Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012

Giáo viên

1.Kiểm tra bài cũ.

-Yêu cầu HS lên bảng trả lời về nội dung bài 10

-Nhận xét – đánh giá.

2.Bài mới.

-Giới thiệu bài.

-Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm thế nào?

HĐ 1: Cách bảo quản thức ăn.

-Chia nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm.

-Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa?

-Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?

-Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?

-Nhận xét ý kiến của HS.

KL: Có nhiều cách .

HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.

-Chia nhóm và nêu yêu cầu cho từng nhóm.

1Nhóm phơi khô.

2Nhóm ướp lạnh

3Nhóm đóng gói.

4Nhóm cô đặc với đường.

-Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản.

-Lưu ý điều gì trước khi bảo quản?

KL: Trước khi đưa thức ăn (.) vào bảo quản .

HĐ 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà

-Phát phiếu học tập cá nhân.

-Nhận xét chố ý:

-Yêu cầu:

3.Củng cố dặn dò.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò:

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
­ỵc th«ng tin trªn biĨu ®å cét.
 - T×m ®­ỵc sè trung b×nh céng.
II. §å dïng d¹y häc:
 PhiÕu häc tËp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Néi dung
Gi¸o viªn
Häc sinh
1, KiĨm tra bµi cị:
2, HD luyƯn tËp:
a, Bµi 1:
b, Bµi 2:
3, Cđng cè dỈn dß
§äc vµ nªu gi¸ trÞ cđa ch÷ sè 2 trong mçi sè sau: 82380945 ; 1547238.
GV ph¸t phiÕu häc tËp HD häc sinh lµm bµi
GV chèt: a – D; b – B ; c – C ; d- C ; e – C.
Gäi häc sinh ®äc bµi
HD häc sinh quan s¸t biĨu ®å vµ th¶o luËn nhãm ®«i.
Tỉ chøc cho HS tr×nh bµy vµ nhËn xÐt
Nh¾c l¹i néi dung luyƯn tËp
§¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc; tuyªn d­¬ng häc sinh.
HS lªn b¶ng lµm bµi
Gäi nhËn xÐt
HS lµm bµi vµo phiÕu 
HS tr×nh bµy bµi
HS ®¸nh gi¸ nhËn xÐt
HS ®äc bµi nªu yªu cÇu cđa ®Ị
HS quan s¸t biĨu ®å vµ th¶o luËn nhãm
§¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy bµi
Gäi nhËn xÐt ®¸nh gi¸
TiÕt : Khoa học
Bài: Một số cách bảo quản thức ăn.
I.Mục tiêu:
	Sau bài học Hs có thể:
Kể tên các cách bảo quản thức ăn lµm kh«, ­íp l¹nh, ­íp mỈn, ®ãng hép......
thùc hiƯn mét sè biƯn ph¸p b¶o qu¶n thức ăn và cách bảo ë nhµ .
Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Yêu cầu HS lên bảng trả lời về nội dung bài 10
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
-Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm thế nào?
HĐ 1: Cách bảo quản thức ăn.
-Chia nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm.
-Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa?
-Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
-Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
-Nhận xét ý kiến của HS.
KL: Có nhiều cách ....
HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu cho từng nhóm.
1Nhóm phơi khô.
2Nhóm ướp lạnh
3Nhóm đóng gói.
4Nhóm cô đặc với đường.
-Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản.
-Lưu ý điều gì trước khi bảo quản?
KL: Trước khi đưa thức ăn (....) vào bảo quản ...
HĐ 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà 
-Phát phiếu học tập cá nhân.
-Nhận xét chố ý:
-Yêu cầu:
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
-Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
-Vì sao hàng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, hoa quả chín?
-Nhận xét bổ xung
-Nêu:
-Hình thành nhóm và thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Bằng cách, phơi khô, đóng hộp, gâm nước nắm, ướp tủ lạnh ....
-Giúp thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhận nhiệm vụ.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhóm phơi khô.
+Tôm, củ cải, măng miến, bánh đa...
+Rửa sạch, bỏ phần ruột, .....
-Nhóm ướp lạnh.
+Tên thức ăn:
+Cách bảo quản:
-Nhóm đóng hộp:
+Tên thức ăn:
+Cách bảo quản:
-Nhận phiếu và làm bài tập.
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1.
2.
3.
4.
5.
-Một số HS trình bày – nhận xét bổ xung.
-2HS đọc phần ghi nhớ.
TiÕt : Luyện từ và câu
	Bài.Danh từ chung và danh từ riêng
I.Mục đích – yêu cầu.
- HiĨu ®­ỵc kh¸i niƯm danh tõ chung, danh tõ riªng( ND ghi nhí)
-Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng
-nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bướ đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị phiÕu häc tËp
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
-Gọi HS lên bảng kiểm tra 
-Nhận xét đánh gía cho điểm
2 Bài mới
HĐ 1-giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2: Làm bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1+ đọc ý a,b,c,d
 giao việc:Yêu cầu các em phải tìm được những từ ngữ có nghĩa như một trong ý a,b,c,d
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
HĐ 3: làm bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2
-Giao việc các em vừa tìm được 4 từ ở 4 gọi ý nhiệm vụ các em là chỉ ra được nghĩa các từ dòng sông, sông cửu long khác nhau như thế nào?
Nghĩa của từ vua và vua lê lợi khác nhau như thế nào
-Cho HS làm bài
-Trình bày kết quả so sánh
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+So sánh cá từ sông với sông cửu long
Sông: Tên của những dòng nước chảy
Cửu long tên riêng của 1 dòng sông
HĐ 4:Làm bài 3
-Cho HS đọc yêu cầu bài 3
-Giao việc chỉ ra được cách viết từ sông và sông cửu long có gì khác nhau? Cách viết từ vua và vua lê lợi có gì khác nhau?
-Cho HS làm việc
-trình bày so sánh
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-GV những danh từ gọi chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung những danh từ gọi tên riêng của sự vật nhất định gọi là danh từ riêng
H:Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì?
HĐ 5: Ghi nhớ
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-GV có thể lấy 1 vài danh từ riêng
Phần luyện tập
HĐ 6:Làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn
Giao việc :tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn đó
-Cho HS thi trên bảng lớp
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Danh từ chung: núi,dòng sông,dãy núi.............
b)Danh từ riêng:Chung,lam, thiên................
HĐ 7: làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc:Viết tên 3 bạn nam ,3 bạn nữ trong lớp và cho biết họ tên các bạn ấy là danh từ chung hay riêng
-Cho HS làm bài
-Cho HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
3 Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu mỗi HS về nhà viết vào vở
5-10 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài
-Lần lượt trình bày
HS 1:ý a
HS 2:Ý b.............
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
-Chép lại lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Hs làm việc
-Lần lượt trình bày sự so sánh của mình
-Lớp nhận xét
-HS trả lời
-3 HS đọc to
-Cả lớp đọc thầm lại
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm các nhóm ghi nhanh ra giấy nháp
-Đại diện các nhóm cầm giấy nháp đã ghi các từ nhóm của mình tìm được lên bảng phụ trên lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài 2 làm trên bảng lớp
-Lần lượt trả lời
TiÕt : Kể chuyện
 Bài: Kể chuyện đã nghe- đã đọc
I.Mục đích – yêu cầu:
-1 Rèn kỹ năng nói
- Dùa vµo gỵi ý SGK biÕt chän vµ kĨ l¹i ®­ỵc câu chuyện mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng
-Hiểu truyện trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng
2 Rèn kỹ năng nghe:Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2 bài mới
HĐ 1: -Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2:HD HS tìm hiểu đề bài
Phần HD HS kể chuyện
-Cho HS đọc đề bài
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài
-Cho HS đọc gợi ý
-Cho HS đọc lại gợi ý 2
-Giới thiệu tên câu chuyện của mình
-Đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện
HĐ 3:HS thực hành KC
-Cho HS thực hành kể theo cặp
-Cho HS kể trước lớp
-Nhận xét khen thưởn những HS chọn được truyện đúng đề tài+ kể hay
HĐ 4:Nêu ý nghĩa của truyện
-Cho HS trình bày ý nghĩa câu chuyện của mình
3 củng cố dặn dò 
-GV nhận xét
-Nhận xét chung về tiết học
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ ở tiết kể chuyện trong tuần 7
-1 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc đè bài
-4 HS đọc nối tiếp gợi ý
-Đọc lại gợi ý 2
-1 số HS giới thiệu rõ về câu chuyện của mình.Hs giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình
-Đọc lại dàný của bài kể chuyện
-Từng cặp HS đọc thực hành
HS 1 kể cho HS 2 nghe và ngược lại
-Đậi diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-Ngoài những HS đã trình bày có thể gọi 1 số HS khác nêu ý nghĩa câu chuỵên của mình đã chọn kể
 TiÕt : Tập đọc .
Bài: Chị em tôi
I. Mục đích yêu cầu.
-1 Đọc trơn toàn bài. BiÕt ®äc víi giäng kĨ nhẹ nhàng hóm hỉnh phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc nhân vật
2 Hiểu nội dung câu chuyện: khuyên HS không được nói dối nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin lòng tôn trọng của mọi người với mình
- II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2 Bài mới
HĐ 1: -Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2Luyện đọc
