Giáo án lớp 4 - Tuần 4

I. Mục tiêu

- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh ảnh và các loại thức ăn.

III. Các hoạt động dạy, học:

 

doc91 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Các em có quyền được học tập và có bổn phận chăm chỉ học tập, vượt qua khó khăn để học tập tốt.
* Ngồi nghe và giữ trật tự.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ. 
 - Giấy màu xanh, đỏ.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Nêu ghi nhớ.
3. Bài mới:
HĐ1: Gương sáng vượt khó:
- Kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết.
HĐ của HS
- Kể những gương vượt khó mà em biết.
3- 4 HS
- Lớp nghe nx- bổ sung.
- Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đã làm gì?
- Các bạn đã khắc phục khó khăn tiếp tục học tập.
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Là biết khắc phục khó khăn 
- Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
- Giúp ta tự tin hơn trong học tập, 
- Kể tên cho HS nghe câu chuyện vượt khó của bạn Lan.
HĐ 2: Xử lí tình huống: 
- Phát phiếu ghi 5 câu hỏi TL.
- Thảo luận N2- trình bày.
- Chốt: Với mỗi k2 các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng  
- Lớp nhận xét - bổ sung.
HĐ 3: Trò chơi "Đúng- sai"
- Phát cho HS mỗi em 2 tấm giấy xanh, đỏ.
- Hoạt động theo lớp.
- Cho HS giải thích vì sao?
- Đúng thì giơ miếng đỏ.
- Sai thì giơ tấm xanh.
=> KL: Vượt khó trong học tập là đức tính rất quý. Mong các em 
HĐ 4: Thực hành.
- 1 bạn HS đang gặp nhiều khó khăn trong học tập.
- Lớp lên kế hoạch để giúp đỡ.
- Nhận xét
Nêu các kế hoạch.
=> KL: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, 
4. Hoạt động nối tiếp:
 	 - Gọi 1 HS nhắc lại nghi nhớ.
 - Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau 
 _________________________
 Tiết 3: Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 4
I. yêu cầu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 4.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
	 - Duy trì tỷ lệ chuyên cần tương đối cao.
	 - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức.
	 - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	 - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp.
	 - Học và làm bài tương đối tốt.
	 - Giữ vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
	- 1 số em chưa có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập.
2. Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục kiểm tra và kèm HS yếu.
 - Rèn chữ viết cho những học sinh còn hạn chế.
Tiết2: Tiếng việt 
Luyện đọc
I. Mục tiêu:
- HS luyện đọc đúng, đọc diễn cảm bài Một người chính trực: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Bồi dưỡng cho HS tính trung thực, ngay thẳng, thật thà.
* Ngồi giữ trật tự nghe bạn đọc bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
ổn đình tổ chức:
Bài cũ:
Luyện tập:
a. Hướng dẫn luyện đọc:
Bài đọc với giọng như thế nào?
Đọc những câu ca ngợi phẩm chất cao đẹp của THT ta đọc như thế nào?
 2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu một lượt toàn bài 
- Y/C HS đọc nhóm 2
 - Tổ chức thi đọc cá nhân
- Tổ chức bình chọn HS đọc đúng, hay bài đọc.
- Tuyên dương những em đọc hay, diễn cảm.
3/ Củng cố- dặn dò:
- Luyện đọc bài cho thật hay, thật thuộc
- Chuẩn bị bài sau.
HĐ của HS
Nối tiếp nhau trả lời
HS thi đọc - các HS khác theo dõi, nhận
Xét phần đọc bài của bạn.
____________________________
Tiết3: Tiếng việt
Luyện viết: Truyện cổ nước mình
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng, đẹp, tăng tốc độ viết theo yêu cầu
- Rèn luyện tính cẩn thận trong học tập cho HS
 - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn viết bài:
 - GV yêu cầu HS đọc bài - 1 HS đọc bài- cả lớp đọc thầm
?/ Tại sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? 
 ?/ Bài trình bày theo thể thơ nào? 
 ?/ Nêu lại độ cao của các chữ cái?
?/ khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng? 
 ?/ Cách đánh dấu thanh? 
- GV đọc bài cho HS viết(8 dòng thơ đầu) 
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- Chấm 5 bài, nhận xét ưu, khuyết điểm 
- Vì truyện cổ đem lại cho con người
- Thể thơ lục bát. 
