Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt:

 - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

 - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị, mỗi em 3 tấm bìa trắng.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Kể mẩu chuyện về vượt khó học tập. Em đã vượt khó trong học tập nt nào?

2. Bài mới: HĐ1: Khởi động: Trò chơi: Diễn tả

1. Cách chơi: GV chia HS thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh hoặc đồ vật ngồi thành vòng tròn lần lượt từng người trong nhóm cầm tranh quan sát và nêu nhận xét.

2. Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không?

3. GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến khác nhau

HĐ2 : Thảo luận nhóm câu 1 và câu 2 - SGK

 - GVchia HS thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ mỗi nhóm 1 tình huống.

 - HS thảo luận nhóm; Đại diện các nhóm trình bày

 - Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân, đến lớp?

* GV kết luận: Mọi tình huống em nêu rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và cuả trẻ em nói chung.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

 - GV nêu yêu cầu bài tập

 - HS thảo luận theo nhóm 3; Đại diện các nhóm trình bày kết quả

- GV kết luận.

Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến

 - GV phổ biến cho học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm hồ màu:

 (Màu đỏ: Biểu hiện thái độ tán thành; Màu xanh: Biểu hiện thái độ phản đối)

 - GV nêu từng ý kiến. HS biểu hiện thái độ.

 - HS giải thích lý do.

 - Thảo luận chung cả lớp. GV kết luận.

3. Củng cố, dặn dò:

 GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành.

 

doc25 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 53 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1: Mở đầu
-Hỏt tập thể
Lớp chỳng ta kết đoàn. 
	Nhạc và lời : Mộng Lõn
 Lớp chỳng mỡnh rất rất vui. Anh em ta chan hoà tỡnh thõn. Lớp chỳng mỡnh rất rất vui. Như keo sơn anh em một nhà. Đầy tỡnh thõn quý mến nhau luụn thi đua học chăm tiến tới. Quyết kết đoàn giữ vững bền. Giỳp đỡ nhau xứng đỏng trũ ngoan.
-Tuyờn bố lý do
-Giới thiệu khỏch mời
-Giới thiệu chương trỡnh hoạt động : trỡnh bày và thảo luận chương trỡnh hành động chăm ngoan, học giỏi; giao ước thi đua của tổ; một số tiết mục văn nghệ, đố vui.
Hoạt động 2: Thực hiện chương trỡnh
-Cỏn bộ lớp trỡnh bày chương trỡnh hành động của lớp
-Đọc cõu hỏi thảo luận:
1,Lớp ta cú thể thực hiện được những chỉ tiờu nờu ra khụng? Vỡ sao?
2,Cú cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung khụng ? vỡ sao?
3,Cỏ nhõn bạn cú thể làm gỡ để giỳp lớp đạt được những chỉ tiờu trờn ?
-Lớp biểu quyết thụng qua
-Đại diện cỏc tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của tổ mỡnh & dỏn bản giao ước lờn khung bản giao ước của lớp
-GVCN phỏt biểu :
+Ghi nhận chương trỡnh giao ước thi đua của HS
+Động viờn cỏc em thực hiện tốt dự định của mỡnh
+Nờu sơ bộ kế hoạch theo dừi thi đua, sơ kết ,tổng kết nhằm bảo đảm cho chương trỡnh thực hiện cú hiệu quả
Hoạt động 3: Văn nghệ, đố vui
-Mời cỏc bạn lờn biểu diễn văn nghệ
-Treo cõu đố --> mời cỏc bạn giải đỏp
a)Để nguyờn cú nghĩa là hai
 Thờm huyền - trựng điệp trải dài trung du
 Thờm nặng – vinh dự tuổi thơ
 Cựng dự sinh hoạt đún cờ thi đua.
 Là từ gỡ ? Đỏp ỏn : đụi
 b)Quả gỡ chớn đỏ
 Vỏ rất nhiều gai
 Lấy ruột đồ xụi
 Đún mừng năm mới
 Là quả gỡ ? Đỏp ỏn: quả gấc
 c)Hoa gỡ chào đún xuõn sang
 Rung rinh cỏnh đỏ, nhị vàng đẹp tươi
 Là hoa gỡ ? Đỏp ỏn : hoa đào
Lớp trưởng và học sinh cả lớp
- Lớp trưởng
Lớp trưởng 
Học sinh cả lớp thực hiện
Cả lớp
Tổ trưởng cỏc tổ
GVCN
Lớp trưởng và cả lớp
V.Kết thỳc hoạt động : (3’)
-GVCN nhận xột sự chuẩn bị của những HS cú trỏch nhiệm, sự điều khiển của cỏn bộ lớp ; ý thức thỏi độ của HS trong quỏ trỡnh tham gia sinh hoạt.
-GVCN chỳc cỏc em ra sức học tập rốn luyện tốt để đạt được giao ước của mỡnh.
Thứ ba ngày 20 thỏng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG: GIÁO VIấN ĐẶC THÙ DẠY.
`
BUỔI CHIỀU: 
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
A. Mục tiờu: 
- Giỳp học sinh nhớ lại cỏc kiến thức đó học trong chương 1
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học hoàn thành bài kiểm tra.
- Thể hiện sự nghiờm tỳc, tự giỏc khi làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị : 
 1. Giỏo viờn: đề kiểm tra
 2. Học sinh : chuẩn bị giấy kiểm tra 
C. Cỏc hoạt động dạy học 
 1. Khởi động: 
 - ổn định trật tự ; Kiểm tra sĩ số.
 - GV nờu yờu cầu kiểm tra và phỏt giấy kiểm tra.
 2. Kiểm tra:
 Hoạt động 1: Giáo viên phát đề cho học sinh
Đề ra :
Phần I - Trắc nghiệm:
Hóy đỏnh dấu (x) vào cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: Mỏy tớnh điện tử đầu tiờn ra đời năm nào?
™. 1985	™. 1995	™. 1945	™. 1935
Cõu 2: CPU làm những cụng việc chủ yếu nào?
™. Lưu giữ ™. Xử lý ™. Cả 2 phương ỏn đều đỳng
Cõu 3: CPU nằm ở bộ phận nào của mỏy tớnh?
™. Màn hỡnh	™. Chuột	™. Bàn phớm	™. Thõn mỏy
Cõu 4: Thụng tin xung quanh ta tồn tại dưới mấy dạng?
™. 2	™. 3	™. 4	™. 5
Cõu 5: ‘Truyện tranh’ là sản phẩm của mấy loại thụng tin?
™. 2	™. 3	™. 4	™. 5
Cõu 6: Chiếc mỏy tớnh điện tử đầu tiờn cú tờn gọi là gỡ?
™. EIAC	™. ENIAC	™. ANCIE	™. INIAC
Cõu 7: Đĩa CD (CD-rom) và đĩa mềm (Floppy disk) là phần cứng hay phần
