Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012

Hoạt động Giáo viên

* Gọi HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.

-Nhận xét, cho điểm HS.

* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học

Ghi bảng

* GV kể chuyện lần 1. Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh

Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, nhấn giọng.

- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới mỗi tranh.

-Nếu thấy HS chưa nắm được nội dung truyện, GV có thể kể lần 3 + - Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?

+ Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ?

 .

+ Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót?

* Lưu ý: Nếu HS đã nắm được nội dung truyện sau 2 lần kể thì GV không kể lần 3 và cũng không hỏi các câu hỏi cụ thể

* Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện.

GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia kể.

- Gọi một số nhóm nhận xét bạn kể trong nhóm .

* Gọi HS thi kể tiếp nối.

- Gọi HS kể toàn chuyện.

- GV gợi ý,khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.

+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn xúc động?

+ Câu chuyện muốn nói gì với mọi người?

- Nhận xét ghi điểm những HS đạt yêu cầu.

H: Câu chuyện ca ngợi những ai? Ca ngợi về điều gì?

+Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

KL: Nhờ tình yêu cuộc sống, khát vọng sống con người có thể chiến thắng được mọi gian khổ, khó khăn cho dù là kẻ thù, sự đói, khát, thú dữ.

* Nêu lại tên ND bài học ?

-Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho câu hỏi nào?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian. 
Nhận xét, khen ngợi .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
2 HS làm trên bảng lớp
-Gọi HS nhận xét sửa sai.
-Nhận xét, kết luận bài bạn làm trên bảng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 GV có thể lựa chọn phần a hoặc b
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Phát phiếu học tập yêu cầu HS làm bài vào phiếu .
- Gợi ý Giúp các en làm bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác bổ sung nếu sai.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có trạngngữ chỉ thời gian vào vở.
-2 HS đặt câu trên bảng.
-1HS đứng tại chỗ trả lời.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp,
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ vào SGK.
-Trạng ngữ : Đúng lúc đó.
-Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
-Nghe.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4 cùng đặt câu trạng ngữ chỉ thời gian, sau đó đặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ thời gian. Mỗi nhóm đặt 3 câu khẳng định và các câu hỏi có thể có.
- Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu.
+Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
-2 HS tiếp nối nhau đọc HS đọc thầm thuộc bài tại lớp.
- HS tiếp nối nhau đặt câu ,
Sáng sơm, bà em đi tập thể dục.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở .2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp dùng bút chì gạch chân dưới những trạng ngữ vào SGK.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu bạn làm sai)
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Nhận phiếu và làm bài .
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả .
- Sửa sai ( nếu có)
-1 HS đọc đoạn văn mình vừa làm HS khác nhận xét, bổ sung.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Kể chuyện
Bài: Khát vọng sống.
I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng nói
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
-Lắng nghe bạn kể lại chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn kể chuyện.
Nghe và tìm hiểu nội dung câu chuyện .
Hoạt động 2:
 Kể trong nhóm
Hoạt động 3:
 Kể trước lớp.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
-Nhận xét, cho điểm HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* GV kể chuyện lần 1. Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh
Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, nhấn giọng...
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới mỗi tranh.
-Nếu thấy HS chưa nắm được nội dung truyện, GV có thể kể lần 3 + - Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?
+ Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ?
..
+ Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót?
* Lưu ý: Nếu HS đã nắm được nội dung truyện sau 2 lần kể thì GV không kể lần 3 và cũng không hỏi các câu hỏi cụ thể
* Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. 
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia kể.
- Gọi một số nhóm nhận xét bạn kể trong nhóm .
* Gọi HS thi kể tiếp nối.
- Gọi HS kể toàn chuyện.
- GV gợi ý,khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn xúc động?
+ Câu chuyện muốn nói gì với mọi người?
- Nhận xét ghi điểm những HS đạt yêu cầu.
H: Câu chuyện ca ngợi những ai? Ca ngợi về điều gì?
+Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
KL: Nhờ tình yêu cuộc sống, khát vọng sống con người có thể chiến thắng được mọi gian khổ, khó khăn cho dù là kẻ thù, sự đói, khát, thú dữ.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại .
- Quan sát, đọc nội dung.
-Nghe, nắm nội dung .
- Nghe, ghi nhớ các chi tiết .
-HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng.
+ Giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ
+ Giôn gọi bạn như là một người tuyệt vọng.
+ Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã sống sót.
* 4 HS tạo thành một nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm. Mỗi HS kể nội dung 1 tranh.
- Nhận xét bạn kể .
* 2 Lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ về nội dung một bức tranh.
- 3 HS kể chuyện.
- HS phát biểu .VD: Giôn biết cách vượt qua mọi khó khăn, gian khổ./
- Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.
-Khuyên chúng ta hãy cố gắng không nản chí trước mọi hoàn cảnh.
- Nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -2 em kể .
- Vêà chuẩn bị 
Khoa học
Bài 63: Động vật ăn gì để sống.
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết.
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II Đồ dùng dạy hoc:
-Hình trang 126,127 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
Hoạt động 2:
 Trò chơi đố bạn con gì?
Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó.
-HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ
3.Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Nêu vai trò của nước,thức ăn , không khí ,ánh sáng đối với đời sống động vật
+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường
- Nhận xét , ghi điểm 
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Bứơc 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
- Phát phiếu khổ lớn .Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 . Thảo luận và trình bày 
tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn đã sưu tầm trên giấy khổ lớn .
- Theo dõi , giúp đỡ .
- VD: Nhóm ăn thịt
+Nhóm ăn cỏ, lá cây.
.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trên giấy khổ lớn theo nhóm .
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi , nhận xét. Chốt kết quả đúng .
KL: Như mục bạn cần biết trang 127 SGK.
* Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi.
(tham khảo STK)
- Nêu yêu cầu , luật chơi và cách thức , thời gian chơi.
Bước 2: GV cho HS chơi thử.
- GV theo dõi , sửa sai và bổ sung cách chơi , giúp các em nắm vững. 
Bước 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện .
- Theo dõi nhận xét . Kết luận 
- GV cùng HS bình chọn nhóm chơi tốt nhất , hiệu quả và kỉ luật tốt nhất .
- Nhận xét , tuyên dương. 
* Gọi HS nêu lại tên ND bài học ?
 Và mục bạn cần biết SGK
H: Em hãy kể tên một số động vật và thức ăn của chúng ?. Dựa vào đâu mà ngưòi ta phân loại động vật ?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời câu lời câu hỏi.
-Nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo lụân theo yêu cầu.
-Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
-Thực hiện.
* Trình bày tất cả lên giấy khổ to hoặc tờ báo.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- Nhận xét , bổ sung.
-Nghe. Vài em nhắc lại .
* Nghe , nắm yêu cầu 
-Thực hiện chơi thử trò chơi theo HD của giáo viên.
-Thực hiện chơi.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi theo yêu cầu.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn.
-Nghe, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
* 1 em nêu.
- 2 ,3 em nêu lại.
- Nghe. 
- Về thực hiện .
Tập đọc
Bài: Ngắm trăng –Không đề
I Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu 
3 HTL bài thơ.
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm
a) Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đọc bài : “Vương quốc vắng nụ cười”, và trả lời câu hỏi -Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 *Yêu cầu HS đọc bài thơ
-Goi 1 HS đọc xuất xứ và chú giải.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc bài thơ nối tiếp từng khổ .
* Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
+ Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác Hồ?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Gọi HS đọc bài thơ.
-Trep bảng phụ có sẵn bài thơ.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc ,
-Tổ chức cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
-Gọi HS đọc HTL từng dòng thơ.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
 Bài không đề.
* Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ.
+Em hiểu“Chim ngân”như thế nào?
+Bác Hồ đã sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào?
+Em hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào qua lời kể của Bác?
+Bài thơ nói lên điều gì về Bác?
-KL: Qua lời thơ của Bác, chúng ta không thâý cuộc sống khó khăn vất vả ở chiến khu mà chỉ thấy cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp.....
* GV gọi HS đọc bài thơ.
-Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ.
-GV đọc mẫu, đánh dâú chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng.
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng dòng thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* H: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của bác Hồ?
+Em học được điều gì ở Bác?
KL: Hai bài thơ ngắm trăng và Không đề nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của Bác. Trong mọi hoàn cảnh, dù khó khăn...........
* 5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Theo dõi.
-5 HS đọc tiếp nối thành tiếng.
-Nghe.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Trong hoàn cảnh bị tù đầy. Ngồi trong nhà tù....
+ Em học được ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn...
+ Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, 
- Vài em nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc.
-3 Lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
* 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+Là chim rừng.
+Sang tác bài thơ naỳ ở chiến khu việt bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp.
- Qua lời thơ của Bác, em thấy cảnh chiến khu rất đẹp......
+Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đơiø, phong thái ung dung của Bác cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
* 1 HS đọc thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc bài, đánh dấu cách đọc vào SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng tiếp nối.
-3 Lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
-3-5 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
+Bác luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh dù bị tù đày hay cuộc sống gặp khó khăn.....
-Em học ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời, không nản chí trước khó khăn, gian khổ.
-Nghe.
Tập làm văn
Bài :Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
I Mục tiêu:
Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.
II Đồ dùng dạy học
-Ảnh con tê tê trong SGK và tranh, ảnh một số con vật gợi ý cho HS làm BT2
- ba đến bốn tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn văn ở BT2,3
III Các hoạt động dạy học
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
Trao đổi, thảo luận theo cặp.
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3:
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b,c các em có thể viết ra giấy để trả lời.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh từng đoạn và nội dung chính lên bảng.
+Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu nội dung chính của từng đoạn?
H: + Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
+Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú?
-GV nêu: Để có một bài văn miêu tả con vật sinh động, hấp dẫn người đọc chúng ta cần phải biết cách quan sát........
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm. 
GV nhắc HS không được viết lại đoạn văn miêu tả hình dáng con gà trống......
* Chữa bài tập:
- Gọi HS dán bài lên bảng. Đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa thật kĩ các lỗi ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt cho từng HS.
-Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, ghi điểm bài viết tốt -* GV tổ chức cho HS là bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành 2 đoạn văn vào vở, mượn vở của những bạn làm hay để tham khảo.
* 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Bài văn có 6 đoạn. ND đoạn :
Đ1:Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê .
Đ2:Miêu tả bộ vây con tê tê.
Đ3:Miêu tả miệng hàm , lưỡi, cách săn mồi .
Đ4:Miêu tả chân, bộmóng, và cách nó đào đất. 
Đ5:Miêu tả nhược điểm của nó.
Đ6:Kết bài nêu ích lợi. Cần bảo vệ nó .
+ Các đặc điểm:bộ vây, miệng, hàm, lưỡi, và bốn chân........
+ Cách tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xé làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi........
-Nghe.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS viết bài ra giấy khổ lớn , cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài rút kinh nghiệm , học hỏi .
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
* HS thực hiện theo yêu cầu. 
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
TOÁN
Bài: Ôn tập về phân số .
I. Mục tiêu. 
- Giúp HS ôn tập , củng cố kh¸i niệm về phân số, so sánh , rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số .
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Trình bày bài sạch sẽ , đúng yêu cầu.
II. Chuẩn bị.
- Các hình ở BT1; Phiếu BT2.
- Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Thảo luận cặp .
Bài 2:
Làm phiếu 
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
Bài 5:
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 SGK theo cặp và giải thích kết quả .
- Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả .
-Nhận xét sửa sai.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Phát phiếu học tập . HD học sinh thực hiện theo yêu cầu .
- Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm.
- Gọi HS trình bày kết quả .
- Nhận xét chốt kết quả đúng .
* TT điền: 
 * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi nột số em nêu lại tính chất cơ bản của phân số để rút gọn .
- Thu một số vở ghi điểm . Nhận xét sửa sai 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 3 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét , sửa sai.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Gọi HS nêu lại cách so sánh các phân số ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 1 em lên bảng làm bài và nêu cách so sánh . Chẳng hạn :
( Haiphân số có cùng tử số là 1 mà mẫu số là (6) lớn hơn MS 3)). / ..
- Nhận xét , sửa sai.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?
- Dặn về học lại các tính chất của phân số . Làm bài tập trong vở bài tập .
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bàitập 2 . 
-HS 2: làm bài tập 3.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 -3 em nêu.
- Quan sát nhận xét .
- Thảo luận cặp .
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả và giải thích . Vì:= 
KQ: là phân số đã tô màu ở hình C . Khoanh tròn hình C.
* 2 HS nêu.
- Nhận phiếu và làm bài .
- 2 em làm phiếu khổ lớn trình bày kết quả .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , chốt kết quả đúng .
* 2 HS nêu.
- Tự làm bài vào vở .VD:
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - 2 -3 em nêu.
- Làm bài vào vở . VD:
a/ và MSC là: 5 x 7= 3

File đính kèm:

  • doclop_4.doc