Giáo án lớp 4 - Tuần 33

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng bài chính tả ,biết trình bày đúng 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn : tr/ch , iêu/iu .

 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2a,b và BT3a,b .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (3) Vương quốc vắng nụ cười .

 3. Bài mới : (27) Ngắm trăng – Không đề .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

 

doc52 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .
- Một số em đọc thư đã điền trước lớp .
- Cả lớp nhận xét .
 Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Vài em trong vai người nhận tiền nói trước lớp : Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo Thư chuyển tiền này ?
- Viết vào mẫu Thư chuyển tiền .
- Từng em đọc nội dung thư của mình .
- Cả lớp nhận xét .
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 161)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân , phép chia phân số.Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
	2. Kĩ năng: Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về các phép tính phân số .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về các phép tính phân số (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Tự thực hiện phép nhân , phép chia phân số .
- Biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp .
- Có thể tự giải bài toán với số đo là phân số .
GIẢI
 Chu vi tờ giấy hình vuông :
 (m)
 Diện tích tờ giấy hình vuông :
 (m2) 
 Số ô vuông cắt được :
 (ô vuông)
 Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật : 
 (m) 
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua làm các phép tính phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm bài tập 3.
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 162)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập , củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn với các phân số.
	2. Kĩ năng: Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về các phép tính phân số (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về các phép tính phân số (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Tính được bằng 2 cách .
- Có thể tính bằng nhiều cách ; tuy nhiên , nên chọn cách tính đơn giản , thuận tiện nhất .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp .
- Tự giải bài toán .
GIẢI
 Số vải đã may quần áo :
 20 : 5 x 4 = 16 (m)
 Số vải còn lại :
 20 – 16 = 4 (m)
 Số túi may được :
 = 6 (túi)
 Đáp số : 6 túi 
- Cần chọn và khoanh vào D .
 4. Củng cố : (3’) 
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 163)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
	2. Kĩ năng: Vận dụng được đế tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về các phép tính phân số (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về các phép tính phân số (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Thực hiện các phép tính để tìm kết quả 
- Viết kết quả vào ô trống .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tính được giá trị của biểu thức .
- Tự suy nghĩ rồi giải .
GIẢI
 Sau 2 giờ vòi chảy được :
 (bể)
 Số phần bể nước còn lại :
 (bể)
 Đáp số : bể 
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Đại diện các nhóm thi đua làm các phép tính phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 163 sách BT .
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 164)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Chuyển đổi được số đo khối lượng. Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về các phép tính phân số (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về đại lượng .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
+ Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng , trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé .
- Bài 2 : 
+ Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo .
Hoạt động lớp .
- Làm bài vào vở .
- Làm bài vào vở .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 3 : 
+ Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp .
- Bài 4 : 
+ Hướng dẫn HS chuyển đổi 1 kg 700 g thành 1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng : 1700 + 300 = 2000 (g) = 2 (kg) 
- Bài 5 : 
Hoạt động lớp .
- Phải linh hoạt chuyển đổi tùy từng bài tập cụ thể mà chọn cách đổi từ danh số đơn sang danh số phức hoặc ngược lại .
- Tự làm bài vào vở rồi chữa bài .
GIẢI
 Xe ô tô chở được tất cả :
 50 x 32 = 1600 (kg) = 16 (tạ)
 Đáp số : 16 tạ 
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Đại diện các nhóm thi đua đổi các số đo khối lượng ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 164 sách BT .
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 165)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về đại lượng .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về đại lượng (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
+ Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian , trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé .
- Bài 2 : 
+ Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo .
Hoạt động lớp .
- Làm bài vào vở .
- Làm bài vào vở .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 3 : 
+ Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp .
- Bài 4 : 
- Bài 5 : Hướng dẫn HS chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút . Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất 
Hoạt động lớp .
- Làm bài vào vở .
- Đọc bảng thống kê để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà .
- Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài .
- Làm bài vào vở .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Đại diện các nhóm thi đua đổi các số đo thời gian ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 165 sách BT .
v Rút kinh nghiệm:
Khoa học (tiết 65)
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS hiểu về quan hệ thức ăn trong tự nhiên .
	2. Kĩ năng: Kể ra được mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên . Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia .
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 130 , 131 SGK .
	- Giấy A0 , bút vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Trao đổi chất ở động vật .
 3. Bài mới : (27’) Quan hệ thức ăn trong tự nhiên .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên .
MT : Giúp HS xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật .
- Gợi ý : Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn , người ta sử dụng các mũi tên :
+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá .
+ Mũi tên xuất phát từ nước , các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước , các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ .
- Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước , khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 1 SGK để :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình .
+ Nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ .
- Trả lời các câu hỏi : 
+ Thức ăn cuả cây ngô là gì ?
+ Từ những thức ăn đó , cây ngô có thể chế tạo những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật .
MT : Giúp HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia .
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi :
+ Thức ăn của châu chấu là gì ? 
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
+ Thức ăn của ếch là gì ?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
- Chia nhóm , phát giấy và bút vẽ .
- Kết luận : Cây ngô à Châu chấu à Eách ( Chúng đều là các sinh vật )
Hoạt động lớp , nhóm .
- Chơi thử .
- Chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi .
- Lá ngô .
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu .
- Châu chấu .
- Châu chấu là thức ăn của ếch .
- Các nhóm vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm .
- Các nhóm treo sản phẩm , cử đại diện trình bày trước lớp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
Khoa học (tiết 66)
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Neu đdược ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
	2. Kĩ năng: Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 132 , 133 SGK .
	- Giấy A0 , bút vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Quan hệ thức ăn trong tự nhiên .
 3. Bài mới : (27’) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh .
MT : Giúp HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ .
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 SGK thông qua các câu hỏi :
+ Thức ăn của bò là gì ?
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
+ Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ?
+ Giưã phân bò và cỏ có quan hệ gì ?
- Chia nhóm , phát giấy , bút vẽ .
- Kết luận : Phân bò à Cỏ à Bò .
- Lưu ý : 
+ Chất khoáng do phân bò phân hủy ra là yếu tố vô sinh .
+ Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Cỏ .
- Cỏ là thức ăn của bò .
- Chất khoáng .
- Phân bò là thức ăn của cỏ .
- Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm .
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp .
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn .
MT : Giúp HS nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên ; nêu được định nghĩa về chuỗi thức ăn .
- Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm .
- Giảng : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 thì cỏ là thức ăn của thỏ , thỏ là thức ăn của cáo , xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh . Nhờ có nhóm vi khuẩn này mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng vô cơ . Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác .
- Hỏi : 
+ Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn .
+ Chuỗi thức ăn là gì ?
- Kết luận : 
+ Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn .
+ Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn . Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật . Thông qua chuỗi thức ăn , các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Các nhóm quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 SGK để :
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ .
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó .
- Một số em lên trả lời những câu hỏi gợi ý trên .
- Các nhóm treo sản phẩm ở bảng , cử đại diện trình bày trước lớp .
- Lần lượt nêu và trả lời .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
Lịch sử (tiết 29)
TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta tử buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX: Thời Văn Lang- Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Băc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
	2. Kĩ năng: Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương,
	3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu học tập .
	- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Kinh thành Huế .
 3. Bài mới : (27’) Tổng kết .
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm lại các mốc , sự kiện lịch sử qua từng thời kì .
- Đưa ra băng thời gian , giải thích và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì , triều đại vào ô trống cho chính xác .
Hoạt động cá nhân .
- Dựa vào kiến thức đã học , làm theo yêu cầu của GV .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm lại công lao một số anh hùng lịch sử .
- Đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử : Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi , Nguyễn Huệ  
Hoạt động lớp .
- Ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm lại các địa danh lịch sử nổi tiếng .
- Đưa ra một số địa danh , di tích lịch sử , văn hóa có đề cập trong SGK : Lăng vua Hùng , Thành Cổ Loa , Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà  
Hoạt động lớp .
- Một số em điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hóa đó .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại những nội dung vừa ôn tập .
	- Giáo dục HS tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
Địa lí (tiết 30)
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,)
	2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
	3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan , nghỉ mát ở vùng biển .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
	- Bản đồ công nghiệp , nông nghiệp VN .
	- Tranh , ảnh về khai thác dầu khí ; khai thác và nuôi hải sản , ô nhiễm môi trường biển .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Biển , đảo và quần đảo .
 3. Bài mới : (27’) Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN .
 a) Giới thiệu bài : 
- Hỏi : Biển nước ta có những tài nguyên nào ? Chúng ta đãkhai thác và sử dụng như thế nào ?
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Khai thác khoáng sản .
MT : Giúp HS nắm việc khai thác khoáng sản ở vùng biển nước ta .
- Giảng : Hiện nay , dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu . Nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh , vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi :
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì ?
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển ? Ở đâu ? Để làm gì ?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi khai thác các khoáng sản đó .
- Trình bày kết quả trước lớp kết hợp chỉ trên bản đồ .
Hoạt động 2 : Đánh bắt và nuôi trồng hải sản .
MT : Giúp HS nắm việc đánh bắt , nuôi trồng hải sản ở vùng biển nước ta .
- Mô tả thêm về việc đánh bắt , tiêu thụ hải sản của nước ta .
- Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển : đánh bắt cá bằng mìn , điện ; vứt rác thải xuống biển ; làm tràn dầu khi chở dầu trên biển  
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhó

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc