Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Huế

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU:

-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3).

 - Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu, sử dụng đúng từ khi nói , viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Từ ghép có những loại từ nào ? VD?

Từ láy có những loại từ nào? VD?

 GV nhận xét cho điểm

3 . Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

b.Giảng bài:

 Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.

Cho hs thảo luận nhóm , phát bảng nhóm.

Nhận xét bổ sung

Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Hd hs đặt câu

Nhận xét bổ sung

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Hd hs khoanh vào ý đúng

Nhận xét sửa

 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu

- Hd hs trả lời

Gv giải nghĩa các thành ngữ ,tục ngữ

-Kết luận

4. Củng cố – dặn dò:

Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?

-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các tục ngữ, thành ngữ trong bài.

-Từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp VD: Bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rễ, chị dâu

- Từ láy lặp lại bộ phận âm đầu, từ láy lặp lại bộ phận vần , từ láy lặp lại bộ phận âm đầu và vần VD: Nhanh nhẹn, vun vút, , xinh xinh, nghiêng nghiêng.

-1 HS đọc thành tiếng.

Hs thảo luận nhóm

- Đại diện một số nhóm trình bày

+Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắng, thẳng tính, ngay thẳng, , .

+ Từ trái nghĩa với trung thực: Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh,.

1 HS đọc thành tiếng yêu cầu

Một số hs lên bảng đặt câu

+Bạn Minh rất thật thà.

+Chúng ta không nên gian dối.

+Ông Tô Hiến Thành là người chính trực.

Những ai gian dối sẽ bị mọi người ghét bỏ.

1 HS đọc thành tiếng.

1 hs lên bảng – lớp làm vbt

Khoanh vào ý c

Hs đọc y/c

5 hs trả lời

 Các thành ngữ, tục ngữ: a, c, d nói về tính trung thực.

Các thành ngữ, tục ngữ: b, e nói về lòng tự trọng.

Hs trả lời

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Huế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh đó.
 -GV kết luận:
 Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
(Câu 1, 2 – SGK tr. 9) 
 - GV chia HS thành 4 nhóm; mỗi nhóm đọc và thảo luận về một tình huống theo câu hỏi 1 trong SGK.
 - GV nêu tiếp câu 2 cho cả lớp thảo luận:
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 - GV kết luận:
 + Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.
 + Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
 * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi 
(Bài tập 1 - SGK tr. 9)
 - GV nêu cầu bài tập 1:
 - HS thảo luận theo nhóm đôi.
 - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
* GV kết hợp GD KN cho HS biết cần trình bày ý kiến ở của mình ở gia đình và lớp học;
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
(Bài tập 2 – SGK tr. 10)
 - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
 + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
 + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. 
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 
 - GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 - GV kết luận:
 + Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước.
 * Tích hợp GD KNS: Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
+ GV liên hệ GD HS biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh vềâ việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (điện, nước, gas, ...) để vừa đỡ tốn kém cho gia đình vừa giúp đất nước đỡ phần khó khăn.
4. Hoạt động tiếp nối:
 - Mỗi nhóm HS chuẩn bị bài viết, tranh vẽ về quyền được tham gia ý kiến của mình.
 - Thực hành yêu cầu 1 (phần thực hành SGK)
- Một số HS báo cáo.
- HS nhận xét; GV bổ sung và khen ngợi.
- HS nhắc lại.
-HS thảo luận :
+ Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không? Vì sao?
- HS thảo luận nhóm.
2 hs đọc tình huống
Hs trả lời
 - Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giao việc khác phù hợp với khả năng của em.
 Em xin phép cô được kể lại để không bị hiểu lầm.
- Em sẽ nói với bố mẹ là con muốn đi xem xiếc.
- Em sẽ nói với người tổ chức, thầy cô giáo hoặc phụ trách đội nguyện vọng và khả năng của mình.
- Nếu không bày tỏ ý kiến của mình sẽ bị hại cho bản thân 
- Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thảo luận.
- HS trình bày ý kiến, số khác bổ sung.
- HS thảo luận, chọn ý đúng.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn biết bày tỏ ý kiến
Coøn vieäc laøm cuûa baïn Hoàng vaø Khaùnh laø khoâng ñuùng.
-HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
- Một số HS giải thích. Số khác bổ sung.
-HS cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................
Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các câu hỏi, dược đoạn thơ khoảng 10 dòng).
Đọc rành mach, trôi chảy;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng dí dỏm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. giảng bài
-GV gọi hs đọc cả bài
Chia đoạn : 3 đoạn
Hd đọc đoạn
Nhận xét sửa phát âm
Rút ra từ khó
Hd ngắt nghỉ khổ thơ
Giải nghĩa từ : giải nghĩa thêm : từ rày,thiệt hơn
Gv đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 
Vì sao Gà trống không nghe lời Cáo?
Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
Gọi HS đọc toàn bài
? Câu 4 Sgk ?
Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Luyện đọc lại và học thuộc lòng:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
HDđọc diễn cảm	
Nhận xét tuyên dương
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
-Thi đọc thuộc lòng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS đọc tốt.
4. Củng cố – dặn dò:
Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.Chuẩn bị bài sau: Nỗi dằn vặt của. 
-2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
1 hs đọc
3 HS đọc nối tiếp ( 2 lần)
HS đọc từ khó : Vắt vẻo , đon đả, quắp đuôi , rõ phường dan dối........
- 1 -2 hs đọc
- HS đọc nghĩa của từ ở SGK
-3 HS đọc ( 1 lần )
1 hs đọc
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Gà biết cáo là con vật hiểm ác, đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa: muốn ăn thịt Gà.
- Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ ăn thịt Cáo. Chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian giảo đen tối của hắn.
-1 HS đọc thành tiếng
HS thảo luận cặp – trình bày
Ý c : Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào
ND : Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. .
- HS nhắc lại.
-3 HS đọc bài.
- 1 hs đọc
- 3-4 HS đọc 
- HS đọc thuộn lòng theo cặp đôi.
-Thi đọc.
Trong cuộc sống phải luôn thật thà, trung thực, phải biết cư xử thông minh, để không mắc lừa kể gian dối, độc ác.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................	TẬP LÀM VĂN
Tiết 9: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
 - Viết được một bức thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức 
(đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
 - Rèn kĩ năng trình bày bức thư
 - Gd hs nghiêm túc khi kiểm tra
II. ĐỒ DÙNG: 
 -Phong bì (mua hoặc tự làm) .	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS .
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
 * Tìm hiểu đề:	
Yêu cầu HS đọc đề trong SGK 
 Gv lưu ý hs :+Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).
Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?
*Viết thư:
-Cho HS tự làm bài, 
Thu bài về chấm
 4 . Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS nhắc lại
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS chọn đề bài
-5 đến 7 HS trả lời.
Hs viết vào giấy , cho vào phong thư
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Tính được trung bình cộng của nhiều số.
 - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.BT cần làm 1; 2; 3.
II. ĐỒ DÙNG: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
 GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Giảng bài :
 Bài 1: GV yêu cầu HS nêu 
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? 
Gọi hs lên bảng
Nhận xét sửa
 Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét sửa
 Bài 3 : GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét 
4.Củng cố- Dặn dò:
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
 Liên hệ thực tế
 - Dặn HS về nhà làm bàiở vbt.
 - Chuẩn bị bài sau: Biểu đồ
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu
-Ta tính tổng của các số rồi lấy tộng đó chia cho các số hạng
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
-HS đọc.
 1hs lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
Bài giải
Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là:
( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 (người)
 Đáp số: 83 người
- HS đọc.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 Giải 
 Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn: (138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 =134(bạn)
 Đáp số : 134 bạn
+ Ta tính tổng của các số rồi lấy tộng đó chia cho các số hạng
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
II. ĐỒ DÙNG:
Tranh sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
Tại sao ta nên ăn nhiều cá ?
GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món rán (chiên) hay xào. Chia lớp thành 3 đội
Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào.
.Nhận xét tuyên dương
*Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
Chia HS thành nhóm, Phát bảng nhóm
Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20 / SGK
Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
GV nhận xét từng nhóm.
GV kết luận:
 * Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
GV yêu cầu các em quan sát hình
 Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ?
 Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ?
GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
 4 .Củng cố- dặn dò
Liên hệ gd hs
Chuẩn bị bài sau: Ăn nhieàu rau quaû..
2 hs lên bảng trả lời
-HS leân baûng vieát teân caùc moùn aên.
5 nhóm ,nhóm 4 em
Đại diện trình bày
 Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào, 
 Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật cóchứanhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch
HS thảo luận cặp đôi.
Trình bày ý kiến.
Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ.Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực.
Ăn mặn rất khát nước.Ăn mặn sẽ bị áp huyết cao.
HS lắng nghe.
Hs đọc mục bạn cần biết
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................
Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 10: DANH TỪ	
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
 - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (bài tập mục III)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
- nhận xét và cho điểm HS .
3 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
b ) Phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS thảo luận cặp 
-GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật.
Nhận xét sửa
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát bảng nhóm 
Hd hs làm : GV có thể giải thích danh từ chỉ khái niệm không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, sờ chúng được.
Nhận xét bổ sung
- GV: Những từ chỉ người, chỉ vật, hiện tượng , khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ.
Danh từ là gì?
 Nhạn xét bổ sung 
b 2) Phần ghi nhớ: ( sgk) 
b 3 ) Phần Luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
Cho HS thảo luận cặp.
 Nhận xét sửa
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hd HS tự đặt câu.
-Nhận xét sửa.
4. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ.
 5. Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng 
- Gian dối, xảo trá,gian ngoa.
- Thật thà, ngay thẳng, thẳng thắn.
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận cặp – trình bày.
+ Dòng 1 : Truyện cổ.
+ Dòng 2 : cuộc sống, tiếng, xưa.
+ Dòng 3 : cơn, nắng, mưa.
+ Dòng 4 : con, sông, rặng, dừa.
+ Dòng 5 : đời. Cha ông.
+ Dòng 6 : con sông, cân trời.
+ Dòng 7 : Truyện cổ.
+ Dòng 8 : mặt, ông cha.
 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
Thảo luận nhóm 4 em.
Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
Từ chỉ hiện tượng: nằng, mưa.
Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
Từ chỉ đơn vị: cơn. Con, rặng.
 Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựơng, khái niệm, đơn vị.
 3 - 4 HS đọc 
- 2 HS đọc 
- Hs thảo luận cặp – trình bày kq.
- Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghịệm, cách mạng
 1 HS đọc 
- 1 hs làm bảng - hs làm vbt
+ Bạn An có một điểm đáng quý là rất thật thà.
+ Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức.
............................
Hs nhắc lại ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 24: BIỂU ĐỒ
I.MỤC TIÊU: 
 - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
 - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ.
 -Rèn kĩ năng xem và đọc bản đồ thành thạo.BT cần làm 1; 2(a,b).
II.ĐỒ DÙNG: 
 Biểu đồ như phần bài học SGK, phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: 	
 -GV gọi HS lên bảng làm bài 1 ở VBT
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài: 
GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình.
GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.
Biểu đồ gồm mấy cột ?
 Cột bên trái cho biết gì ?
Cột bên phải cho biết những gì ?
 Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ?
 Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái ?
Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái ? 
 Gia đình cô Hồng có mấy con, đó là trai hay gái ? 
 Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc ?
Những gia đình nào có một con gái ?
Những gia đình nào có một con trai ?
GV kết luận
 * thực hành :
 Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đó tự làm bài.
Nhận xét sửa
Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài 
Hd hs giải
Nhận xét sửa
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học
 - Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
-HS nghe giới thiệu bài.
Hs quan sát
.
 Biểu đồ gồm 2 cột.
+ Cột bên trái nêu tên của các gia đình.
+ Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.
+ Gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng, gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc.
+ Gia đình cô Mai có 2 con đều là gái.
 Gia đình cô Lan chỉ có 1 con trai.
Gia đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái.
+ Gia đình cô Đào chỉ có 1 con gái. Gia đình cô Cúc có 2 con đều là con trai .
Gia đình có 1 con gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào.
 Những gia đình có 1 con trai là gia đình cô Lan và gia đình cô Hồng.
-HS làm bài.
 Khối 4 có 3 lớp là 4A, 4B, 4C.
Khối 4 tham gia 4 môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và 4C.
Môn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia là lớp 4A.
- Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả 3 môn, trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu.
Hs đọc y/c bài
 -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở
 Giải 
a. Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch là : 10 x 5 = 50 (tạ) = 5 tấn
b. Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu hoạch là: 10 x 4 = 40 (tạ) 
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
 -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung ru Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xép cạnh nhau như bát úp .
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung ru Bắc Bộ:
 + trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du . 
 + trồng rừng được đẩy mạnh
 - Nêu tạc dụng của việc trồng rừngở trung ru Bắc Bộ : che phủ đồi , ngăn cản tình trạng đất đang bịn xấu đi.
 - rèn kĩ năng xem lược đồ , bản đồ
 - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .Tranh đồi chè vùng trung du Bắc Bộ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Người dân HLS làm những nghề gì ?
 Nghề nào là nghề chính ?
 GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Giảng bài:
* HĐ 1: tìm hiểu về địa hình vùng trung du
 Cho quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ 
Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng ?
 Các đồi ở đây như thế nào ?
 GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du.
Nhận xét kết luận 
HĐ2. Một số hoạt động chủ yếu:
Chia nhóm thảo luận
Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
Người dân ở trung du Bắc Bộ hoạt động sx chủ yếu là gì ? 
Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
Nhận xét bổ sung
 HĐ3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
 Cho hs quan sát tranh, ảnh đồi trọc .
Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống ,đồi trọc ? 
Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
 Nêu tác dụng của việc trồng rừng ? 
 GV liên hệ với thực tế để GD hs .
4.Củng cố -Dặn dò:
 - Cho HS đọc bài trong SGK .
 - Về nhà xem lại bài 
 - Chuẩn bị bài sau :Tây Nguyên .
2 HS trả lời .
 Họ trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả.
+ Nghề trồng lúa là chính
-HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh .HS trả lời .
+Trung du Bắc Bộ là vùng đồi.
+ V

File đính kèm:

  • docOn_tap_cac_so_den_100_000_tiep_theo.doc