- Độ cao 2,5 li: h, l, g, b, y, k..
- bằng 1 con chữ o
- đánh dưới đường kẻ ngang 3
 - Nghe- viết bàI
- nghe, rút kinh nghiệm
3/ Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - HS nghe 
- Yêu cầu HS về nhà luyện viết nhiều
_______________________________
 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:Toán (ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh: 
Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
Rèn kỹ năng viết số có nhiều chữ số.
II. Các hoạt động dạy- học.
A- Bài cũ:
Muốn so sánh 2 số TN ta làm ntn?
B- Bài mới:
a. B ài số 1:
- Yêu cầu của bài tập
+ Viết rồi đọc số bé nhất có 4 chữ số ; 
5 chữ số ; 
+ Viết rồ đọc số lớn nhất có 4csố ; 5 csố; 
+ Số tự nhiên bé nhất là số nào?
- Làm bảng con
- 1 HS đọc - Lớp đọc thầm
+ 1000; 10000
+ 9999; 99999.
+ Là số o
b. Bài số 2: 
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số.
-Viết tất cả các số có bachữ số mà mỗi số có ba chữ số giống nhau. Có bao nhiêu chữ số như vậy.
- Có 10 số có 1 chữ số: 0đ9
- Tự làm vào vở
c. Bài số 3:
- BT y/c gì?
- Viết số thích hợp vào ô trống ta làm ntn?
0
- Viết chữ số thích hợp vào o
9
859 67 < 859167
609608 < 60960
d. Bài số 4:
- Bài y/c gì?
- Tìm số TN x biết x<7
Các số TN bé hơn 7 là: 0; 1; 2; 3; 4, 5, 6
Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4, 5, 6
e. Bài số 5:
Tìm số tròn chục x biết:
48 < x < 62
- Số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là: 70; 80; 90
Vậy x là : 50; 60
g. Củng cố - dặn dò:
- Cách so sánh 2 số TN.
- NX giờ học.VN xem lại bài tập đã làm.	
Tiết3: Đạo đức
Bài 4: Vượt khó trong học tập ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
KT : Giúp HS hiểu:
- Cần phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt.
- Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn.
-Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách giải quyết.
KN: Biết cách khắc phục một số khó khăn trong học tập.
TĐ: Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học
 - Ghi sẵn 5 tình huống. - Giấy màu xanh, đỏ.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ: Nêu ghi nhớ.
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Gương sáng vượt khó:
- Kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết.
- Kể những gương vượt khó mà em biết.
3- 4 HS
- Lớp nghe nx- bổ sung.
- Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đã làm gì?
- Các bạn đã khắc phục khó khăn tiếp tục học tập.
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Là biết khắc phục khó khăn 
- Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
- Giúp ta tự tin hơn trong học tập, 
- Kể tên cho HS nghe câu chuyện vượt khó của bạn Lan.
2. HĐ 2: Xử lí tình huống: 
- Phát phiếu ghi 5 câu hỏi TL.
- Thảo luận N2- trình bày.
- Chốt: Với mỗi k2 các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng  
- Lớp nhận xét - bổ sung.
3/ HĐ 3: Trò chơi "Đúng- sai"
- Phát cho HS mỗi em 2 tấm giấy xanh, đỏ.
- Hoạt động theo lớp.
- Cho HS giải thích vì sao?
-Đúng thì giơ miếng đỏ.
- Sai thì giơ tấm xanh.
* KL: Vượt khó trong học tập là đức tính rất quý. Mong các em 
4/ HĐ 4: Thực hành.
- 1 bạn HS đang gặp nhiều khó khăn trong học tập.
- Lớp lên kế hoạch để giúp đỡ.
- Nhận xét
Nêu các kế hoạch.
* KL: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, 
5/ Hoạt động nối tiếp:
	- Gọi 1 HS nhắc lại nghi nhớ.
- Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau 
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
Tiết1: Toán (ôn)
Yến, tạ, tấn
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm chắc và củng cố về đơn vị yến, tạ, tấn. 
- Vận dụng làm các bài tập
II/ Các hoạt động dạy- học:
1/ củng cố về đơn vị đo lhối lượng:
- 1 tạ bằng bao nhiêu yến, ki lô gam? - 1 tấn bằng bao nhiêu tạ? bao nhiêu kg? 
