Giáo án lớp 4 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

 - Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

- Nói về lợi ích của muối I-ốt.

- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.

- Gd học sinh yêu thích môn học .

II Đồ dùng dạy học.

 - Hình trang 20, 21 SGK.

- Tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt đối với sức khoẻ.

III. Các hoạt động dạy, học.

 

doc65 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Viết sẵn phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Gạch chân những từ quan trọng.
- Hát
- 1 HS kể
+ Đọc yêu cầu của bài tập 1 + 2
- Thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Những sự việc tạo thành nòng cốt truyện: Những hạt thóc giống.
+ Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho.
+ Sự việc 2 đ
- Chú bé chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
+ Sự việc 3 đ
- Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
+ Sự việc 4 đ
- Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, .
- Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
- Mỗi sự việc tương ứng với 1 đoạn văn.
- Cốt truyện là gì?
- Là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho...
- Cốt truyện thường có mấy phần?
- Gồm 3 phần:
 + Mở đầu
 + Diễn biến
 + Kết thúc
Bài 2:
- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn.
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1ô.
+ Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
Bài số 3:
Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì?
- Kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm lòng cốt cho diễn biến của chuyện.
- Đoạn văn nhận được ra nhờ dấu hiệu nào?
- Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng.
b. Ghi nhớ: SGK
- Đọc - lớp đọc thầm
4. Luyện tập:
- Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập
- Lớp đọc thầm - quan sát tranh
- Giới thiệu nội dung câu chuyện qua tranh và nêu rõ đoạn 3 của truyện phần còn thiếu.
- Suy nghĩ hình dung cảnh em bé gặp bà tiên
- Cho HS trình bày
- Đọc nối tiếp nhau kết quả bài làm
Lớp nhận xét - bổ sung
- GV nhận xét - đánh giá
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu những điều cần ghi nhớ qua tiết học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS:
- Về nhà chép đoạn văn thứ 2 vào vở.
Địa lí
Tiết 5 trung du bắc bộ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
- Biết đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn..
- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh của trung du Bắc Bộ:
Vựng đồi với đỉnh trũn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bỏt ỳp.
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chố và cõy ăn quả là những thế mạnh của vựng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
I. Mục tiêu :
- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh của trung du Bắc Bộ:
Vựng đồi với đỉnh trũn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bỏt ỳp.
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chố và cõy ăn quả là những thế mạnh của vựng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nờu tỏc dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tỡnh trạng đất đang bị xấu đi.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
- Biết được giá trị, lợi ích của rừng với môi trường tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du BắcBộ.
III. Các hoạt động dạy, học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 ổn định tổ chức:
2 kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
- Nhận xét
3. Bài mới:
- giới thiệu bài :
HĐ 1: Vùng đồi với đỉnh tròn - sườn thoải.
- Giáo viên ghi mục 1 lên bảng 
+ Cho học sinh đọc SGK.
- giáo viên giúp các em hiểu yêu cầu của bài biết vận dụng vào thực tế để bảo vệ rừng . 
- Hát
- HS nêu
- Học sinh đọc thầm kênh chữ và quan sát tranh ảnh.
- Vùng trung du là vùng núi,vùng đồi hay đồng bằng?
- Là 1 vùng đồi
- Các đồi ở đây như thế nào?được sắp xếp ntn?
- Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nước ta có những nơi nào được gọi là trung du?
- Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
- Cho HS tìm và chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam những nơi có vùng trung du.
- HS chỉ trên bản đồ
 Lớp nhận xét - bổ sung.
- Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
+ Hãy mô tả đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ.
+ giáo viên kết luận : trung du bắc bộ là vùng dồi với các đỉnh tròn , sườn thoải .
- Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
+ Vài học sinh nhắc lại
HĐ 2: Chè và cây ăn quả ở trung du:
 - Giáo viên ghi mục 2 lên bảng 
+ Cho HS quan sát H1 và 2
- HS thảo luận nhóm 2 
+HS quan sát kết hợp với các kênh hình.
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
Thích hợp cho việc phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp.
- H1 vàH2 cho biết những loại cây nào ở Thái Nguyên và Bắc Giang?
-Thái Nguyên : Cây chè
-Bắc Giang: Cây vải.
- Cho HS quan sát bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS tìm vị trí 2 địa phương này trên bản đồ
- Em biết gì về chè Thái Nguyên?
- Thơm ngon, phục vụ nhu cầu trong 
nước và xuất khẩu.
-Quan sát H3 - nêu quy trình chế biến chè
- HS nêu
- Trong những năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+Kết luận: GV chốt ý thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp , đặc biệt là trồng chè . 
- Chuyên trồng cây ăn quả đạt hiệu quả cao.
HĐ3: Hoạt động trồng rừng và cây 
công nghiệp:
- Giáo viên ghi mục 3 lên bảng 
- Cho HS quan sát tranh đồi trọc
- Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi.
- Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
- Cây công nghiệp lâu năm: Trẩu, keo,...
- Trồng rừng có tác dụng gì?
- Giáo viên liên hệ để bầu không khí trong lành, môi 
- Chống xói mòn, giữ nước,...
Trường trong sạch, bản thân em cần phải làm gì?
- Phải bảo vệ rừng
tích cực trồng cây...
+Kết luận: GV chốt ý: việc đất trống đồi trọc đang được phủ xanh bằng việc trồng rừng . trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả . 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về vùng trung du Bắc Bộ.
- Rừng có vai trò gì với môi trường TN ở địa phương?
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
Toán
Tiết 25: Biểu đồ (Tiếp) 
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho học sinh
- Biết đọc một số liệu đơn giản về biểu đồ. Biết về biểu đồ tranh và đọc được thông tin trên biểu đồ tranh.
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc thông tin trên biểu đồ cột.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc thông tin trên biểu đồ cột.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vẽ sẵn biểu đồ cột về "Số chuột 4 thôn đã diệt được "biểu đồ ở BT2”
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
 - Cho học sinh nêu miệng bài 2b.
3. Bài mới:
HĐ1. Làm quen với biểu đồ cột:
- Cho HS quan sát biểu đồ cột.
- Hát
+ Quan sát biểu đồ: "Số chuột 4 thôn đã diệt được"
- Biểu đồ bên là thành tích diệt chuột của 4 thôn (Đông, Đoài, Trung, Thượng).
- Cứ 1 dòng kẻ 1cm thay cho 250 
con chuột.
- Các số ở bên trái biểu đồ ghi gì?
- Chỉ số chuột
- Bên phải của biểu đồ cột ghi gì?
- Các cột đứng dọc biểu thị gì?
- Cột thứ nhất cao đến số 2000 chỉ gì?
- Tên các thôn diệt chuột.
- Số chuột từng thôn đã diệt.
- Chỉ số chuột của thôn Đông đã diệt được là 2000 con.
- Cột thứ 2 cao bao nhiêu? Chỉ số chuột của thôn nào?
- Cao đến 2200 chỉ số chuột của thôn Đoàn là 2200 con.
- Số ghi ở đỉnh cột thứ 3 là bao nhiêu? Cho ta biết điều gì?
- Là 1600 cho ta biết số chuột thôn Trung đã diệt.
- Thôn Thượng diệt được bao nhiêu con?
- Diệt được 2750 con chuột.
- Qua các cột biểu diễn em có nhận xét gì?
- Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột ít hơn.
- Cho HS đọc lại các số liệu trên biểu đồ.
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Làm miệng
- Những lớp nào đã tham gia trồng cây.
- Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
- Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây? 
 5B trồngđược bao nhiêu cây? 
 5C trồngđược bao nhiêu cây?
ị Nêu cách đọc biểu đồ.
 4A: 35 cây
 5B: 40 cây.
 5C: 23 cây.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
- Muốn điền được số thích hợp vào chỗ chấm ta làm thế nào?
- Dóng độ cao của từng cột với các số đã chia bên trái biểu đồ. Hoặc yếu tố thống kê ở đầu bài.
- Cho học sinh lên bảng điền vào biểu đồ.
- Đánh giá.
5. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- NX giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau.
- Lớp nhận xét - bổ sung
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 5
I. Yêu cầu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 5.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. Đi học đầy đủ, đúng giờ,	
- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Học và làm bài tương đối tốt.
	- Giữ vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
2.Tồn tại:
- Một số em ý thức học tập còn chưa tốt.
- Trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng hay nói chuyện riêng.
3. Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục những nhược điểm còn mắc.
- Phát huy những ưu điểm đạt được.
Tuần 5 
 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: toán 
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng có về các đơn vị đo khối lượng, về giây và thế kỷ...
- Vận dụng làm tốt các bài tập.
* Ngồi nghe và trật tự.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Phiếu bài tập.
III. Các hoạy động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Củng cố kiến thức đã học.
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học và mới quan hệ của các đơn vị đó.
- Một thế kỷ bằng bao nhiêu năm? kể tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày trong năm? tháng 2 có bao nhiêu ngày?...
b. Bài tập:
1.Tính: 3tấn 5tạ + 2tấn 3tạ =
 4kg 500g – 2kg 500g =
 30 phút – 15 phút =
 12 giây + 45 giây =
Chữa bài chung cho cả lớp.
2. Dưới đây ghi lại thời gian bốn người đến dự cuộc họp. Giờ họp đúng vào lúc 7 giờ 30 phút. Đánh dấu vào chữ đặt trước thời gian người đến họp chậm nhất:
A. 7 giờ 35 phút.
B. 8 giờ kém 20 phút.
C 7 giờ 30 phút.
D. 8 giờ kém 25 phút.
Nhận xét chữa bài.
HĐ của HS
2-3 em nêu lại 
1TK= 100 năm
Tự làm bài vào vở.
Chữa bài trên bảng.
Nhận xét.
Trao đổi vá làm bài theo cặp.
Báo cáo kết quả.
Đánh dấu vào ý C
4. Củng cố – Dặn dò:
Củng cố lại các đơn vị đo đã học.
Nhận xét giờ học.
 _________________________
Tiết2: Tiếng việt
Luyện viết
I. Mục tiêu
 - HS rèn luyện kĩ năng viết đúng, nhanh và viết đẹp
 - HS biết trình bày một phù hợp với trang giấy.
 - Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
* Ghi được đầu bài và chép được một câu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Nội dung bài viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
HD HS Cách viết: 
- Y/C HS mở SGK và đọc bài trong sách.
- Bài thơ nói lên điêù gì?
- Cách trình bày như thế nào?
- Y/C HS luyện viết bài theo đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
- Theo dõi HS viết bài, nhắc và uốn nắn những HS ngồi sai tư thế, viết chưa đúng mẫu
Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú viết bài
- Thu bài về nhà chấm
HĐ của HS
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi
Tự nêu câu trả lời.
- Chữ đầu dòng viết hoa, tên riêng phải viết hoa.
- HS viết bài vào vở
- Tự đọc và soát bài
- VN luyện viết nhiều để nâng cao tốc độ viết
________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
Tiết1: Toán 
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm chắc cách tính số trung bình cộng
 - Vận dụng vào làm toán có lời văn.
* Ngồi nghe và ghi đầu bài vào vở.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
a. Bài 1: Tìm số trung bình cộng của: 
Các số: 7; 9; 11; ; 19; 21
Các số tròn chục có hai chữ số
b. Bài 2: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 45 km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 50 km. Hỏi trung bình mỗi giờ đi được bao nhiêu ki lô mét?
c. Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi)
Tìm số x, biết số trung bình cộng của x và 2005 là 2003
Tìm số trung bình cộng của mấy số?
Vậy ta tìm x bằng cách nào?
- Chấm một số bài- nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Y/C HS nhắc lại cách tính số trung bình cộng
HĐ của HS
- Nêu cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
- Làm bài vào vở
(7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 +19 +21) : 8 = 14
(10 + 20 + 30 + 40 + 50 + 60 +70 +80 +90) : 9 = 50 
- Đọc đề bài – tóm tắt bài- giải.
Ba giờ đầu ô tô đI được số ki lô mét :
 45 x 3 = 135 (km)
Hai giờ sau ô tô đI được số ki lô mét:
 50 x 2 = 100 (km)
Số giờ ô tô đI là :
 3 + 2 = 5
Trung bình mỗi giờ ô tô đI được là:
 (135 + 100) : 5 = 47 (km)
 Đáp số: 47 km
- Đọc bài
- hai số
- Làm vào vở
x + 2005 = 2003 x 2 
x + 2005 = 4006
x = 4006 – 2005
x = 2001
- VN luyện làm bàI về tính trung bình cộng
 ________________________
Tiết 2: Tiếng việt
Luyện đọc
I. Mục tiêu
 - HS rèn luyện kĩ năng đọc đúng, phù hợp với nội dung bài.
 - Luyện đọc đúng tốc độ.
 - HS yêu thích Tiếng Việt.
* Ngồi trật tự nghe bạn đọc bài .
II. đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
- Y/C HS mở SGK đọc bài. 
- Bài này nói lên điêù gì?
- Bài này đọc với giọng như thế nào?
Luyện đọc bài.
- Theo dõi HS đọc bài, nhắc nhở và uốn nắn những HS đọc chưa đúng 
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú đọc bài
HĐ của HS
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi
Mỗi người đều phải có ý thức trung thực, thật thà trong cuộc sồng.
- Nêu cách đọc.
Tự luyện đọc bài ( cặp)
Thi đọc
- VN luyện đoc nhiều để nâng cao tốc độ đọc
 _____________________
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Tiết2: Toán 
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục củng cố giúp HS nắm chắc cách tính số trung bình cộng
 - Vận dụng vào làm toán có lời văn.
* Ngồi nghe và chép được bài tập vào vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy- học: 
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Luyện tập:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của: 
Các số: a. 3; 7; 11; 15; 19.
 b. 25; 35; 45; 55; 65
Bài 2: Bốn em Tùng, Việt, Lan, Bình có chiều cao lần lượt như sau: 112cm; 120cm; 114cm 118cm.
a. Sắp xếp các tên có chiều cao tăng dần.
b. Trung bình mỗi em có chiều cao là bao nhiêu cm?
c. Bài 3: Tìm ba số tự nhiên khác nhau, biết số TBC của ba số đó là 2.
HD HS làm.
- Chữa bài- nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Y/C HS nhắc lại cách tính số trung bình cộng
HĐ của HS
- Nêu cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
- Làm bài vào vở
( 3 + 7 + 11 + 15 + 19) : 5 = 11
Tự làm tương tự phân a.
- Đọc đề bài – tóm tắt bài- giải.
a. Thứ tự đúng là: Việt; Lan; Bình; Tùng.
b. Trung bình mỗi bạn có chiều cao là:
(112+120+114+118) : 4 = 116 cm.
- Đọc bài
Tổng của ba số là: 2 x 3 = 6
- Ba số tự nhiên khác nhau có tổng là 6 chỉ có thể là; 1;2;3. (1 + 2 + 3 = 6)
Vậy ba số đó là: 1;2;3.
- VN luyện làm bàI về tính trung bình cộng
_________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
 ________________________
Tiết3: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 5
I. yêu cầu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 5.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. Đi học đầy đủ, đúng giờ,	
- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Học và làm bài tương đối tốt.
	- Giữ vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
2.Tồn tại:
Một số em ý thức học tập còn chưa tốt.
Trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng hay nói chuyện riêng
3. Phương hướng tuần sau:
Khắc phục những nhược điểm còn mắc.
Phát huy những ưu điểm đạt được.
____________________________
Tiết1: Tiếng việt
Tập làm văn: Luyện viết thư
I. Mục tiêu:
 - HS nắm chắc cách viết một lá thư theo nội dung y/ c của đề bài
 - Viết đúng thể thức một bức thư gồm 3 phần: đàu thư; phần chính và phần cuối thư.
