?
- Nhận xét.
- 2 em trả lời.
- Lớp nhận xét.
2. HĐ1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Mục tiêu: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các mốc thời gian trên trục thời gian.
- Đọc
Cách tiến hành: 
+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát trục thời gian.
Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
+ Đọc bài 2 tr.24
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Nước Văn Lang
Chiến thắng Bạch Đằng
Nước Âu Lạc
Năm 179
khoảng năm 938
700 năm
Kết luận: GV chốt ý
3. HĐ2: Thi hùng biện: 
Mục tiêu: Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ các nội dung sau: Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng.
Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành 3 nhóm
a) N1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Các nhóm thi hùng biện theo nội dung:
N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội.
b) N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
c) N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp.
- GV đánh giá nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò 
- Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc.
- NX giờ học. VN ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nêu.
- Nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Tiết 2 ( Sáng ) KHOA HỌC
Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn sốt.
 - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất , chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người khi bị tiêu chảy.
- Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
 II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình trang 34, 35 SGK.
 - HS: 1 gói ô-rê-dôn; 1 cốc có vạch chia; 1 bình nước hoặc nắm gạo, 1 ít muốn và 1 bát cơm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
- Nhận xét.
2. Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
- Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
- Cách tiến hành:
-1 HS phát biểu;
- Lớp nhận xét
- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường.
- Cháo, sữa, đường, hoa quả...
- Đối với người bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
- Ăn loãng, vì cơ thể mệt mỏi không muốn ăn.
- Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn?
- Nên cho ăn thành nhiều bữa.
- Kết luận: GV chốt ý.
3. Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối
- Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
 - HS biết cách pha chế dung dịch ô-rê-dôn
* HS nêu mục bóng đèn toả sáng.
- Cách tiến hành:
+ Cho HS quan sát hình 4 và hình 5 xem người bị bệnh tiêu chảy được bác sỹ khuyên ntn?
- Cho 2 HS đọc
- 1 HS đọc lời người mẹ, 1 HS đọc lời bác sĩ
- GV cho HS thí nghiệm
+ Nhóm nấu cháo muối.
 +Nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn
- HS làm theo nhóm.
- Cho HS nêu các đồ dùng chuẩn bị pha dung dịch.
- HS nêu
- Cho HS đọc cách sử dụng pha sau gói thuốc.
- 1 HS đọc to cho lớp nghe.
- GV cho HS quan sát cốc có chia vạch ml
- GV quan sát
- Tương tự GV gọi nhóm nấu cháo muối giới thiệu đồ dùng.
- 1 ít gạo, 1 ít muối, xoong, nước, bếp, bát thìa.
- Cho HS nêu cách nấu cháo muối theo hình 7 SGK.
+ 1 nắm gạo
 + 4 bát nước
+ 1 ít muối
- GV tổ chức cho HS 3 nhóm lên thi pha dung dịch.
- GV yêu cầu HS nhận xét ai làm đúng? Vì sao làm giống bạn?
- HS thực hiện
- Lớp quan sát - nhận xét.
- Tương tự cho 3 nhóm thi nấu cháo.
- GV nhận xét đánh giá kết luận chung.
4. HĐ3: Đóng vai 
- Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét đánh giá
5. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà. Học thuộc bài
- HS thực hành.
Lớp nhận xét từng nhóm.
- Các nhóm tự đưa ra tình huống và đóng vai vận dụng KT đã học, lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
Tiết 2 ( Chiều ) ĐỊA LÍ
Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở TÂY NGUYÊN.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
 - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia – Nai, Ê - Đê, Ba Na, Kinh.)Nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất Badan và chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất Badan và chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiễp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
 II. Chuẩn bị:
- Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên.
- Bản đồ địa lí Việt:
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Kiểm tra bài cũ.
- Tây Nguyên có đặc điểm gì về dân cư, trang phục, lễ hội.
- Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể được gọi là gì?
- Nhận xét.
2. HĐ 1: Trồng cây công nghiệp trên đất Ba dan.
 Mục tiêu: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất Ba dan.
Cách tiến hành:
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét
+ Cho HS quan sát hình 1.
- HS quan sát trên lược đồ và chỉ kết hợp trình bày một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...
- Vì sao Tây Nguyên lại trồng chủ yếu loại cây lâu năm này?
- Vì những cây công nghiệp này phù hợp với vùng đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu.
- Cho HS quan sát bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
+ HS quan sát.
- Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
- Cây cà phê
+ Cho HS quan sát hình 2 - SGK tr.88
- Y/c HS tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí VN
+ HS quan sát cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- 2 ® 3 HS lên chỉ.
- Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuột?
- Nổi tiếng thơm ngon không chỉ ở trong nước mà còn ở ngoài nước.
- Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
- Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
Kết luận: GV chốt ý.
3. HĐ2: Chăn nuôi trên đồng cỏ.
Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm tiêu biểu về chăn nuôi của người dân ở Tây Nguyên.
- Dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây.
Cách tiến hành:
+ Cho HS quan sát lược đồ hình 1 (SGK)
- Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
- Bò, trâu, voi
+ Cho HS quan sát bảng số liệu
+ HS quan sát bảng số liệu về vật nuôi ở Tây Nguyên.
ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
- Chuyên chở người và hàng hóa.
- Số lượng trâu, bò, voi thể hiện điều gì ở mỗi gia đình?
Kết luận: GV chốt ý.
- Thể hiện sự giàu có, sung túc.
Þ Bài học (SGK)
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học 
- Về nhà ôn lại bài
- 3 ® 4 học sinh nhắc lại.
- Nghe và thục hiện.
Tiết 3 ( Chiều ) Kĩ Thuật
Tiết 9: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)
 I Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- HS có thói quen kiên trì và cẩn thận.
 II. Đồ dùng dạy - học:
	-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
	- Khâu mũi đột thưa bằng len trên bìa
	- Vật liệu cần thiết.
 - Bộ đồ dùng.
 III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thao tác khâu mép vải bằng mũi khâu thường?
- NX đánh giá
 3. Bài mới:
Quan sát nhận xét
- Hát 
- Một vài HS trả lời trước lớp
- NX bổ sung
- Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa.
- HS quan sát mũi khâu mặt phải và mặt trái của mẫu kết hợp với quan sát H1a, 1b (SGK)
+ Đặc điểm của mũi khâu đột thưa.
+ Mặt phải các mũi khâu đột dài bằng nhau và nối tiếp nhau, giống như 1 mũi may máy khâu.
+ Mặt trái mũi khâu sau lấn lên mũi khâu trước bằng mũi khâu trước.
+ Khâu đột thưa là gì?
+ Cho học sinh quan sát và so sánh nhận xét về độ khít, độ chắc chắn của đường khâu ghép 2 mép vải bằng khâu đột mau và khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 
- HS nêu ghi nhớ
+ Khâu đột thưa chắc, bền 
Thao tác kỹ thuật:
- Cho HS quan sát tranh.
- Hướng dẫn cách khâu mũi 1®2®3
- HS quan sát trang quy trình
- HS khâu thử trên giấy
- Cho học sinh nhắc lại các thao tác khâu đột thưa
Cho HS thực hành 
- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
- Tiến hành khâu trên vải
Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của các em.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn GV
 đưa ra.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.
- Lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • docTuan 8 day thay.doc