Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂN TRA (TIẾT 3)
I. môc tiªu:
1.Kiến thức:
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
2.Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn vặn đã học ở học kì II.
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg Nội dung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
3-4’
32’
2-3’ A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
3, Viết đoạn văn tả cây cối:
C. Củng cố:
Dặn dò:
- Giải nghĩa từ “du lịch và thám hiểm”.
- GV nhận xét.
- GV ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi ứng với nội dung đoạn cần đọc.
- GV nhận xét .
- Đọc đoạn văn tả cây xương rồng trang 163.
- Quan sát tranh minh họa tả cây xương rồng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm đôi, GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm.
- GV nhận xét.
- Tổng kết toàn bài.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS giải thích.
- HS nghe.
- Từng HS lên bảng gắp phiếu và thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- 2 HS đọc.
- HS qúan sát.
- 2 HS đọc.
- Các nhóm thảo luận.
- 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp viết đoạn văn tả một cây xương rồng mà em thấy.
- Nhận xét bài trên bảng nhóm.
- 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mìmh.
- HS mghe.
- HS nghe.
uộc dạng toán gì? - GV phát bảng nhóm cho 1 HS. - GV nhận xét. - Tổng kết toàn bài. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS nêu. - HS nghe. - Tính. - 2 HS nêu. - HS làm vào vở, 4 hs lên bảng chữa bài. -2 HS nêu. -HS lên bảng làm. -2 HS đọc đề bài. -Hiệu - tỉ. -1 HS làm bảng nhóm, trình bày trước lớp, HS làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra chéo nhau. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5 (phần) Bố có số tuổi là: 30 : 5 x 6 = 36 ( tuổi) Con có số tuổi là: 36 – 30 = 6 ( tuổi) Đáp số: Bố: 36 tuổi; Con: 6 tuổi. - HS nghe. - HS nghe. Nhận xét bổ xung . TIẾNG VIẾT @&? ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA(TIẾT 2) I. môc tiªu: 1.Kiến thức: - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa của từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. 2.Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ®å dïng d¹y häc : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg N ội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2-3’ 32’ 2-3’ A .Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc: 3, Lập bảng thống kê 4, Viết đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm, C.Củng cố .Dặn dò: - Nêu tên các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm Khám phá thế giới. - GV nhận xét. - GV viết tên các bài tập đọc và câu hỏi ứng với nội dung bài đọc vào phiếu. - GV nhận xét từng em. - GV nhận xét, bổ sung. trong đó có một số từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1. - GV nhận xét. - Tổng kết toàn bài. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị - 2 HS nêu. - HS nghe. - Từng HS lên gắp phiếu, đọc yêu cầu trong phiếu và thực hiện yêu cầu đó. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. Du lịch Thám hiểm va li, cần câu, thuốc, ô tô, tàu thủy, khách sạn, hướng dẫn viên, phố cổ, la bàn, lều trại, thuốc, nước uống, bão, thú dữ, kiên trì, dũng cảm, - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. - Lớp nhận xét bài trên bảng nhóm. - Một số HS đọc bài viết của mình. - HS nghe Nhận xét bổ xung . TiÕng viÖt @&? ÔN TẬP VÀ KIỂN TRA (TIẾT 3) I. môc tiªu: 1.Kiến thức: - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. 2.Kĩ năng: - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn vặn đã học ở học kì II. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ®å dïng d¹y häc : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg Nội dung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 3-4’ 32’ 2-3’ A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 3, Viết đoạn văn tả cây cối: C. Củng cố: Dặn dò: - Giải nghĩa từ “du lịch và thám hiểm”. - GV nhận xét. - GV ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi ứng với nội dung đoạn cần đọc. - GV nhận xét . - Đọc đoạn văn tả cây xương rồng trang 163. - Quan sát tranh minh họa tả cây xương rồng. - Đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm đôi, GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm. - GV nhận xét. - Tổng kết toàn bài. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS giải thích. - HS nghe. - Từng HS lên bảng gắp phiếu và thực hiện theo yêu cầu trong phiếu. - 2 HS đọc. - HS qúan sát. - 2 HS đọc. - Các nhóm thảo luận. - 2 nhóm làm vào bảng nhóm. - Cả lớp viết đoạn văn tả một cây xương rồng mà em thấy. - Nhận xét bài trên bảng nhóm. - 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mìmh. - HS mghe. - HS nghe. ®¹o ®øc TIẾT 35: Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi k× 2 I. môc tiªu: 1.Kiến thức: Ôn tập hai bài đạo đức đã học ở cuối học kì II (Tôn trọng Luật Giao thông, Bảo vệ môi trường). 2. Kĩ năng: Biết thực hành kĩ năng theo nội dung từng bài. 3.Thái độ: HS có ý thức khi tham gia giao thông, biết bảo vệ môi trường nơi mình đang sống. II. ®å dïng d¹y häc : Phấn màu, phiếu học tập. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Tg N ội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2-3’ 30’ 2-3’ A .Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: C. Củng cố Dặn dò: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nêu tên các bài đạo đức đã học từ tuần 29 đến tuần 31. * Bài Tôn trọng Luật Giao thông: - GV phát phiếu học tập cho các nhóm (4 nhóm), trong phiếu học tập có ghi một số tình huống về tôn trọng Luật Giao thông. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: đóng vai theo yêu cầu trong phiếu. - GV nhận xét tuyên dương nhóm đóng vai phù hợp với tình huống, diễn tự nhiên. -GV tiểu kết: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày, biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. * Bài Bảo vệ môi trường: - Tại sao lại phải bảo vệ môi trường? - Ở trường hoặc ở nhà, em đã làm gì để bảo vệ môi trường? - Trên đường đi học về, em thấy có một chú đang đổ rác ra giữa đường thì em sẽ làm gì? - Nhà em có nuôi lợn, ngày nào bố em cũng xả phân lợn tươi xuống cống nước chảy làm bốc mùi thối ảnh hưởng tới cả xóm, em sẽ làm gì trong trường hợp này? - GV tiểu kết: Tham gia bảo vệ môi trường bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. - Tổng kết toàn bài. - Về nhà thực hiện tốt yêu cầu trên. - HS chuẩn bị. - HS nghe. - 2 HS nêu (Tôn trọng Luật Giao thông, Bảo vệ môi trường). - Các nhóm nhận phiếu. - Các nhóm nghe. - Nhóm trưởng phân vai theo tình huống trong phiếu của nhóm mình và tập trong nhóm. - Đại diện từng nhóm lên diễn trước lớp. - Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS nghe. + để bảo vệ bầu không khí, bảo vệ sức khỏe con người. + quét lớp, quét nhà, nhặt giấy rác, + Khuyên và giải thích cho chú ấy hiểu +Khuyên bố không làm như thế nữa phải biết giữ vệ sinh chung - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2015 To¸n @&? LUYỆN TẬP CHUNG I. môc tiªu: 1.Kiến thức: - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. So sánh được hai phân số. 2.Kĩ năng: - HS làm được bài tập 1, 2, 3, 4 trang 177. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ®å dïng d¹y häc : - Bảng nhóm, bút dạ. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg N ội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2-3’ 32’ 2-3’ A .Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: *Bài 3: *Bài 4 C .Củng cố Dặn dò: - Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. - GV nhận xét . Bài yêu cầu làm gì? - Thảo luận nhóm đôi, đọc cho nhau nghe và nêu giá trị của chữ số 9 trong mỗi số. - GV nhận xét cho từng nhóm. - Đọc yêu cầu của bài. - Nêu cách làm. - Đọc đề bài. - Nêu cách làm. - GV phát bảng nhóm cho 1 em. - GV nhận xét. - Tổng kết toàn bài. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu. - HS nghe. - Đọc các số. - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. + 975368 đọc là: chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám. + Chữ số 9 trong số 975368 thuộc hàng trăm nghìn và có giá trị là 900000. - 2 HS đọc, - 2 HS lên bảng tính và nêu cách tính, cả lớp làm vào bảng con. a, 24579 82604 43867 35246 68446 47358 - Nhận xét bài trên bảng. - 2 HS đọc đề bài. -2 SH nêu. - 1 HS làm bảng nhóm, đính và trình bày trước lớp, cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau. Bài giải Chiều rộng thửa ruộng là: 120 : 3 x 2 = 80 (m) Diện tích thửa ruộng là: 120 x 80 = 9600 (m2) Thửa ruộng đó thu hoạch số thóc là: 9600 : 100 x 50 = 4800 (kg) 4800 kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ thóc. - HS nghe. - HS nghe. Nhận xét bổ xung . TiÕng viÖt @&? ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( TIẾT 4) I. môc tiªu: 1.Kiến thức: - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nới chốn trong bài văn đã cho. 2.Kĩ năng: - HS làm được bài tập theo yêu cầu trên. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ®å dïng d¹y häc : - Phấn màu. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-4’ 32’ 2-3’ A .Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: *Bài 2: Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến *Bài 3: tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nới chốn CCủng cố.Dặn dò: - Đọc đoạn văn tả cây xương rồng. - GV nhận xét . * Nêu ghi nhớ về: - Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. - Trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn. * Đọc truyện: Có một lần - Thảo luận nhóm 4 để thực hiện yêu cầu của bài tập 2 và 3. Tìm trong bài đọc trên: - Bài đọc trên có những trạng ngữ nào chỉ thời gian, chỉ nơi chốn? - GV nhận xét . - Tổng kết toàn bài. - Về ôn lại toàn bộ kiến thức vừa ôn. -2 HS đọc. - HS nghe. - HS nối tiếp nhau trả lời từng ghi nhớ. HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Một câu hỏi: Răng em đau, phải không? + Một câu kể: Chuyện xảy ra đã lâu. + Một câu cảm: Nhìn kìa! + Một câu khiến: Em về nhà đi ! +Trạng ngữ chỉ thời gian: có một lần + Trạng ngữ chỉ nới chốn: trong giờ tập đọc, ngồi trong lớp - HSnghe. -HS nghe. Nhận xét bổ xung . TiÕng viÖt @&? ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( TIẾT 5) I. môc tiªu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II. 3. Thái độ: - HS hứng thú học tập. II. ®å dïng d¹y häc : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg N ội dung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 2-3’ 32’ 2-3’ A Kiểm tra: B Bài mới: 1Giới thiệu bài: 2 Kiểm tra đọc: 3 Chính tả (nghe - viết) Nói với em C Củng cố: Dặn dò: - Nêu tên các bài tập đọc đã học ở học kì II. - GV nhận xét . - GV viết tên bài tập đọc và câu hỏi vào trong phiếu. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét từng em. - GV đọc bài viết. - Chú ý một số từ khó: lích rích, kể chuyện, sớm khuya. - Hướng dẫn cách trình bày. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Soát lỗi. - GV chấm một số bài và nhận xét. - Tống kết toàn bài. - Về nhà luyện viết cho chữ đẹp hơn. - HS nêu. -HS nghe. -HS lần lượt lên bảng gắp phiếu, đọc yêu cầu trong phiếu và thực hiện theo yêu cầu. -HS nghe. -HS viết vào vở. - HS đổi chéo vở. -1 HS đọc bài, cả lớp soát bài cho nhau. -HS nghe. -HS nghe. Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2015 To¸n @&? LUYỆN TẬP CHUNG I. môc tiªu: 1.Kiến thức: - Viết được số, chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. 2. Kĩ năng: - HS làm được bài tập 1, 2, 3, 4 trang 178. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ®å dïng d¹y häc : - Bảng nhóm, bút dạ. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg N ội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2-3’ 32’ 2-3’ A Kiểm tra: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn ôn tập: * B ài 1 đọc số. Bài 2 (cột 1, 2) chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng Bài 3 tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. Bài 4: C Củng cố Dặn dò: - Đọc bảng đơn vi đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé. Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. - GV nhận xét . - Bài yêu cầu làm gì? - GV đọc số. Đọc yêu cầu của bài. - Đổi và nêu cách đổi đối với từng phép tính. GV cùng HS chữa bài. - Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức. - Đọc đề bài, phân tích đề, nêu cách giải. - GV phát bảng nhóm cho 1 HS. - GV nhận xét. - Tổng kết giờ học. - Về nhà ôn lại bài. -2 HS đọc và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. -HS nghe. -Viết số. -3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. a, 365847 b, 16530464 c, 105072009 -2 HS đọc. -4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau. a, 2 yến = 20 kg 2 yến 6 kg = 26 kg b, 5 tạ = 500 kg 9 tạ 9 kg = 909 kg c, 1 tấn = 1000 kg 7000 kg = 7 kg -2 HS nêu. -HS làm bài vào vở. -2 HS lên bảng chữa bài. -3 HS. -1 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Lớp đó có số học sinh gái là: 35 : ( 3 + 4) x 3 = 15 ( HS) Đáp số: 15 học sinh gái. -HS nghe. Nhận xét bổ xung . TiÕng viÖt @&? ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( TIẾT 5) I. môc tiªu: 1.Kiến thức: - Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II. 3. Thái độ: - HS hứng thú học tập. II. ®å dïng d¹y häc : - Tranh minh họa trong SGK. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg N ội dung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh 2-3’ 32’ 2-3’ A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Kiểm tra tập đọc: Bài 2: C Củng cố Dặn dò: Nhận xét bài viết giờ trước của học sinh. - GV ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi vào phiếu. - GV nhận xét . - Đọc toàn bài tập 2. - Quan sát tranh minh họa. - Đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét. + Lỗi chính tả. + Cách dùng từ. + Có tả hoạt động của con bồ câu không? - Tổng kết toàn bài. - Về nhà viết lại đoạn văn trên. -HS nghe. -HS nghe. -HS lên bảng gắp phiếu đọc tên bài tập đọc, sau đó đọc và trả lời câu hỏi trong phiếu. -2 HS đọc. -HS quan sát tranh minh họa trong SGK. -2 HS đọc. -HS viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con chim bồ câu. -Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS nghe và rút kinh nghiệm. -HS nghe. -HS nghe. TiÕng viÖt @&? ÔN TẬP VÀ KIÊM TRA (TIẾT 7) I. môc tiªu: 1.Kiến thức: Kiểm tra đọc hiểu qua phần đọc thầm và trả lời bằng câu hỏi trắc nghiệm. 2. Kĩ năng: HS thực hiện được yêu cầu trên. 3. Thái độ: HS hứng thú học tập. II. ®å dïng d¹y häc : Tranh minh họa bài đọc. Phiếu học tập. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg N ội dung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 2-3’ 32’ A Kiểm tra: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Kiểm tra: C Củng cố Dặn dò: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. - Mở SGK trang 167; 168 đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon. - GV phát phiếu học tập in theo nội dung trong sách cho từng học sinh. - GV thu bài . - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. -HS chuẩn bị. -HS nghe. -Cả lớp mở SGK và đọc thầm câu chuyện đó nhiều lần. -HS nhận phiếu dựa vào bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon để khoanh vào câu trả lơi đúng. Câu 1: b, Gu-li-vơ Câu 2: c, Li-li-pút và Bli-phút Câu 3: b, Bli-phút Câu 4: b, Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn. Câu 5: a, Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. Câu 6: c, Hòa bình Câu 7: a, Câu kể Câu 8: b, Quân trên tàu -HS nghe. -HS nghe. Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2015 To¸n @&? KIỂM TRA ĐỊNH KỲ I. môc tiªu: 1. Kiến thức: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Cộng trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân, chia phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0. Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính với các phân số. - Chuyển đổi, thực hiện phép tình với số đo khối lượng, diện tích, thời gian. - Nhận biết được hình bình hành, hình thoi; tính chu vi và diện tích hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. - Giải bài toán: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng - hiệu, tổng - tỉ, hiệu - tỉ của hai số đó; Tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng: HS làm được một số bài tập có nội dung trên. 3. Thái độ: HS có ý thức khi làm bài. II. ®å dïng d¹y häc : Phấn màu. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg N ội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2-3’ 35 2-3’ A Kiểm tra: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: C Củng cố: Dặn dò: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. I. Phần trắc nghiệm (2điểm): Khoanh vào đáp án đúng: Câu 1: Phân số gồm tử số và mẫu số. A. Đúng B. Sai Câu 2: 2 m2 4 cm2 = ... cm2 A. 24 B. 204 C. 2400 D. 20004 Câu 3: Đặc điểm của hình bình hành giống với đặc điểm của hình thoi. A. Đúng B. Sai Câu 4: 3/4 cuả 20 kg là: A. 5 kg B. 15 kg C. 60 kg D. 80kg II. Phần tự luận(8 điểm): Làm các bài tập sau. Câu 1(2 điểm): Tính: 14872+36549 98354-15263 1258 x 206 78632: 205 Câu 2 (1 điểm): Tìm x: X – 2456 = 178 X : 15 = 456 Câu 3 (1 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 kg = g 1 / 2 thế kỉ = năm 5 m2 2 dm2 = dm2 2 giờ = giây Câu 4 (3 điểm): Hai đội trồng được 546 cây, đội một trồng bằng 2 / 5 đội hai. Hỏi đội một trồng được bao nhiêu cây? Câu 5 (1 điểm): >, < , = 1993 1994 - GV thu bài về chấm và nhận xét giờ kiểm tra. - Về ôn lại kiến thức cơ bản lớp 4. -HS chuẩn bị. -HS nghe. -HS làm bài vào vở. * Đáp án và biểu điểm. I. Mỗi câu đúng được 0, 5 điểm. A.Đúng. D.20004. B. Sai. B. 15 kg 3 kg = 3000g 1 / 2 thế kỉ = 50 năm 5 m2 2 dm2 = 502 dm2 2 giờ = 7200 giờ Đội một trồng số cây là: 546 : (2 + 5) x 2 = 156 (cây) Đáp số: 156 cây. -HS nghe. -HS nghe. TiÕng viÖt @&? ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (TIẾT 8) I. môc tiªu: 1. Kiến thức: Kiểm tra viết: Chính tả bài Trăng lên. Tập làm văn thể loại miêu tả con vật. 2. Kĩ năng: HS thực hiện được yêu cầu trên. 3. Thái độ: HS có ý thức khi làm bài. II. ®å dïng d¹y häc : Phấn màu. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức : 1 phút. 2. Tiến trình bài dạy. Tg N ội dung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 2-3’ 45’ 2-3’ AKiểm tra: BBài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Kiểm tra viết chính tả: 3 Tập làm văn C Củng cố- d ặn d ò GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV đọc bài Trăng lên (Sách Tiếng Việt 4 tập II trang 170). GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình một con vật mà em yêu thích. - GV thu bài về chấm. -Nhận xét giờ học. - Về ôn lại tất cả các thể loại văn đã học. -HS chuẩn bị. -HS nghe. -HS viết bài vào vở. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây con vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần, rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng những hương thơm ngát. -HS tự đọc lại bài và soát lại lỗi. -HS chép đề bài trên bảng vào vở và làm bài. Ví dụ: Tả ngoại hình con mèo. Cô mèo mướp có thân hình tuyệt đẹp. Khoác trên mình một chiếc áo nhung mượt như tơ. Cái đầu chỉ nhỉnh hơn cái bóng đèn một chút. Đôi tai dựng đứng như hai cái mộc nhĩ nhưng đôi tai ấy rất thính. Đôi mắt tròn như hai hòn bi ve. Lỗ mũi cô hồng hồng, ươn ướt. Hai bên mép là những chiếc râu cứng như cước. Cái đuôi dài luôn phe phẩy. Bốn cái chân của cô rất lợi hại vì có những vuốt sắc như dao. -HS nghe. -HS nghe. Nhận xét bổ xung . KĨ THUẬT @&? LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Lắp được mô hình tự chọn. Mô hình lắp ghép tương đối chắc chắn, sử dụng được. 3. Thái độ: - HS có ý thức cẩn thận sáng tạo khi làm việc. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuậ
File đính kèm:
- GIAO_AN_TUAN_35.doc