-a)Cho HS đọc
-Cho HS đọc nối tiếp
-GV chia đoạn
Đ1 Từ đầu đến lưỡi cho qua
Đ2: Tiếp đến nên người
Đ3:Còn lại
-Luyện đọc những từ ngữ dễ viết sai: tặc lưỡi, dận dữ.........
-Cho HS cả bài
b)Cho HS đọc chú giải
-Cho HS đọc chú giải SGK
-Cho HS giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
-Đọc với dọng nhẹ nhàng gợi cảm: tặc lưỡi,ngạc nhiên...
Cần phân biệt lời nhân vật khi đọc
Lời người cha dịu dàng
Lời cô chị lễ phép
Lời cô em tinh nghịch
HĐ 3:Tìm hiểu bài
*Đoạn 1:
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Cô chị nói dối ba để đi đâu?
H:Cô có đi học nhóm thật không?
H:Cô đã nói dối ba nhiều lần chưa?
H:Vì sao mỗi lần nói dối cô lại ân hận?
*Đoạn 4:
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối
*Đoạn 3:Đọc thành tiếng đoạn 3
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H: Vì sao cách làm của cô em dúp được chị tỉnh ngộ
-GV chốt lại:
H:Cô chị đã thay đổi như thế nào?
H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
HĐ 4: Đọ diễn cảm
-Cho Hs đọc diễn cảm 3 doạn nối tiếp
-HD các em đọc diễn cảm
-Nhận xét
-Cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn
-Nhận xét khen thưởng HS đọc hay
3 Củng cố dặn dò 
-nhận xét tiết học
-Lưu ý HS về bài học được rút ra từ câu chuyện
-2 HS lên bảng
-Nghe
3 HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai
-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 Vài HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS đọc thầm
-Xin phép ba để đi học nhóm
-Không đi ma fđi chơi với bạn bè
-Nhiều lần
-vì cô thương ba biết mình đã phụ lòng tin của ba
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2
-Bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng cô chị thấy được về nhà dận dữ mắng em gái cô em giả vờ ngây thơ hỏi lại chị việc nói dối của cô em bị lộ
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3
-HS phát biểu tự do
-Cô không bao giờ nói dối ba để đi chơi nữa
+Không được nói dối
+nói đối là tính xấu
-Nối tiếp đọc mỗi hS đọc 1 đoạn
-lớp nhận xét bạn mình
-HS thi đọc
-lớp nhận xét
TiÕt : Tập làm văn
Bài: Trả bài viết thư
I Mục đích – yêu cầu:
 - BiÕt rĩt kinh nghiƯm vỊ bµi TLV viÕt th­( ®ĩng ý, bè cơc râ, dïng tõ, ®Ỉt c©u vµ viÐt ®ĩng chÝnh t¶); tự chữa những lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình
-Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen
Hiểu ý nghĩa của bài: 
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
-Trả bài cho HS
-Nhận xét bài làm của các emNhận xét ưu điểm ,khuyết điểm..............
2 HĐ mới 
a)HD HS sửa lỗi
Phát phiếu cho từng HS
-Theo dõi kiểm tra HS làm việc
b_HD chữa lỗi chung
-Chép lại lỗi trên bảng theo từng lỗi
-Cho HS lên bảng chữa lỗi
-Nhận xét chốt lại lỗi đã chữa đúng
HĐ 2:HD HS học tập đoạn lá thư hay
-Đọc 1 số đoạn của lá thư viết hay của HS trong lớp
-Cho HS thảo luận trao đổi
3 Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương những HS đạt điểm cao
-Lớp im lặng nghe cô nhận xét
-Đọc lại đề 1 lần
-HS làm việc cá nhân trên phiếu
-Đọc lêi nhận xét của thầy cô
-Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài
-Viết vào phiếu các loại lỗi
-Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi và đổi lỗi
-1 vài HS lên bảng chữa lỗi
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-Trao đổi về những cái hay cái đáng học tập ở đoạn ở lá thư đã học
-Yêu cầu những HS viết thư chưa đạt về nhà viết lại để đạt kết quả tốt hơn
.
.
.
TiÕt : Luyện từ và câu.
Bài :Mở rộng vốn từ trung thực-tự trọng
I.Mục đích, yêu cầu:
- BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ vỊ chđ ®iĨm trung thùc- tù träng; b­íc ®Çu biÕt xÕp c¸c tõ H¸n ViƯt cã tiÕng trung theo 2 nhãm nghÜa vµ ®Ỉt ®­\ỵc c©u víi mét tõ trong nhãm.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
-Gọi hS lên bảng
-nhận xét đánh giá cho điẻm
2 Bài mới 
HĐ 1: -Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HD HS làm bài
HĐ 2:Làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1
-Giao việc:Các em hãy chịn các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sao cho đúng
-Cho HS làm bài
-Phát cho HS 3 tờ giấy to đã chép sẵn bài tập 1
-Cho HS trình bày kết quả
-nhận xét chốt lại kết quả đúng
Ai khen bạn Minh lớp trưởng lớp em là con ngoan trò giỏi............ về bạn minh
HĐ 3:Làm bài tập 2
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2
+ đọc nghĩa các từ đã cho
-Giao việc: các em dùng gạch nối sao cho nghĩa của từ nào phải ứng với từ đó
-Cho HS làm bài. Phát giắy đã chép sẵn bài cho 3 HS làm
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
HĐ 4:Làm bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: các em xếp các từ đó thành 2 nhóm 1 nhóm trung có nghĩa là giữa .một nhóm trung có nghĩa là 1 lòng 1 dạ
-Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 hs
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
HĐ 5: Làm bài tập 4
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
Giao việc:Các em chọn 1 trong 8 từ đã cho và đặt câu với từ em chọn
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày câu đã đặt
-Khẳng định nhận xét những câu đẫ đặt đúng
3 củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên viết trên bảng lớp 
-Nghe
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-HS làm bài cá nhân vào nháp
-3 HS làm bài vào giấy cô phát
-3 HS làm bài vào dấy lên dán trên bảng lớp
+ trình bày bài làm của mình
-Lớp nhận xét
-HS chép những từ điền đúngvào vở
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân có thể dùng viết chì nối nghĩa với từ SGK
-3 HS làm vào giấy cô phát
-3 HS làm bài vào dấy lên dán trên bảgn lớp+ trình bày kết quả trước lớp 
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-3 HS làm vào phiếu
-HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp kết quả bài làm
-lớp nhận xét ghi lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS đọc bài câu mình đặt với từ đã chọn
-Lớp nhận xét
-yêu cầu HS về nhà viết lại,2,3 câu văn các em vừa đặt ở bài tập 4
 Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2011
TiÕt : TOÁN
Bài Phép cộng
I. Mục tiêu:
 - BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ biÕt thực hiện phép tính cộng có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có 4,5,6 chữ sè kh«ng khí hoỈc cã nhí kh«ng 3 l­ỵt vµ kh«ng liªn tiÕp.
-Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính
-Luyện vẽ hình theo mẫu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1 Bài mới 
HĐ 1: -Giới thiệu bài mới
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2Củng cố kỹ năng làm tính
Gvviết lên bảng2 phép tính cộng 48352+21026 và 367859+541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính
-Hỏi HS vừa lên bảng:Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
-Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
HĐ 3: HD luyện tập
Bài 1
-Yêu cầu HS tự dặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. Khi chữa G V yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính của 1 số pheps tính trong bài
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước
-GV theo dõi giúp đỡ H S kém trong lớp
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Cây lấy gỗ:325 164 cây
Cây ăn quả:60 830 cây
Tất cả:.....cây
-Nhận xét cho điểm HS
3 Củng cố dặn dò 
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học
-Nghe
-2 HS lên bảng làm
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét
-HS 1 nêu phép tính:48352+21026
-Khi Thực hiện cộng các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sai cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính từ trái sang phải
-2 HS lên bảng làm bài. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:5247+2741(cộng không nhớ) và phép tính 2968+6524(cộng có nhớ)
-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn
-Đọc
-1 HS lên bảng làm
Bài giải
Số cây huyện đó trồng có tất cả là:325164+60830=385994 cây
ĐS:385994 cây
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
TiÕt : Tập làm văn.
Bài:Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I.Mục đích – yêu cầu:
-Đưa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh ®Ĩ kĨ l¹i ®­ỵc cèt truyƯn.
-BiÕt ph¸t triĨn ý nªu d­íi 2,3 t¹o thµnh 2,3 đoạn văn kể chuyện.
-Hiểu nội dung chuyện Ba lưỡi cày
Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
-Gọi HS kiểm tra bài
-Nhận xét đánh gí cho điểm
2 Bài mới 
HĐ 1:-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2: Làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan sát tranh
-Giao việc:Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi cày
H:Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào?
H: Nội dung truyện nói điều gì?
GV chốt lại:Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực
-Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh
-Cho HS thi kể
-GV nhận xét
HĐ 3: làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêucầu bài tập 2+ đọc gợi ý
-Giao việc:Dựa vào ý nêu dưới tranh để phát triển đoạn văn kể chuyện muốn vậy các em phải quan sát kỹ từng tranh hình dung nhân 

File đính kèm:

  • doclop_4.doc