mềm của mỏy tớnh?
™. Phần mềm	™. Phần cứng	™. Cả hai	™. Khụng cỏi nào
Cõu 8: Cỏc chương trỡnh và cỏc thụng tin quan trọng của mỏy tớnh thường được lưu trờn..
Phần II - Tự luận:
Cõu 9: Em hóy kể tờn cỏc thiết bị lưu trữ thụng tin trong mỏy tớnh? Theo em trong cỏc thiết bị đú, thiết bị nào quan trọng nhất? Vỡ sao?
 Cõu 10: Máy tính ngày xưa và máy tính ngày nay có những điểm nào khác nhau?
 Hoạt động 2: Nhận đề và nghiêm túc làm bài
- Gv quan sát nhắc nhở nếu học sinh không nghiêm túc.
- Hs làm bài và có thể yêu cầu giáo viên giải đáp thắc mắc về câu hỏi chưa hiểu trong đề bài.
- Gv : Có thể giải thích nếu cần.
 3. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau
- Dặn hs tiết sau: Chương II: Bài 1: Những gì em đã biết.
Đỏp ỏn :
Phần I: Trắc nghiệm:
Cõu 1: 1945
Cõu 2: Xử lý
Cõu 3: Thõn mỏy
Cõu 4: 3
Cõu 5: 2
Cõu 6: ENIAC
Cõu 7: Phần cứng
Cõu 8: ổ đĩa cứng
Phần II: Tự luận:
Cõu 9: 
Cỏc thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, cỏc thiết bị nhớ Flash.
Trong cỏc thiết bị đú thỡ đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất vỡ nú được dựng để lưu trữ những dữ liệu và thụng tin quan trọng.
Cõu 10: 
Máy tính ngày xưa: Có kích thước lớn, nặng khoảng 27 tấn, tiêu tốn điện năng.
Máy tính ngày nay: Kích thước nhỏ gọn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giá thành rẻ hơn, giao tiếp thân thiện hơn với con người.
Toỏn:
TèM SỐ TRUNG BèNH CỘNG.
I/ Yờu cầu cần đạt:
- Bước đầu hiểu biết về số trung bỡnh cộng của nhiều số .
- Biết cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của 2,3,4 số. 
II. Đồ dựng dạy-học: Sử dụng hỡnh vẽ trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy: 
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu số trung bỡnh cộng và cỏch tỡm số trung bỡnh cộng:
- GV cho HS tự đọc thầm bài toỏn 1 và quan sỏt hỡnh vẽ túm tắt nội dung và bài toỏn rồi nờu cỏch giải bài toỏn.Gọi HS lờn bảng viết bài giải (như SGK ).
- GV cho HS nờu cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của hai số 6 và 4? ( 6+4) : 2= 5.
Vậy muốn tỡm trung bỡnh cộng của hai số ta làm thế nào?
+ Bài toỏn 2: HS tỡm số trung bỡnh cộng của ba số 25,27 và 32.
- Vậy muốn tỡm số trung bỡnh cộng của ba số ta làm thế nào? ( ta tớnh tổng của cỏc số đú, rồi chia tổng đú cho số cỏc số hạng).
 (25 + 27 + 32) : 3 = 28
- Số 28 là số trung bỡnh cộng của 3 số : 25, 27, 32
+ Qua hai bài toỏn trờn hóy cho biết cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số?
- Học sinh nờu quy tắc trong sgk
3. Thực hành.
- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa cỏc bài tập.
a. Bài 1: Cho HS thực hành tỡm số trung bỡnh cộng. Khi chữa bài, một em nhắc lại cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số. Phần d dành cho hs khỏ giỏi.
b. Bài 2: Cho HS tự đọc bài toỏn rồi làm bài và chữa bài.
	Bài giải trung bỡnh mỗi em cõn nặng là:
 (36 + 38 + 40 + 34) = 37 ( kg)
 Đỏp số: 37 kg
Bài 3: ( Dành cho hs khỏ giỏi) HS tự làm bài rồi chữa bài tại lớp.
 Đỏp số: 5
3. Củng cố- dặn dũ: GV nhận xột giờ học, về nhà xem lại bài.
Luyện từ và cõu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG.
I/ Yờu cầu cần đạt - Biết thờm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hỏn Việt thụng dụng) về chủ điểm trung thực - Tự trọng (BT4) tỡm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với từ trung thực và đặt cõu với một từ tỡm đuợc (BT1,2) nắm được nghĩa từ “ tự trọng”(BT3)
II. Đồ dựng dạy học : Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Một HS làm lại BT 2, 1 em làm lại BT3 tiết LTVC tuần trước: Làm miệng.