* Nghe và ghi bài vào vở.
II. bài cũ:
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Nhắc lại ND của một bước thư?
3. Luyện tập:
Đề bài: nhân dịp sinh nhật của một người thân ở đang xa, hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đó.
a. Hướng dẫn HS nắm y/ c của đề
- Viết thư để làm gì?
- Nhân dịp nào?
- Em viết thư cho ai?
- Hãy nêu cấu tạo của một bức thư
b.Luyện viết bài.
- Y/C HS lầm bài vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
- Y/ C HS đọc bài của mình
- Khen ngợi những HS làm bài tốt, góp ý những bài làm chưa đạt y/c
4.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc cho HS nghe một số bài văn mẫu
HĐ của HS
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề bài- cả lớp theo dõi
- viết thư để thăm hỏi và chúc mừng
- nhân dịp sinh nhật của người thân
- Nối tiếp nêu
- 1HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Tự làm bài
- Vài HS nối tiếp đọc bài, lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi
- HS nghe
- áp dụng viết thư cho người thân ở xa
__________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết1: Toán (ôn)
Luyện tập về số trung bình cộng
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nắm chắc cách tính số trung bình cộng
- Vận dụng vào làm toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập:
a. Bài 1: Tìm số trung bình cộng của: 
Các số: 7; 9; 11; ; 19; 21
Các số tròn chục có hai chữ số
b. Bài 2: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 45 km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 50 km. Hỏi trung bình mỗi giờ đi được bao nhiêu ki lô mét?
c. Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi)
Tìm số x, biết số trung bình cộng của x và 2005 là 2003
?/ Tìm số trung bình cộng của mấy số?
?/ Vậy ta tìm x bằng cách nào?
- Chấm một số bài- nhận xét
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV y/ c HS nhắc lại cách tính số trung bình cộng
- Nêu cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
- Làm bài vào vở
(7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 +19 +21) : 8 = 14
(10 + 20 + 30 + 40 + 50 + 60 +70 +80 +90) : 9 = 50 
- Đọc đề bài – tóm tắt bài- giải.
Ba giờ đầu ô tô đI được số ki lô mét :
45 x 3 = 135 (km)
Hai giờ sau ô tô đI được số ki lô mét:
50 x 2 = 100 (km)
Số giờ ô tô đI là :
3 + 2 = 5
Trung bình mỗi giờ ô tô đI được là:
(135 + 100) : 5 = 47 (km)
 Đáp số: 47 km
- Đọc bài
- hai số
- Làm vào vở
x + 2005 = 2003 x 2 = 4006
x = 4006 – 2005
x = 2001
- VN luyện làm bàI về tính trung bình cộng
 ________________________
Tiết3: Đạo đức
 Bài5: biết bày tỏ ý kiến
I. Mục tiêu:
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Việc trẻ em bày tỏ những ý kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em phù hợp với các em hơn.
- Em trai và em gái đều có quyền tham gia, bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Trước những sự việc có liên quan đến mình, các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng, không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp.
- ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.
- Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.
- Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
* Lắng nghe ý kiến của các bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chép sẵn tình huống HĐ1
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Nhận xét tình huống.
- Dán 4 tình huống đã chuẩn bị lên bảng.
+ Cho HS thảo luận.
- Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em được nói bất cứ điều gì. Theo em bố Tâm làm đúng hay sai?
- 2 học sinh đọc 4 tình huống
+ Thảo luận nhóm 4
- Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến.
- Sai vì đi học là quyền của Tâm.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em?
- Trả lời
- Lớp nhận xét - bổ sung
- Đối với những việc có liên quan đến mình các em có quyền gì?
- Có quyền bày tỏ quan điểm - ý kiến

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc