Giáo án Lớp 4 - Tuần 6

I. Mục đích, yêu cầu :

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.

- Giáo dục HS luôn trung thực, không nói dối mọi người.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV :SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.

- HS : sách vở .

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS quan sát biểu đồ, thảo luận theo cặp.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét, đánh giá.
 ( Dành cho HS khá, giỏi )
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nêu miệng bài tập 2 (SGK- 34)
Bài 1 ( 35 ) :
Lời giải : 
a. Số tự nhiên liền sau của 2 835 917 là : 
2 835 918
b. Số tự nhiên liền trước của 2 835 917 là :
2 835 916
c. HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 2 :
+ 82 360 945 giá trị của chữ số 2 là :
 2 000 000
+ 7 283 096 giá trị của chữ số 2 là 200 000
+ 1 547 238 giá trị của chữ số 2 là 200
Bài 2 ( 35 ) : Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống :
Lời giải :
a. 475 936 > 475 836
b. 903 876 < 913 000
c. 5 tấn 175kg > 5075kg
d. 2 tấn 750kg = 2750kg
Bài 3 ( 35 )
- HS quan sát biểu đồ và làm bài tập.
a. Khối lớp Ba có 3 lớp. Đó là các lớp : 3A, 3B, 3C.
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán. Lớp 3B có 27 HS giỏi toán. Lớp 3C có 21 HS giỏi toán.
c. Trong khối lớp Ba : Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất.
d. Trung bình mỗi lớp Ba có 22 HS giỏi toán.
Bài 4 ( 36 )
-HS nêu miệng
a. Năm 2000 thuộc thế kỉ 20
b. Năm 2005 thuộc thế kỉ 21
c. Thế kỉ 21 kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
Bài 5 ( 36 ) : Tìm số tròn trăm x, biết :
 540 < x < 870
Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là : 600 ; 700 ; 800
Vậy x là : 600 ; 700 ; 800
Tiết 5 Khoa học 
Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu
 - Biết kể tên một số cách bảo quản thức ăn và cáh sử dụng thức ăn : Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp...
 - HS biết áp dụng và thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi cách bảo quản thức ăn (HĐ 2); 
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định
2.Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- HD quan sát các hình 24,25 sgk và trả lời câu hỏi
+ Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình? 
 Kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Trưng bảng phụ, HD, chia nhóm 4, phát phiếu, giao việc
- Nêu những cách làm ở các hình nêu trên để bảo quản thức ăn?
- Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
 Kết luận:
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào? Nêu ví dụ?
4. Củng cố, dặn dò:
 - Kể tên các cách bảo quản thức ăn?
 - Nhận xét giờ, về học bài và chuẩn bị bài 12
- Hát
- Thế nào là sản phẩm sạch và an toàn?
- Quan sát , trả lời
- Phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh, làm mắm, ...
- Nghe, nhắc lại
*Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu như: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp...
- Các nhóm đọc thầm trên bảng thảo luận. đại diện trình bày.
- a,b,c,e: làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động; d ngăn không cho các vi sinh vật thâm nhập vào thực phẩm.
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được....
*Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
- HS suy nghĩ và nối tiếp nhau nêu
Tiết6	Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
(Năm 40)
I. Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- HS kể lại được ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa ).
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Giáo dục học sinh niềm tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học :
- SGK, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận.
2. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, kết luận.
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về học bài và 
 chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS đọc nội dung ghi nhớ của bài trước.
- HS đọc các thông tin trong SGK, thảo luận tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
+ Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà.
- HS đọc thông tin, dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
- HS phát biểu ý kiến.
- Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
Tiết7	Luyện đọc
Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Biết cách đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn truyện
- Giáo dục HS luôn luôn sống trung thực, biết quan tâm đến mọi người, sống có trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Câu chuyện muốn nói về đức tính gì quý của An- đrây- ca?
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính của bài.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca.
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
* HS luyện đọc :
- HS tiếp nối nhau đọc liên đoạn.
- HS đọc bài theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm bài văn :
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Một số cá nhân thi đọc diễn cảm bài văn.
- HS phát biểu ý kiến
- An- đrây- ca biết hối hận khi làm điều chưa đúng.
Ngày soạn: 28/9/2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 Ngoại ngữ
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2	Tập đọc
Chị em tôi
I. Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. 
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Giáo dục HS luôn trung thực, không nói dối mọi người.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.
- HS : sách vở .
III. Các hoạt động dạy – học.
 1. ổn định : 
 2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
a. HDHS luyện đọc
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?.
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HDHS tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Cô chị xin phép ba đi đâu?
- Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
 - Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa?
 giảng từ: tặc lưỡi
- Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
- Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại ân hận?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
- Nêu ý chính của đoạn 2 ?
- Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
- Cô chị đã thay đổi như thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách.
- Nội dung đoạn 3 làgì ?
- Nêu nội dung chính của bài ?
c. HDHS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn “ Hai chị em về đến nhà... cho nên người.”
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò :
- Liên hệ, giáo dục HS .
- Nhận xét giờ học. Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca, trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài văn được chia thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến.... cho qua.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến ...nên người.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Học sinh tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc đoạn lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS luyện đọc N 3.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi (SGK – 61)
- Xin phép ba đi học nhóm.
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
- Cô nói dối nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ bao nhiêu?
- ...Vì bấy lâu nay ba cô vẫn tin cô.
- Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối.
* Cô chị hay nói dối.
- Cô em bắt trước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mắt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về
* Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
 - Vì em nói dối hệt như chị, khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình, vẻ buồn rầu của em đã tác động đến cô chị.
- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa, cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.
- Không được nói dối, nói dối có hại.
VD: Cô em thông minh.
* Nói dối là tính xấu, sẽ làm mất lòng tin của mọi người.
- HS nêu.
+ Nội dung : mục 2, phần I
- Một HS đọc lại nội dung bài .
- HS lắng nghe.
- HS đọc trong nhóm theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 3 Toán
Kiểm tra 1 tiết
Đề chung toàn khối
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4	Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu : 
 	- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
	- HS dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại một câu chuyện mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Một số truyện viết về lòng tự trọng, Truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2.Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc đề bài và hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK.
- Nêu dàn ý của bài kể chuyện.
- Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kề chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tự giác, tích cực trong học tập.
-Dặn về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe, đã đọc về tính trung thực.
Đề bài : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- HS thực hành kể chuyện :
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trước. lớp
Tiết 5 Kĩ Thuật 
Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
 - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào c/s.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học.
 1.ổn định:
 2.Bài cũ:
 3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Hát
- Nêu các thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu lược.
+ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS thực hành trên vải.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Y/C HS trưng bày sản phẩm.
- GV đưa ra các tiêu chuẩn.
+ Đường khâu ở mặt trái tương đối thẳng.
+ Khâu ghép được 2 mép vải.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV đánh giá chung.
 4.Củng cố, dặn dò: 	
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét theo các tiêu chuẩn.
Tiết 6 Luyện Toán
Vẽ và ghi số liệu trên biểu đồ
I.Mục tiêu:
- Củng cố về vẽ và ghi số liệu biểu đồ tranh và biểu đồ cột.
- Củng cố cách đọc số liệu trên biểu đồ thành thạo.
- Có ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy – học:
- VBTT của HS
III. Hoạt động dạy – học:
 1.ổn định:
 2.Bài cũ :không
 3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
* HDHS làm và chữa bài tập.
Bài 1: (29 – VBTT)
- HDHS quan sat biểu đồ và trả lời câu hỏi
Bài 2: (30 – VBTT)
- HD quan sát và trả lời chọn ý đúng.
- Nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhớ cách vẽ và ghi số liệu trên biểu đồ
Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Đọc yêu cầu bài 1
- Quan sát biểu đồ + trả lời câu hỏi
M: Tuần 1 bán được 200m vảI hoa.
Còn lại làm tương tự.
- Đọc yêu cầu bài 2
Quan sát và chọn khoanh vào ý đúng: 
 a: 5 ngày; b: 36 ngày; c: 12 ngày.
Tiết 7	Tập làm văn
Trả bài văn viêt thư
I. Mục đích, yêu cầu :
	- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được chỉ rõ.
	- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung : về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu,lỗi chính tả,...
- Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen.
	- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ viết đề bài tập làm văn, vở bài tập Tiếng Việt tập một.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