- 1yến bằng bao nhiêu kg?
2. Luyện tập:
Bài 1: 1tấn = .....kg 
 4tấn= ......kg 
 1000kg = .......tạ
 2000kg = ........yến 
 15 tấn = ........tạ
 2 tạ = .........kg
 3 tấn 5 tạ = ......tạ
2 tấn 5 kg = .........kg
 Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
	1 tạ 11 kg... 10 yến 1kg 
	2 tạ 2 kg .... 220 kg
	4 tạ 3 yến.....43 yến
	8 tấn 80 kg...... 80 tạ 8 yến
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3: tính.
115 tạ + 256 tạ =
4152 kg- 876 kg =
4 tấn x 3 =
2565 kg : 5 =
( 3kg + 7kg) x 2 =
1 tạ = 10 yến = 100 kg
1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
1 yến = 10 kg
Đọc lai các đơn vị trên
Đọc và làm bài vào vở.
1 em lên bảng.
Nhận xét chữ bài.
Làm bài rồi chữa
Tự làm bài rồi chữa.
3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Nhận xét giờ học.
Tiết2: Tiếng việt
luyện tập về từ phức: từ ghép và từ láy
I/ Mục tiêu:
- HS nắm chắc về đặc điểm của từ phức và hiểu rõ từ phức có hai loại đó là từ ghép và từ láy
- Vận dụng làm các bài tập thực hành
II/ các hoạt động dạy- học:
1/ Ôn tập về từ phức: từ ghép và từ láy
- Thế nào là từ ghép?
Thế nào là từ láy?
2/ Luyện tập:
a/ Bài 1: tìm các từ ghép và từ láy nói vè tính trung thực của con người( 2 từ). Đặt câu với mỗi từ.
b/ Bài 2: Xác định các từ láy trong các dòng
thơ sau và cho biết chúng thuộc loại từ láy 
nào?
	"Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời 	Tay nhè nhẹ chút, người ơi	 
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng
	................................................
	Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
	...............................................
Nắng già hạt gạo thêm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.
- Cùng HS cả lớp nhận xét chốt từ đúng
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- VN tập xác định từ ghép, từ láy trong 1 đoạn văn, thơ mà em thích.	
- từ ghép là từ ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau
- từ láy là từ phối hợp những tiéng có âm hay vần( cả âm đầu và vần) giống nhau.
- HS làm bài vào vở- nối tiếp nêu miệng
 VD: Bạn Nam là một người thật thà
- HS ghi các từ láy được xác định vào vở
chói chang, long lanh, xập xình,	
(láy âm); nhè nhẹ (láy âm, vần)
-3 em trình bày.
 _________________________
Tiết3: Toán (ôn)
Tiết 5: Luyện tập về đơn vị đo khối lượng
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm chắc và củng cố bảng đơn vị đo khối lượng 
- Vận dụng làm các bài tập
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Củng cố về đơn vị đo lhối lượng:
?/ 10 kg bằng bao nhiêu yến? - 10 kg = 1 yến
?/ 1 tạ bằng bao nhiêu ki lô gam? - 1 tạ = 10 yến = 100 kg
? / 1 tấn bằng bao nhiêu tạ? bao nhiêu kg? - 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
?/ 1 kg bằng bao nhiêu gam? - 1kg = 1000g
?/ 1 dag bằng bao nhiêu gam? - 1dag = 10g
2/ Luyện tập:
a/ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Làm bài vào vở
 1kg = .....g - 1 HS lên bảng làm bài
 4kg = ......g - cả lớp nhận xét, chốt bài đúng
 1000g = .......kg
 2000g = ........kg 
 15 tấn = ........tạ
 2 tạ = .........kg
 3 tấn 5 tạ = ......tạ
 2 tấn 5 kg = .........kg
b/ Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Làm vào vở
	1 tạ 11 kg... 10 yến 1kg - chữa bài
	2 tạ 2 kg .... 220 kg
	4 kg 3 dag.....43 hg
	8 tấn 80 kg...... 80 tạ 8 yến
- GV nhận xét sửa sai
c/ Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi)
Sắp xếp các số đo khối lượng theo thứ tự từ bé -Làm vào vở
đến lớn: 1kg 512g; 1kg 5hg; 1kg 51dag; 10hg 50g; 1kg 5hg; 1kg 51dag; 1kg 
10 hg 50g 512g
- Chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN nhớ mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối
lượng.
