Giáo án lớp 4 - Tuần 7

I Mục tiêu:

- Nêu được Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.

- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng.

- Hiểu và nêu được ý nghĩa của trần Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.:

- GD Học tìm hiểu lịch sử và yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học:

- Hình minh hoạ.

- Tìm hiểu tên phố, đường, đền thờ hoặc địa danh.

III Các hoạt động dạy, học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014 
Tiết 3 ( Sáng) Khoa học
Bài 13 Phòng bệnh béo phì
Những kiến thức học sinh đã biết có liên đến bài học
Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh
-Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Cần ăn đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo chất dinh dưỡng cho cơ thể phát tiển tốt.
-Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ cân đối với người béo phì.
 - Gd học sinh cần ăn đủ chất dinh dưỡng.Biết cách phòng tránh bệnh béo phì .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28, 29 SGK.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
3. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
Mục tiêu: 	- Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em.
- Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
- Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Hát
- HS thảo luận theo nhóm
- HS chọn ý đúng
- Câu 1 (b)
- Câu 2 phần 1 (d)
- Câu 2 phần 2 (d)
- Câu 2 phần 3 (c)
- Kết luận:nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì ăn quá nhiều , hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì . 
- Một em bé được xem là béo phì khi nào?
- Cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%
- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, vú và cằm.
- Bị hụt hơi khi gắng sức.
- Tác hại của bệnh béo phì?
Hđ 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Mất sự thoải mái trong cuộc sống.
- Giảm hiệu suất lao động và lanh lợi 
trong sinh hoạt, mắc bệnh tim mạch
-Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận
- Cho HS thảo luận nhóm và đưa ra tình huống.
- HS thảo luận nhóm 4 đ6
VD: Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu của bệnh béo phì. Sau khi học xong bài này nếu là Lan bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ bạn có thể làm gì để giúp em mình.
- GVcho đại diện các nhóm trình bày theo phân vai.
- giáo viên kết luận :muốn phòng bệnh béo phì cần ăn uống hợp lí , rèn luyện thói quen ăn uống điều độ , ăn chậm , nhai kĩ . 
- năng vận động cơ thể , đi bộ và luyện tập thể dục thể thao .
4.củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
- Lớp nhận xét - góp ý
cùng thảo luận cho cách ứng xử đó.
Tiết 4 ( sáng ) Lịch sử
Tiết 7 Chiến thắng bặch đằng do ngô quyền 
 lãnh đạo (năm 938)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
 - Nêu được nguyên nhân 2 bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa,
- Nêu được Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng.
I Mục tiêu:
- Nêu được Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của trần Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.: 
- Gd Học tìm hiểu lịch sử và yêu thích môn học
II Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ.
- Tìm hiểu tên phố, đường, đền thờ hoặc địa danh.
III Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa. ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.
3. Bài mới:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời: Em thấy những gì qua bức tranh?
- Hát
- Những chiếc cọc nhọn tua tủa trên sông, những chiếc thuyền nhỏ đang lao đi vun vút...
Hđ1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền.
- giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần 
một sgk
+ HS đọc SGK và tìm hiểu 
- Ngô Quyền là người ở đâu?
- Ông là người như thế nào?
- Ông là con rể của ai?
.
- Là người ở đường Lâm - Hà Tây.
- Là người có tài, yêu nước.
- Con rể của Dương Đình Nghệ người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931.
Hđ2: Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng:
- giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần 2 sgk nguyên nhân của trận
 Bạch Đằng.
- Vì sao có trận Bạch Đằng?
- Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân đánh báo thù, Kiều Công Tiễn cho 
người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược. 
- Kết luận: GV chốt ý biết tin ngô quyền bắt giết kiều công tiễn và chuẩn bị đón đánh quân nam hán . sang đanh nước ta lần này , quân nam hán đưa một đạo quân rất đông do thái tử hoàng tháo chỉ huy .
HĐ3: Diễn biến trận đánh:
- giáo viên cho học sinh quan sát 
tranh trong sách giáo khoa 
+ học sinh quạn sát lược đồ trận đánh 
- GV cho HS đọc sách giáo khoa.
- Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
+ HS đọc thầm và nêu diễn biến.
- Diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) vào cuối năm 938.
-Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng lợi dụng nước thuỷ triều lên.
- Khi nước thuỷ triều lên che lấp các cọc gỗ Ngô Quyền đã làm gì?
- Cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến vừa đánh, vừa lui nhử địch vào bãi cọc.
- Khi thuỷ triều xuống quân ta làm gì?
- Quân ta mai phục ở 2 bên sông đổ ra đánh quyết liệt giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào cọc gỗ, không tiến không lui được.
- Kết quả của trận Bạch Đằng
- Giặc chết quá nửa Hoàng Tháo tử trận, cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại
- GV cho vài HS lên thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng 
- Giáo viên chốt lại diễn biến của trận bạch đằng .
- HS đại diện nhóm trình bày.
- học sinh chú ý nghe 
HĐ4: Kết quả của trận Bạch Đằng:
- giáo viên yêu cầu học sinh đọc 
phần 3 của bài
- Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền làm gì?
- Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Q xưng vương có ý nghĩa ntn ?đối với lịch sử dân tộc ta?
- Đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
- Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- Đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học. VN ôn bài + Cbị bài sau.
- 3 đ 4 học sinh nhắc lại bài học 
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
TIếT 2 ( SáNG) Khoa học
Bài 14 Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh
-Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận biết được mối nguy hiểm của các bệnh này.
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận biết được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện 
- Gd học sinh cần giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi 
người cùng thực hiện 
- qua bài học giúp học sinh hiểu mối quan hệ giữa con người với môi trường là rất cần thiết .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì.
3. Bài mới:
- giới thiệu bài :
- nội dung bài mới :
Hđ1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này.
- Cách tiến hành:
- Trong lớp đã từng có bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
- Hát
- học sinh nêu
- Khi đó em sẽ cảm thấy như thế nào?
- Kể tên các bệnh lây truyền qua
đường tiêu hoá khác mà em biết:
- Lo lắng; khó chịu; mệt; đau...
- Tả, lị...
- giáo viên kể 1 số triệu chứng của 1 số bệnh.
- HS nghe
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? Lây từ đâu?
- Có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách, chúng đều lây qua đường ăn uống.
- Kết luận: giáo viên chốt ý.Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá là bệnh tả lị ..
Hđ2: Nguyên nhân và cách phòng 
bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân 
và cách đề phòng một số bệnh lây qua
đường tiêu hoá.
- Cách tiến hành:
- Cho Hs quan sát tranh.
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+ học sinh quan sát hình 30, 31 SGK
 -HS nêu đ lớp nhận xét bổ sung
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Ăn quà bánh bán rong - không vệ sinh, uống nước lã.
ịĂn uống không hợp vệ sinh bị đau bụng đi ngoài....
- Việc làm nào của bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Không ăn thức ăn bị ôi thiu, uống 
nước lã đun sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Đổ rác đúng nơi quy định.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường tiêu hoá?
- giáo viên giúp học sinh luyện đọc yêu lại phần bài học 
phần bài học 
4. củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
-hs nêu bài học trong sách giáo khoa 
- học sinh luyện đọc đành vần phần bài học trong sáh giao khoa 
TIếT 2 ( chiều ) địa lí
Tiết 7 Một số dân tộc ở tây nguyên
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Trung du Bắc Bộ.
- Quan sát trên lược đồ nhận biết về Tây Nguyên.
- Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu).trang phục người Tây nguyên nam đóng khố nữ thường mặc váy. 
I. Mục tiêu:
- Biết Tõy Nguyờn cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống (Gia-rai, ấ-đờ, Ba-na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dõn nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mụ tả trang phục của một số dõn tộc Tõy Nguyờn:
Trang phục truyền thống: nam thường đúng khố, nữ thường quấn vỏy.
- qua bài học giáo dục học sinh bảo vệ môi trường là khai thác khoáng sản , rừng , sức nước . trồng cây công nghiệp trên đất ba gian .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy, học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của Tây Nguyên (địa hình, khí hậu).
3. Bài mới:
Hđ 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- giáo viên cho học sinh đọc phần mục một sgk
- Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không? Và đó thường là người dân tộc nào?
- Hát
- Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông, thường là các dân tộc: Êđê; Gia rai; Ba-na; Xơ-đăng...
- Cho HS chỉ trên bản đồ, vị trí các dân tộc Tây Nguyên.
- Lớp theo dõi - nhận xét.
- Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì?
- Thường gọi là vùng kinh tế mới vì nơi đây là vùng mới phát triển đang cần nhiều người đến khai quang, mở rộng và phát triển thêm.
- Kết luận: giáo viên chốt ý. - Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông, thường là các dân tộc: Êđê; Gia rai; Ba-na; Xơ-đăng... - Thường gọi là vùng kinh tế mới vì nơi đây là vùng mới phát triển đang cần nhiều người đến khai quang, mở rộng và phát triển thêm.
Hđ 2: Nhà rông ở Tây nguyên.
- giáo viên cho học sinh đọc phần 2 nhà rông ở tây nguyên. 
- học sinh đọc phần hai 
- Nhà Rông dùng để làm gì?
- Là nơi sinh hoạt tập trung của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của buôn.
- Kết luận: giáo viên chốt ý. - Là nơi sinh hoạt tập trung của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của buôn.
- ? tại sao người dân nơi đây làm nhà sàn , hay nhà rông để làm gì ?
- nơi em ở có làm nhà sàn để ở không?
- Làm nhà sàn tránh ẩm thấp ,thú dữ
- học sinh liên hệ thực tế 
HĐ 3: Lễ hội.
- yêu cầu học sinh đọc phần lễ hội để thảo luận theo các câu hỏi .
- Cho Hs thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Lễ hội của người dân Tây Nguyên tổ chức vào thời gian nào?
- ở Tây Nguyên có những lễ hội nào? Trong lễ hội có các hoạt động nào?
- Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mùa thu hoạch, có các lễ hội như: Hội đua voi; lễ hội Kồng Chiêng; hội đâm trâu. Các hoạt động trong lễ hội thường là nhảy múa, uống rượu cần.
- Kết luận: giáo viên chốt ý.
- Bài học SGK. 
- Tổ chức chơi trò chơi: Hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ
4. củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau 
- 3 đ 4 học sinh thực hiện.
Tiết 3 ( chiều) kĩ thuật
Tiết 7	KHAÂU GHEÙP HAI MEÙP VAÛI BAẩNG MUếI
KHAÂU THệễỉNG
I. Muùc tieõu:
- Biết cỏch khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường.
- Khõu ghộp được hai mộp vải bằng mũi khõu thường. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm
Với HS khộo tay:
- Khõu ghộp được hai mộp vải bằng mũi khõu thường. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu ớt bị dỳm.
II. ẹoà duứng daùy, hoùc:
 - Maóu ủửụứng khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống caực muừi khaõu thửụứng coự kớch thửụực ủuỷ lụựn ủeồ HS quan saựt ủửụùc .Vaứ moọt soỏ saỷn phaồm coự ủửụứng khaõu gheựp hai meựp vaỷi(aựo, quaàn, voỷ goỏi).
 - Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: 
 + Hai maỷnh vaỷi hoa gioỏng nhau, moói maỷnh vaỷi coự kớch cụừ 20 x 30cm.
 + Len (hoaởc sụùi) chổ khaõu.
 + Kim khaõu len, kim khaõu chổ, thửụực may, keựo, phaỏn vaùch.
III. Hoaùt ủoọng daùy, hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. OÅn ủũnh toồ chửực:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3. Baứi mụựi: 
 a.Giụựi thieọu baứi: Khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng. 
 b. Hửụựng daón caựch laứm:
 Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.
 - GV nhaọn xeựt vaứ neõu laùi caực bửụực khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng:
 +Bửụực 1: Vaùch daỏu ủửụứng khaõu.
 +Bửụực 2: Khaõu lửụùc.
 +Bửụực 3: Khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.
 - Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS vaứ neõu thụứi gian yeõu caàu HS thửùc haứnh.
 - GV chổ daón theõm cho caực HS coứn luựng tuựng vaứ nhửừng thao taực chửa ủuựng.
 Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS
 - GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. 
 - GV neõu caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm: 
 + Khaõu gheựp ủửụùc hai meựp vaỷi theo caùnh daứi cuỷa maỷnh vaỷi. ẹửụứng khaõu caựch ủeàu meựp vaỷi.
 + ẹửụứng khaõu ụỷ maởt traựi cuỷa hai maỷnh vaỷi gheựp vaứ tửụng ủoỏi thaỳng.
 + Caực muừi khaõu tửụng ủoỏi caựch ủeàu nhau vaứ baống nhau.
 + Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh.
 - GV gụùi yự cho HS trang trớ saỷn phaồm vaứ choùn ra nhửừng saỷn phaồm ủeùp ủeồ tuyeõn dửụng nhaốm ủoọng vieõn, khớch leọ caực em.
 - ẹaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa HS. 
 4. Củng cố, daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS.
 - Chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Khaõu ủoọt thửa”.
- Haựt
- Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
 - HS nhaộc laùi quy trỡnh khaõu gheựp meựp vaỷi.(phaàn ghi nhụự).
-HS laộng nghe.
- HS thửùc haứnh
- HS theo doừi.
- HS trỡnh baứy saỷn phaồm. 
- HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo tieõu chuaồn.
- Caỷ lụựp.

File đính kèm:

  • doctuan 7 day thay.doc