 B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và cõu tuần trước, cỏc em đó luyện tập về từ ghộp và từ lỏy. Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em củng cố về chủ điểm Trung thực- tự trọng.
2) Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. BT1:-Một HS đọc yờu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả lớp đọc thầm lại.
- Cỏc nhúm làm ở bảng phụ, HS trỡnh bày kết quả GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. 
- HS làm bài vào vở theo lời giải đỳng.
+ Từ cựng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳn tớnh, ngay thẳng, ngay thật, chõn thật, thật thà, thật lũng
+ Từ trỏi nghĩa với trung thực: dối trỏ, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trỏ, lừa đảo, lừa lọc
b. BT2:- GV nờu yờu cầu của bài.
- HS suy nghĩ làm bài.
+ Bạn Lan rất thật thà.
+ Tụ Hiến Thành nổi tiếng là người chớnh trưc, thẳng thắn.
+ Trờn đời này khụng cú gỡ tệ hơn sự dối trỏ.
c. BT3:- HS đọc nội dung bài tập 3, từng cặp trao đổi. Cỏc em cú thể dựng từ điển để tỡm nghĩa của từ tự trọng 
- GV dỏn lờn bảng để HS làm - cả lớp và GV chữa bài. chốt lại lời giả đỳng : ýc ( Tự trọng là coi trọng và giữ gỡn phẩm giỏ của mỡnh )
d. BT4: - HS đọc yờu cầu của bài, từng cặp trao đổi, trả lời.
- 3 em làm ở phiếu- dựng bỳt màu gạch chõn.
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
+ Cỏc thành ngữ, tục ngữ a, c, d: núi về tớnh trung thực
+ Cỏc thành ngữ, tục ngữ, b, e: núi về lũng tự trọng
3. Củng cố dặn dũ :
GV nhận xột tiết học. Về nhà học thuộc lũng cỏc thành ngữ, tục ngữ trong SGK. 
 Thứ tư ngày 21 thỏng 10 năm 2020
Toán:
Luyện tập.
I/ Yêu cầu cần đạt
- Tính được trung bình cộng của nhiều số
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:Vài em nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay, giúp các em hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng.
2) Thực hành:
- HS tự làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài. .
a. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ Số trung bình cộng của 96, 121 và 143 là:
( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
 + Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21 và 43 là:
( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27
b. Bài 2
Tổng số người tăng lên 3 năm là:
96 + 82 + 71 = 249 ( người)
Trung bình mỗi năm tăng thêm là:
249 : 3 = 83 ( người)
Đáp số: 83 người
c. Bài3: HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài giải
Tổng số chiều cao của 5 học sinh là:
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm)
Trung bình số đo chiều cao của mỗi học sinh là:
670 : 5 = 134 (cm)
d. Bài 4: (Dành cho hs khá giỏi) – HS tự làm rồi chữa bài
Bài giải:
Số tạ thực phẩm do 5 ô tô đi đầu chuyển là:
36 x 5 = 180 ( tạ)
Số tạ thực phẩm do 4 ô tô đi sau chuyển là:
45 x 4 = 180 ( tạ)
Số tạ thực phẩm do 9 ô tô đi chuyển là:
180 + 180 = 360 (tạ)
Trung bình mỗi ô tô chuyển được là:
360 : 9 = 40 (tạ) 40 tạ = 4 tấn
3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học- về nhà xem lại bài .
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
 I/ Yờu cầu cần đạt	
- Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về tớnh trung thực. 
- Hiểu chuyện, nờu được nội dung chớnh của cõu chuyện.
- HS chăm chỳ nghe lời bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
II. Đồ dựng dạy học:
- Một số truyện viết về tớnh trung thực, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 	 
A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS kể 1 đoạn của cõu chuyện: Một nhà thơ chõn chớnh. 
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hụm nay giỳp cỏc em kể về những con người trung thực, tự trọng. GV kiểm tra HS đọc truyện ở nhà như thế nào (xem lướt, yờu cầu HS giới thiệu nhanh những truyện cỏc em mang đến lớp). 
2) Hướng dẫn HS kể chuyện.
 + 1 em đọc yờu cầu đề bài: GV viết đề bài, gạch chõn: Được nghe, được đọc, tớnh trung thực.
 + 4 em tiếp nối nhau đọc cỏc gợi ý. GV dỏn lờn bảng dàn ý kể chuyện.
 + 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tờn cõu chuyện của mỡnh, núi rừ đú là chuyện về một người dỏm núi ra sự thật, dỏm nhận lỗi, khụng làm những việc gian dối hay truyện về người khụng tham của người khỏc.
3) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Kể chuyện trong nhúm: 
 + Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa cõu chuyện.
 + GV nhắc hs với những truyện khỏ dài mà cỏc em khụng cú khả năng kể gọn lại, cỏc em chỉ cú thể 1,2 đoạn truyện.
- Thi kể chuyện trước lớp: HS xung phong kể hoặc đại diện thi kể. Mỗi hs kể chuyện xong đều núi ý nghĩa cõu chuyện của mỡnh.
- Cả lớp và GV nhận xột, tớnh điểm theo cỏc tiờu chuẩn.
- Cả lớp bỡnh chọn bạn ham đọc sỏch, chọn được cõu chuyện hay nhất, hiểu nhất ý nghĩa cõu chuyện.
4) Củng cố - dặn dũ: GV nhận xột tiết học, khen ngợi những bạn chăm chỳ nghe bạn kể. 
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
	- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
	- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
	- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị, mỗi em 3 tấm bìa trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kể mẩu chuyện về vượt khó học tập. Em đã vượt khó trong học tập nt nào?
2. Bài mới: HĐ1: Khởi động: Trò chơi : Diễn tả
1. Cách chơi: GV chia HS thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh hoặc đồ vật ngồi thành vòng tròn lần lượt từng người trong nhóm cầm tranh quan sát và nêu nhận xét.
2. Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không?
3. GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến khác nhau
HĐ2 : Thảo luận nhóm câu 1 và câu 2 - SGK
	- GVchia HS thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ mỗi nhóm 1 tình huống.
	- HS thảo luận nhóm; Đại diện các nhóm trình bày
	- Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân, đến lớp?
* GV kết luận: Mọi tình huống em nêu rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và cuả trẻ em nói chung.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
	- GV nêu yêu cầu bài tập
	- HS thảo luận theo nhóm 3; Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
	- GV phổ biến cho học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm hồ màu:
	(Màu đỏ: Biểu hiện thái độ tán thành; Màu xanh: Biểu hiện thái độ phản đối)
	- GV nêu từng ý kiến. HS biểu hiện thái độ.
	- HS giải thích lý do.
	- Thảo luận chung cả lớp. GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
Tập đọc:
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Yờu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bỏt với giọng vui, dớ dỏm
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngụn: Khuyờn con người hóy cảnh giỏc và thụng minh như con Gà Trống, chớ tin những lời mờ hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cỏo. (trả lời được cõu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dũng)
- GDQP&AN: Phải cú tinh thần cảnh giỏc 	mới cú thể phũng và trỏnh được nguy hiểm.
II. Đồ dựng dạy - học:
- Bảng phụ viết thơ cần hướng dẫn HS đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:-2 em tiếp nối nhau đọc truyện: Những hạt thúc giống + trả lời cõu hỏi 1,2 trong SGK.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu nội dung bài:
+ Luyện đọc:
- 3 em tiếp nối nhau đọc nhau đọc bài thơ. 
- GV kết hợp giỳp HS hiểu nghĩa từ mới và khú trong bài+ thờm một số từ : 
- Từ rày(Từ nay); thiệt hơn( tớnh toỏn xem lợi hay hại, tốt hay xấu). 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
- GV đọc toàn bài.
3) Tỡm hiểu bài:
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1+ Hỏi:Gà Trống đứng ở đõu? ( Đậu vắt vẻo trờn một cành cõy cao).
- Cỏo đứng ở đõu? (đứng dưới gốc cõy).
- Cỏo đó làm gỡ để dụ Gà Trống xuống đất? (Cỏo đon đả mời Gà Trống.)
- Tin tức cỏo thụng bỏo là sự thật hay bịa đặt?(Bịa đặt ra nhằm dụ Gà Trống xuống đất, ăn thịt).
+ Đoạn 1 ý núi gỡ?
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 + hỏi: Vỡ sao gà trống khụng nghe lời cỏo? (Gà biết sau những lời núi ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của cỏo: Muốn ăn thịt gà).
- Gà tung tin cú cặp chú săn đang chạy đển để làm gỡ? ( Cỏo rất sợ chú săn. Tung tin cú cặp chú săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đó làm cho cỏo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian)
+ ý đoạn 2 núi gỡ?
- Thỏi độ của cỏo thế nào khi nghe gà núi? (cỏo khiếp sợ, hồn lạc phỏch bay, quắp đuụi, co cẳng bỏ chạy)
- Thấy cỏo bỏ chạy, thỏi độ của gà ra sao? (gà khoỏi chớ cười vỡ cỏo đó chẳng làm gỡ được mỡnh, cũn bị mỡnh lừa lại phải phỏt khiếp)
- Theo em gà thụng minh ở điểm nào? 
+ ý đoạn 3 núi gỡ? ( Khuyờn người ta đừng tin những lời ngọt ngào).
- 1 em đọc toàn bài 
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lũng:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hướng cỏc em tỡm đọc đỳng giọng đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,2 theo cỏch phõn vai.
- HS nhẩm học thuộc lũng bài thơ. Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
5. Củng cố dặn dũ: 
- Nờu ý nghĩa bài thơ - GV nhận xột tiết học về nhà học thuộc bài thơ.
-Phải cú tinh thần cảnh giỏc mới cú thể phũng và trỏnh được nguy hiểm.
Lịch sử :
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH Đễ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.
I.Yờu cầu cần đạt: Học xong bài này, HS biết:	
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đụ hộ. 
- Kể lại một số chớnh sỏch ỏp bức búc lột của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhõn dõn ta(nhõn dõn ta phải cống nạp sản vật quý; Bọn đụ hộ đưa người Hỏn sang ở lẫn với dõn ta,bắt dõn ta phải học chữ Hỏn,sống theo phong tục của người Hỏn.
 * HS khỏ giỏi : Yờu cầu nắm được ý: Nhõn dõn ta đó khụng cam chịu làm nụ lệ, liờn tục đứng lờn khởi nghĩa đuổi quõn xõm lược, giữ gỡn nền độc lập dõn tộc.
II. Đồ dựng dạy-học: Phiếu học tập của HS.
III. Cỏc hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 em trả lời cõu hỏi ở SGK và ghi nhớ của bài.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 	
b) Cỏc hoạt động:
HĐ1: Làm việc cỏ nhõn.
- GV đưa ra bảng so sỏnh tỡnh hỡnh nước ta trước và sau khi bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đụ hộ.
- GV giải thớch khỏi niệm: Chủ quyền, văn hoỏ.
- HS điền vào ụ trống- bỏo cỏo kết quả.
HĐ2: Làm việc cỏ nhõn.
- GV đưa ra bảng thống kờ: Thời gian, cỏc cuộc khởi nghĩa.
- HS điền tờn cỏc cuộc khởi nghĩa - Bỏo cỏo kết quả.
Cỏc cuộc khởi nghĩa lớn:
VD:
Thời gian
Cỏc cuộc khởi nghĩa lớn
Năm 40
Năm 248
KN Hai Bà Trưng
KN Bà Triệu
Năm 542
KN Lý Bớ
Năm 550
KN Triệu Quang Phục
Năm 722
KN Mai Thỳc Loan
Năm 776
KN Phựng Hưng
Năm 905
KN Khỳc Thừa Dụ
Năm 931
KN Dương Đỡnh Nghệ
Năm 938
Chiến thắng Bạch Đằng

3. Củng cố-dặn dũ: 
GV hỏi: Từ năm 179 TCN- năm 938 cú bao nhiờu cuộc khởi nghĩa? 
* Chỳng ta cần biết bảo vệ chủ quyền của đất nước. 
 1 em đọc ghi nhớ, GV tổng kết giờ học, về nhà xem lại bài.
Thứ năm ngày 22 thỏng 10 năm 2020
Tập làm văn:
VIẾT THƯ (kiểm tra viết)
I. Yờu cầu cần đạt:
- Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một lỏ thư thăm hỏi, chỳc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tỡnh cảm chõn thành, đỳng thể thức. (đủ 3 phần: phần đầu, phần chớnh, phần cuối thư)
II. Đồ dựng dạy học: Giấy viết, phong bỡ, tem thư; giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ TLV tuần 3.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu mục đớch, yờu cầu của giờ kiểm tra.
2. Hướng dẫn HS nắm yờu cầu của đề bài.
- Một em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lỏ thư. GV dỏn bảng nội dung ghi nhớ.
- GV hỏi HS về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
- GV đọc và viết đề bài lờn bảng.	
- GV nhắc cỏc em chỳ ý: Lời lẽ trong thư cần chõn thành, thể hiện sự quan tõm.
- Viết xong thư, em cho thư vào phong bỡ, ghi ngoài phong bỡ tờn, địa chỉ người gửi; tờn, địa chỉ người nhận.
- Vài em núi đề bài và đối tượng em chọn để viết thư.
3. HS thực hành viết thư:
- Cuối giờ, HS đặt lỏ thư đó viết vào phong bỡ, viết địa chỉ người gửi, người nhận, nộp cho GV (thư khụng dỏn).
4. Củng cố- dặn dũ:
 GV thu bài của cả lớp; những em viết chưa đạt về nhà viết thờm một lỏ thư khỏc, nộp vào tiết học tới. 
Toỏn:
 BIỂU ĐỒ
I. Yờu cầu cần đạt:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. 
- Biết đọc và phõn tớch số liệu trờn biểu đồ tranh..
II. Đồ dựng dạy- học: 2 biểu đồ tranh trờn khổ giấy 60x 80 cm.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Giới thiệu bài:
B. Dạy bài mới:
1) Làm quen với biểu đồ tranh:
- GV cho HS quan sỏt biểu đồ “ Cỏc con của năm gia đỡnh” treo trờn bảng và giới thiệu đõy là biểu đồ.
- Biểu đồ trờn cú mấy cột? ( 2 cột).
- Cột bờn trỏi ghi gỡ? cột bờn phải ghi gỡ?
- Biểu đồ trờn cú mấy hàng? Hàng thứ nhất cho biết gỡ? hàng thứ hai cho biết gỡ?...
2)Thực hành:
a. Bài1: GV cho HS quan sỏt biểu đồ “ cỏc mụn thể thao khối lớp Bốn tham gia” treo trờn bảng. Sau đú cho HS làm 1 đến 2 cõu.
Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4C mấy mụn?
Lớp 4A và lớp 4B cựng tham gia những mụn thể thao nào?
b. Bài 2: GV cho HS đọc, tỡm hiểu yờu cầu của bài. 2 em lờn bảng làm 1 em làm cõu a, 1 em làm cõu b 
a. Số thúc gia đỡnh bỏc Hà thu hoạch được năm 2002 là:
10 x 5 = 50 (tạ)
50 tạ = 5 tấn
b. Số thúc gia đỡnh bỏc Hà thu hoạch được năm 2000 là :
10 x 4= 40 (tạ)
Năm 2002 gia đỡnh bỏc Hà thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 :
50 – 40 =10 (tạ thúc)
Cõu c: dành cho hs khỏ giỏi
Bài 3: GV yờu cầu HS làm bài tập sau vào vở nhỏp để củng cố kiến thưc về TBC
Trung bỡnh cộng của hai số là 456. Biết một trong hai số là 584, tỡm số kia.
 ? Muốn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.doc