Chào cờ
Tiết 4: Tập trung đầu tuần
Tập đọc 
Tiết 7: Một người chính trực
I. Mục dích, yêu cầu.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Tốc độ đọc :75tiếng/ 1 phút. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi chính trực thanh niêm, tấm lòngvì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : Tranh minh hoạ trong bài, tranh đền thờ Tô Hiến Thành.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
	- Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin"
	- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài học
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
+ Cho H luyện đọc đoạn lần 1+ luyện phát âm.
+ Cho H đọc đoạn lần 2 + giảng từ.
+ Cho H đọc theo cặp.
+ Cho H đọc toàn bài.
+ GV đọc mẫu
- 3 H đọc nối tiếp
- Lớp nx
- 3 H đọc
- H đọc trong N2
- 1 đ2 H
b. Tìm hiểu bài.
- Đoạn này kể chuyện gì?
+ H đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
- T.H.T không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn lên làm vua.
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Quan tham tri chính sự: Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình
- Quan giám nghị đại phu: Trần Trung Tá 
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận tình chăm sóc Tô Hiến Thành còn T.T.T thì ngược lại.
- Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ.
* Tô Hiến Thành là người cương trực thẳng thắn
*ý nghĩa: Mđ,yc.
c) Đọc diễn cảm.
+ Cho H đọc bài
+ Cho H nhận xét về cách đọc.
- 3 H đọc nối tiếp
+ Cho H đọc bài
+ HD2 đọc diễn cảm đoạn 3
+ GV đọc mẫu
- 3 H đọc nối tiếp
+ Gọi H đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho H thi đọc diễn cảm
- 3đ 4 H
- Lớp nghe, bình chọn
3/ Củng cố - dặn dò:
	- Em học được gì ở nhân vật Tô Hiến Thành?
	- NX giờ học. VN ôn lại bài.
Toán
Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh hệ thống hoá1 số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A- Bài cũ:
- Trong hệ TP người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số.
- Khi viết số người ta căn cứ vào đâu?
B- Bài mới:
1/ So sánh hai số tự nhiên.
- Cho hai số a và b.
- Khi so sánh 2 số a và b có thể xảy ra những trường hợp nào?
- Xảy ra 3 trường hợp
a > b ; a < b ; a = b
- Để so sánh 2 số tự nhiên người ta căn cứ vào đâu?
- Căn cứ vào vị trí của số trong dãy số tự nhiên.
- GV viết lên bảng dãy số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9...
- Hãy so sánh 6 và 7 ; 7 và 8
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau 6 6
- Làm thế nào để biết số lớn hơn, số bé hơn?
- Căn cứ vào vị trí của số đó trên trục số.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
- Trên tia số các số đứng ở vị trí nào là số lớn? Các số đứng ở vị trí nào là số nhỏ?
- Số càng xa điểm gốc 0 là số lớn, sổ ở gần điểm gốc 0 là số nhỏ.
- Nếu 2 số cùng được biểu thị cùng 1 điểm trên trục số thì 2 số đó ntn?
- 2 số đó bằng nhau.
- Với những số lớn có nhiều chữ số ta làm như thế nào để so sánh được.
- Căn cứ vào các chữ số viết lên số.
- So sánh 2 số 100 & 99 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? Vì sao? 
- 100 > 99 vì 100 có nhiều chữ số hơn.
- So sánh 999 với 1000
- 999 < 1000 vì 999 có ít chữ số hơn.
- Nếu 2 số có các chữ số bằng nhau ta làm như thế nào?
- So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số bằng nhau thì 2 số đó như thế nào?
 2 số đó bằng nhau.
2/ Xếp thứ tự số tự nhiên:
- VD: với các số: 7698 ; 7968 ; 7896; 7869. Hãy xếp theo thứ tự.
+ Từ bé đến lớn
 7698 ; 7869; 7896 ; 7968
+ Từ lớn đ bé
 7968; 7896; 7869; 7698
- Khi xếp các số tự nhiên ta có thể sắp xếp ntn?
- Ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1.
