Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 đến 23 - Năm học 2015-2016 - Nông Hải Tâm
1. Ổn định – hát
2. Kiểm tra bài cũ
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?
Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
GV nhận xét.
3. Bài mới
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 nđến năm 1226 . Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu xem nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào ? Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào ? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý .
3.1 Làm việc cá nhân
Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
3.2 Hoạt động nhóm
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)
- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
GV giải thích từ:
+ Thăng Long: rồng bay lên
+ Đại Việt: nước Việt lớn mạnh.
3.3 Làm việc cả lớp
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
4. Củng cố:
- GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô .
=> Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Chùa thời Lý
V chú ý quan sát uốn nắn và sửa sai động tác cho học sinh - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung Đội hình xuống lớp **************** **************** GV Điều chỉnh, bổ sung Bài 26 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 18 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng: Thứ Năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 BUỔI SÁNG TIẾT 1:LỊCH SỬ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.MỤC TIÊU: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần , kinh đô vẫn là Thăng Long , tên nước vẫn là Đại việt + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng say yếu , đầu năm 1226 , Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chống là Trần Cảnh , nhà Trần được thành lập . + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long , tên nước là Đại Việt . Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước : chú trọng xây lực lượng quân đội , chăm lo bảo vệ đê điều , khuyến khích nông dân sản xuất . II. CHUẨN BỊ Phiếu học tập III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra - Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta? - Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét tuyên dương 3. Bài mới - GV trình bày tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 3. 1 Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS làm phiếu học tập Điền dấu vào ô sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện : + Đứng đầu nhà nước là vua. + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. + Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3.2 làm việc cả lớp GV đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - GV chốt lại nội dung bài ghi bảng . 4 . Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5. Dặn dò Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê - 2-3 HS trả lời câu hỏi - 2 HS nhắc lại - HS làm ở phiếu học tập - HS làm xong bào cáo kết quả , lớp nhận xét bổ sung => Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. - 1 vài HS đọc lại Điều chỉnh, bổ sung Bài 26 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 2: ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I .MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ : + Trồng lúa ,là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước . + Trồng nhiều ngô , khoai ,cây ăn quả ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm . II .CHUẨN BỊ - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Vựa lúa lớn thứ hai cả nước Bước 1 : HS dựa vào SGK và hiểu biết trả lời câu hỏi: - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? ? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? Bước 2 : - GV chốt ý chính giải thích thêm - GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. - GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. 3. 3 Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh Bước 1 :HS dựa vào SGK thảo luận Trồng rau xứ lạnh vào màu đông ở đồng bằng Bắc Bộ lợi dụng khí hậu của con người phát triển kinh tế . - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? Bước 2 : - GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ. sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Bài học SGK 4. Củng cố - S trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. 5. Dặn dò Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2) - Hát - 3 HS trả lời . + Đất phù sa màu mở + Nguồn nước dồi dào + Người dân có nhiều kinh nghiệm - Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc Rất vất vả phải qua nhiều giai đoạn - HS trình bày ý kiến - Các bạn nhận xét - Ngô khoai , lạc , đỗ , cây ăn quả . Trâu bò , vịt gà . - Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...) - Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết - Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,... - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung Vài HS đọc - Vài HS trình bày lại Điều chỉnh, bổ sung Bài 26 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ BUỔI CHIỀU TIẾT 2 : THỂ DỤC BÀI 28: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I. MỤC TIÊU Bài thể dục phát triển chung: Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 8 động tác; Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện động tác, thực hiện động tác nhanh nhẹn hào hứng và chủ động tập các động tác tương đối chủ động nhanh nhẹn đều đẹp, tập các động tác của bài thể dục tương đối thuần thục Chơi trò chơi “Đua ngựa”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia trò chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình, trò chơi rèn luyện cho học sinh tính tập thể đoàn kết II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Đ.LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1) Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối - Kiểm tra 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung - Ôn 8 động tác vươn thở, tay chân lưng bụng toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà của bài thể dục phát triển chung b) Trò chơi vận động Chơi trò chơi: “Đua ngựa” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - Cuối trò chơi GV có phân chia thắng thua và thưởng phạt. GV quan sát nhận xét 3) Phần kết thúc - Thả lỏng hít thở sâu - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - BTVN: Ôn 8 động tác đã học - Xuống lớp 4 - 6 phút 1- 2 phút 20 - 22 phút 13 - 15 phút 5 - 7 phút - Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV Đội hình nhận lớp *************** ************** GV - GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện - GV nêu tên động tác tập mẫu lại động tác cho học sinh nhớ lại thứ tự các động tác cho học sinh nhớ lại và tập theo sau đó GV hô cho học sinh thực hiện - Cán sự lớp hô cho lớp tập - Chia tổ cho học sinh tập luyện - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung Đội hình xuống lớp **************** **************** GV Điều chỉnh, bổ sung Bài 26 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Sin Súi Hồ ngày tháng năm 2015 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG TUẦN 15 Ngày soạn: 26 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng: Thứ Hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 2: KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Thực hành tiết kiệm nước. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm nước ở địa phương. - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người. II.CHUẨN BỊ: - Hình sgk 60, 61. - Tìm hiểu tình hình sử dụng nước ở địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của Thầy 1. Ổn định – hát: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? ? Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta phải làm gì ? 3. Bài mới: 3.1 Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Hoạt động của Trò - Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn nước. - Phải tiết kiệm nước. - Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước. - Học sinh nghe. 3.2 Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Cho Học sinh thảo luận cứ hai nhóm một hình. 1. Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? ? Theo em việc làm đó là nên hay không nên ? Tại sao ? - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Chúng ta nên làm những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh lãng phí. - Quan sát hình minh hoạ được giao + Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó là nên làm vì như vậy sẽ không làm cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí. + Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy ra ngoài chậu. Việc đó không nên làm vì + Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân của công ti nước sạch đến nhà vì ống nước nhà bị vỡ. Việc đó nên làm vì tránh tạp chất bẩn vào nước, tránh gây lãng phí. + Hình 4: Vẽ một bạn đang đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì . + Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì . + Hình 6: Vẽ một bạn dùng vòi nước để té lên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì gây lãng phí nước. 3.3 Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước ? - Yêu cầu quan sát hình 7, 8 và trả lời câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về hình vẽ bạn trai trong hình ? ? Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Tại sao ? ? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? Kết luận: (ý trên). 3.4 Cuộc thi đội tuyên truyền giỏi. - Yêu cầu vễ tranh theo nhóm với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - Yêu cầu mỗi nhóm cử một học sinh làm ban giám khảo. - Nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm. Trao phần thưởng. - Quan sát hình 9. - Gọi 2 học sinh thi hùng biện về tranh vẽ. - Nhận xét, khen ngợi. Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. -Học sinh về nhà học mục bạn cần biết. có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. - Quan sát, suy nghĩ. 1. Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên cạnh xả vòi to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô xách về vì bạn nam nhà bên vặn vòi nước vừa phải. 2. Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: - Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. - Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. - Nước sạch không phải tự nhiên mà có. - Tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ nguồn nước. + Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước sạch là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác dùng. + Thảo luận tìm đề tài. + Vẽ tranh: nội dung tuyên truyền, cổ động + Thảo luận và trình bày trong nhóm về lời giới thiệu. + Các nhóm trình bày và giải thích ý tưởng của mình. - Quan sát hình minh hoạ. + Trình bày. Điều chỉnh, bổ sung Bài 26 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 26 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng: Thứ Ba ngày 01 tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 2: KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU - Làm thí nghiệm để nhận biết quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí. Có ý thức thực hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ - Hình sgk trang 62, 62. - Chuẩn bị theo nhóm: Các túi ni lông to, kim khâu, dây chun, bình thuỷu tinh, chai, 1 miếng bọt biển hay một viên gạch. - Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân. - Giảng giải, quan sát, hỏi đáp, luyện tập- thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy 1. Ổn định – hát 2. Kiểm tra bài cũ ? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? ? Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ? 3. Bài mới 3.1 Trong không khí có khí ô-xi rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu ? Làm thế nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó. Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta. - Cho 2-3 học sinh cầm túi ni lông mở rộng miệng túi chạy dọc, ngang lớp rồi dùng dây chun buộc chặt miệng túi. - Yêu cầu quan sát túi đã buộc và trả lời: ? Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ? ? Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ? ? Điều đó chứng tỏ xung quanh thức ăn có gì ? 3.2 Không khí có ở xung quanh mọi vật. - Chia học sinh làm 6 nhóm. Hai nhóm làm thí nghiệm như sách giáo khoa. - Gọi 2 học sinh đọc thí nghiệm trước lớp. * Thí nghiệm 1: + Hiện tượng: Khi dùng kim châm thủng túi ni lông thì túi dần xẹp xuốngđể tay lên lỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ. + Kết luận: Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. * Thí nghiệm 2: + Hiện tượng: Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước. + Kết luận: Không khí có ở trong chai rỗng. * Thí nghiệm 3: + Hiện tượng: Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng rất nhỏ chui từ khe nhỏ trong miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất). + Kết luận: Không khí có ở trong khe của bọt biển (hòn gạch, cục đất) ? Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì Kết luận: Xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Treo hình 5 trang 63: Giải thích không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. - Goi học sinh nhắc lại định nghĩa của khí quyển. 3.3Liên hệ thực tế Yêu cầu các tổ thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta; không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. Mô tả thí nghiệm đó bằng lời. - Đọc mục bạn cần biết. 4. Củng cố -Tóm lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Để bầu không khí trong sạch ta cần làm gì? 5. Dặn dò -Dặn học mục bạn cần biết. Về chuẩn bị ba quả bóng bay với những hình dạng khác nhau Hoạt động của Trò - 2-3 học sinh trả lời. - Học sinh nghe. - 2,3 học sinh thực hiện, cả lớp theo dõi. - Quan sát và trả lời. + Túi ni lông phồng to lên như đựng gì bên trong. + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc vào nó phồng lên. + Có không khí. - Tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. - Quan sát và ghi kết quả thí nghiệm. 2 học sinh đọc thí nghiệm trước lớp. - Không khí ở trong mọi vật: Túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô). - Quan sát, lắng nghe. - 2 học sinh nhắc lại. - Thảo luận, cử đại diện trình bày. Ví dụ: + Khi rót nước vào chai, ta thấy ở miệng chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong chai rỗng. + Khi thổi hơi vào quả bóng, quả bóng căng phồng lên. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong quả bóng. +Khi dùng sách quạt ta thấy hơi mát ở mặt. Điều đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. + Khi chúng ta bơm mực ta thấy có bọt khí sùi lên ở đầu ngòi bút. Điều đó chứng tỏ + Khi chúng ta bịt một đầu của bơm tiêm và cho xi lanh vào ta thấy nặng. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong bơm tiêm. - HS tự nêu Điều chỉnh, bổ sung Bài 26 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 26 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng: Thứ Tư ngày 02 tháng 12 năm 2015 BUỔI CHIỀU TIẾT 2:THỂ DỤC BÀI 29: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. MỤC TIÊU Bài thể dục phát triển chung: Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 8 động tác; Yêu cầu học sinh biết cách thực hiện động tác, thực hiện động tác nhanh nhẹn hào hứng và chủ động tập các động tác tương đối chủ động nhanh nhẹn đều đẹp, tập các động tác của bài thể dục tương đối thuần thục Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”; Yêu cầu học sinh biết cách chơi tham gia trò chơi tương đối chủ động hào hứng và nhiệt tình, trò chơi rèn luyện cho học sinh tính tập thể đoàn kết II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Đ. LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1) Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân tập - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối - Kiểm tra 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung 2) Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung - Ôn 8 động tác vươn thở, tay chân lưng bụng toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà của bài thể dục phát triển chung b) Trò chơi vận động Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy” - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi cho học sinh hiểu sau đó tổ chức cho học sinh chơi - GV cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức. Chia tổ cho học sinh thi đua với nhau - Cuối trò chơi GV có phân chia thắng thua và thưởng phạt. GV quan sát nhận xét 3) Phần kết thúc - Thả lỏng hít thở sâu - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - BTVN: Ôn 8 động tác đã học - Xuống lớp 4 - 6 phút 1- 2 phút 20 - 22 phút 13 - 15 phút 5 - 7 phút 4 - 6 phút - Cán sự tập chung lớp báo cáo sĩ số lớp cho GV Đội hình nhận lớp *************** *************** GV - GV gọi 1-2 học sinh lên thực hiện - GV nêu tên động tác tập mẫu lại động tác cho học sinh nhớ lại thứ tự các động tác cho học sinh nhớ lại và tập theo sau đó GV hô cho học sinh thực hiện - Cán sự lớp hô cho lớp tập - Chia tổ cho học sinh tập luyện - GV chú ý quan sát uốn nắn và sửa sai động tác cho học sinh - Thi đua trình diễn giữa các tổ, tổ này tập tổ kia quan sát nhận xét và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhận xét chung Đội hình xuống lớp **************** **************** GV Điều chỉnh, bổ sung Bài 26 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 26 tháng 11 năm 2015 Ngày giảng: Thứ Năm ngày 03 tháng 12 năm 2015 BUỔI SÁNG TIẾT 1: LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I .MỤC TIÊU - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp : Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân c3 nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến của biển ; khi có lũ lụt , tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần củng tự mình tr
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_8_den_23.doc