- GV đưa bảng phụ viết đề bài tập làm văn, gọi HS đọc.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
- Thông báo số điểm cụ thể.
- GV trả bài cho HS.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi.
- GV chữa một số lỗi phổ biến.
- GV đọc một số đoạn thư, lá thư hay để HS tham khảo.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS có bài viết được điểm cao.
-Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS đọc bốn đề bài tập làm văn.
+ Ưu điểm : xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục lá thư, ý, diễn đạt, ...
+ Những thiếu sót hạn chế : cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả,...
- HS sửa lỗi : lỗi chính tả, ý, dùng từ,...
- HS đổi vở để soát lại việc sửa lỗi.
- Cả lớp tự chữa lỗi trên vở nháp.
- HS lắng nghe.
	Ngày soạn: 29/9/2009
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Thể dục:
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
I. Mục đích, yêu cầu :
 	-Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm.
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm : Trung thực- Tự trọng.
- Giáo dục HS lòng trung thực, tự trọng.
II.Đồ dùng dạy- học :
- SGK, bảng phụ viết nội dung bài tập 1, Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS làm bài, sau đó gọi HS lên bảng điền.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS làm bài theo cặp. Gọi đại diện 2 cặp lên thi làm bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
- Yêu cầu HS đặt câu, sau đó nêu miệng.
- GV nhận xét bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS viết 3 danh từ chung là tên gọi các đồ vật, 1 HS viết 3 danh từ riêng chỉ người.
Bài tập 1 (62) :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở bài tập
- HS lên bảng chọn từ thích hợp điền vào ô trống.
Lời giải : 
Thứ tự các từ cần điền : tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
Bài tập 2 (63) :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp, làm bài.
- 2 HS lên thi làm bài nhanh.
Lời giải
+ Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.
+ Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là trung kiên.
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa là trung nghĩa.
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là trung hậu.
+ Ngay thẳng, thật thà là trung thực.
Bài tập 3 (63)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở. Hai HS lên chữa bài.
Lời giải :
a. Trung có nghĩa là “ ở giữa” : trung thu, trung bình, trung tâm.
b. Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trungthực, trung hậu, trung kiên.
Bài tập 4 (63)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, đặt câu.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đã đặt.
VD : Bạn Lương là học sinh trung bình của lớp.
Tiết 3 Âm nhạc
GV bộ môn dạy
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4	Toán
Phép cộng
I. Mục tiêu :
- HS biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- SGK, bảng phụ viết sẵn tóm tắt bài tập 3 trong SGK (37). 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài 
1. Củng cố cách thực hiện phép cộng.
- GV hướng dẫn kết hợp gọi HS thực hiện.
- Gọi HS thực hiện phép tính (nêu miệng)
2. Thực hành :
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài của HS.
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
 ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Cho HS làm bài rồi gọi lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nêu miệng bài tập 2 (SGK- 37)
a. 48 352 + 21 026 = ?
- 1 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng.
 +
48 352
21 026
69 378
b. 367 859 + 541 728 = ?
 +
367 859
541 728
909 587
Bài 1 (39) : Đặt tính rồi tính.
a. 4 682 + 2 305 5 247 + 2 741
 +
4 682
 +
5 247
2 305
2 741
6 987
7 988
b. 2 968 + 6 524 3 917 + 5 267
+
2 968
 +
3 917
6 524
5 267
9 492
9 184
Bài 2 (39) : Tính
a. 4 685 + 2 347 = 7 032
 57 696 + 814 = 58 510
b. 186 954 + 247 436 = 434 390
 793 575 + 6 425 = 800 000
Bài 3 (39)
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm vào vở sau đó lên chữa bài.
Bài giải
 Số cây của huyện đó trồng được :
 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
	Đáp số : 385 994 cây
Bài 4 (39) : Tìm x
a. x – 363 = 975
 x = 975 + 363
 x =1338
 b. 207 + x =815
 x = 815 – 207
 x = 608
Tiết 5 Địa lí
Tây Nguyên
I. Mục tiêu : 
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ hoặc lược đồ tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plaay Ku, Đăc Lawsk, Lâm Viên, Di Linh.
- HS nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- SGK, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, vở bài tập Địa lí.
III. Các hoạt động dạy- học :
ổn định : 
Bài cũ :
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
- GV chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, giới thiệu cho HS về Tây Nguyên.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm :
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên?
- Gọi HS trình bày bài.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của mục 2 và câu hỏi 2 (SGK).
- Nhận xét, kết luận.
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS đọc ghi nhớ bài Trung du Bắc Bộ.
+Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.
- HS thảo luận về đặc điểm của các cao nguyên theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc thầm mục 2, trả lời câu hỏi 2 và các câu hỏi của mục 2.
+ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
Tiết 6	Luyện viết
Gà Trống và Cáo
I. Mục đích, y

File đính kèm:

  • docCuc' tuan 6 - 2010.doc
Giáo án liên quan