- H làm SGK - nêu miệng
- Cho H đọc y/c bài tập
1234 > 999
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên
8754 < 87540
b. Bài số 2:
- H làm vở.
- H đọc yêu cầu.
-Viết các số sau theo thứ tự từ bé -lớn
 8316; 8136; 8361
đ 8136; 8316; 8361
- Viết xếp các số theo thứ tự từ lớn
đ bé và ngược lại ta làm TN?
c. Bài số 3: 
- H đọc yêu cầu
-Viết các số sau theo thứ tự từ lớn -bé
- 1942; 1978; 1952; 1984
- GV đánh giá chung
1984; 1978; 1952; 1942
- H chữa bài
- Lớp nx.
4/ Củng cố - dặn dò:
	- Muốn so sánh 2 số TN ta làm thế nào?
- NX giờ học.VN xem lại bài.
Đạo đức
Tiết 4: Vượt khó trong học tập ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
KT : Giúp H hiểu:
- Cần phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt.
- Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn.
-Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách giải quyết.
KN: Biết cách khắc phục một số khó khăn trong học tập.
TĐ: Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học
 - Ghi sẵn 5 tình huống.
 - Giấy màu xanh, đỏ.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
Nêu ghi nhớ.
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Gương sáng vượt khó:
- Kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết.
- H kể những gương vượt khó mà em biết.
3- 4 H
- Lớp nghe nx- bổ sung.
- Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đã làm gì?
- Các bạn đã khắc phục khó khăn tiếp tục học tập.
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt.
- Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
- Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập, được mọi người yêu quý.
- GV kể tên cho H nghe câu chuyện vượt khó của bạn Lan.
2. HĐ 2: Xử lí tình huống: 
- GV phát phiếu ghi 5 câu hỏi TL.
- H thảo luận N2
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt: Với mỗi k2 các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố gắng để học tập được duy trì và đạt kết quả tốt, điều đó rất đáng hoan nghênh.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
3/ HĐ 3: Trò chơi "Đúng- sai"
- GV phát cho H mỗi em 2 tấm giấy xanh, đỏ.
- H hoạt động theo lớp.
- GV cho H giải thích vì sao?
-Đúng thì giơ miếng đỏ.
- Sai thì giơ tấm xanh.
* KL: Vượt khó trong học tập là đức tính rất quý. Mong các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để học tập tốt hơn.
4/ HĐ 4: Thực hành.
- 1 bạn H đang gặp nhiều khó khăn trong học tập.
- Lớp lên kế hoạch để giúp đỡ.
- GV nhận xét
H nêu các kế hoạch.
* KL: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần giúp bạn bằng nhiều cách khác nhau.
5/ Hoạt động nối tiếp:
	- Gọi 1 H nhắc lại nghi nhớ.
- Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau 
Kĩ thuật
Tiết 4: Khâu thường
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu khâu thường. Tranh quy trình khâu thường. Vật liệu và vật dụng cần thiết.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho Hs quan sát vật mẫu.
- H quan sát mặt phải và mặt trái mẫu
- Nêu những đặc điểm của mũi khâu thường.
- Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
- Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
đThế nào là khâu thường
- Là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải, khi khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 1 lần.
- Cho Hs nhắc lại.
b. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
* Hướng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản.
- Gv cho Hs quan sát H.1
- Nêu cách cầm vải.
- Hs quan sát H.1 (T.11)
 - Tay trái cầm vải, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường vạch dấu cách vị trí khâu 1cm, tay phải cầm kim. 
- Cho Hs quan sát H.2a, 2b
nêu cách lên kim, xuống kim
- Hs nêu và lên làm thử.
* Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường.
- Gv treo tranh quy trình.
- Cho Hs nêu các bước.
- GV làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích.
- Hs quan sát H.4
- Vạch dấu đường khâu:
 + Vạch bằng thước.
 + Kim gẩy 1 sợi vải.
- Lần 2 làm lại các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì?
- Cho Hs đọc ghi nhớ cuối SGK.
- Hs quan sát Gv làm mẫu.
- Khâu lại mũi để kết thúc đường khâu.
- Lớp đọc thầm.
3/ Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành
Thể dục
Tiết 7 :Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại-Trò chơi: "chạy đổi chỗ vỗ và tay nhau."
I. Mục tiêu
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, trò 

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc