Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

 Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn

 - GV nhận xét.

-GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

 * Bài tập 1, 2:

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của BT1 + 2.

+ Bài yêu cầu gì?

 - Cho HS làm bài.

 - Gọi HS trình bày kết quả.

 - GV nhận xét và chốt lại:

 * Bài tập 3:

 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

 - Cho HS làm bài.

 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.

 - GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ "đúng lúc đó" là: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?

 - Cho HS đọc ghi nhớ.

 -Gọi HS đọc yêu cầu của BT.

 - Cho HS làm bài.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

 a). Thêm trạng ngữ vào câu.

 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.

GV nhắc: Đọc kĩ đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn văn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào câu một trong hai trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc.

 - Cho HS làm bài.

 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

 - GV nhận xét tiết học.

 - Dặn HS về nhà xem l¹i bµi

- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.

 

docx31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m
Tiết 2: Tập đọc 
NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
 I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ ( trả lời được các câu hỏi sgk, thuộc 1 trong 2 bài thơ)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ( Ngắm trăng ) ; Không đề, bương ( Không đề ) ...
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh không nản chí trước khó khăn.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên: Bảng phụ. 
2. Học sinh: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
2’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng đọc bài "Vương quốc vắng nụ cười " 
-Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được đọc hai bài thơ của Bác Hồ. Với hai bài thơ này, các em sẽ thấy Bác Hồ có một phẩm chất rất tuyệt vời: luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn.
 Bài " Ngắm Trăng "
 - Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Gọi HS đọc bµi ( 3 lần )
- Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải.
- HS luyện đọc nhóm đôi. 
- GV đọc mẫu. 
* Tìm hiểu bài:
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
- GV: nhà tù này là của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
+ Hình ảnh nào cho biết tính cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? 
+ Em hiểu "nhòm " có nghĩa là gì ?
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Nêu nội dung của bài.
* Đọc diễn cảm bài thơ :
- Yêu cầu 1HS đọc
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
 Bài " Không đề "
- GV hướng dẫn tương tự bài trên.
* Tìm hiểu bài:
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? Từ ngữ nào cho biết điều đó ? 
+ Hình ảnh nào cho biết lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ ? 
+ Em hiểu "bương " có nghĩa là gì ?
GV: Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
- Nêu nội dung của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.)
- Hai bài thơ giúp em hiểu được điều gì về tính cách của Bác Hồ ?
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Lắng nghe.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù.
+ Lắng nghe.
- "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ ." 
- Là ý nói được nhân hoá như trăng biết nhìn, biết ngó.
- Em thấy Bác Hồ là người không sợ gian khổ, khó khăn.
- Bác Hồ là người coi thường gian khổ luôn sống lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên. 
* Bµi th¬ ca ngîi tinh thÇn l¹c quan yªu ®êi, yªu cuéc sèng cho dï cuéc sèng cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n.
Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
-HS đọc diễn cảm cả bài.
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp rất gian khổ.
- Những từ ngữ cho biết điều đó: đường sâu, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn ) 
- " Khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. 
- Là loại cây thuộc họ với tre trúc, có nhiều đốt thẳng dùng để chứa nước.
+ Lắng nghe 
- Bµi th¬ nãi lªn tinh thÇn l¹c quan yªu ®êi, phong th¸i ung dung cña B¸c cho dï cuéc sèng cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n.
- HS đọc 
- 3 HS đọc diễn cảm 
- HS thi đọc – nhận xét
- HS trả lời 
Tiết 3: Chính tả
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích trong bài "Vương quốc vắng nụ cười ".
2. Kĩ năng: Làm đúng BT chính tả 2a.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. ®å dïng d¹y häc : 
- Bảng phụ. Phấn màu.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
2’
22’
8-10’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe- viết
3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2a
4. Củng cố, dặn dò
-Gọi HS lên bảng viết: khoảnh khắc, bay bổng.
- GV nhận xét.
-GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 
- HS đọc đoạn văn viết trong bài : " Vương quốc vắng nụ cười "
+ Đoạn này nói lên điều gì ?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
+ Đọc lại để HS soát lỗi 
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.
- Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực hiện làm bài vào vở nháp.
- GV treo bảng phụ.
- Đọc liền mạch cả câu chuyện vui "Chúc mừng năm mới sau một ... thế kỉ"
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn 
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng viết.
-HS ở lớp viết vào nháp.
 + Lắng nghe.
-HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm 
- Nỗi buồn chán, tẻ nhạt trong vương quốc vắng nụ cười.
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lẫn trong bài như: kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo 
+ Nghe và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
- HS thu bài.
- 2 HS đọc truyện.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- 1 HS lên bảng làm bài vào phiếu.
- HS tiếp nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh.
 a) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
 Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
Tiết 2: Toán 
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột
2. Kĩ năng: Laøm tốt BT 2,3
3. Thái độ: Tích cực nghe giảng.
II. ®å dïng d¹y häc : 
 - Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn ôn tập 
Bài 2
Bài 3 
3. Củng cố, dặn dò
 -GV gọi HS lên bảng chữa bài 5 trang 164.
 -GV nhận xét HS. 
 -Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn tập về đọc, phân tích và xử lí các số liệu của biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột.
 -Treo biểu đồ.
+ Nêu tên biểu đồ? 
- GV cùng HS nhận xét.
 -GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào vở.
 -GV chữa bài, nhận xét HS. 
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1 và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
 Bài giải
Mẹ đã mua hết số tiền là:
 24000 x 2 + 9800 x 6 = 106800 ( đồng)
Lúc đầu mẹ có số tiền là:
106800+93200=200000( đ)
 Đáp số: 200 000 đồng
-HS lắng nghe. 
- HS quan sát biểu đồ và đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
- Biểu đồ nói về diện tích 3 thành phố của nước ta.
-HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào vở.
a). Diện tích thành phố Hà Nội là 921 km2
Diện tích thành phố Đà Nẵng là 1255 km2
Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là 2095 km2
b). Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội số ki-lô-mét là:
1255 – 921 = 334 (km2)
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki-lô-mét là:
2095 – 1255 = 840 (km2)
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
a). Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 Í 42 = 2100 (m)
b). Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là:
 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là:
 50 Í 129 = 6450 (m)
Tiết 3: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (trả lời câu hỏi: bao giờ?, khi nào?, mấy giờ? )
2. Kĩ năng: - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III), bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đơn vị b ở BT2.
3. Thái độ:
 - Biết dùng trạng ngữ khi nói và viết.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
Bảng phụ, bảng nhóm.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
12’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Phần nhận xét
3. Ghi nhớ
4.Luyện tập
Bài 1 
Bài 2
5. Củng cố, dặn dò
 Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn 
 - GV nhận xét.
-GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
 * Bài tập 1, 2:
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của BT1 + 2.
+ Bài yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài.
 - Gọi HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại:
 * Bài tập 3:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 - GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ "đúng lúc đó" là: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?
 - Cho HS đọc ghi nhớ.
 -Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
 - Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 a). Thêm trạng ngữ vào câu.
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV nhắc: Đọc kĩ đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn văn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào câu một trong hai trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc.
 - Cho HS làm bài. 
 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà xem l¹i bµi 
- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
- 2 HS đặt câu – nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp lắng nghe.
- Tìm trạng ngữ trong câu, xác định trang ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- HS làm bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
 1). Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó
 2). Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
- HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp làm bài vào nháp
- 2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Lớp nhận xét.
 a). Trạng ngữ trong đoạn văn này là:
 + Buổi sáng hôm nay, 
 + Vừa mới ngày hôm qua, 
 + Thế mà, qua một đêm mưa rào, 
b)Trạng ngữ chỉ thời gian là
 +Từ ngày còn ít tuổi, 
 +Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, 
- HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
 +Thêm trạng ngữ: Mùa đông vào trước cây chỉ còn những cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy vào trước chữ cây và viết thường chữ cây).
 Tiết 4: Kỹ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 2)
 I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.
2. Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên: -Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .
2. Học sinh: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
25’
7
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HS thực hành lắp ô tô tải. 
3. Đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố, dặn dò
+Nêu các bước lắp ô tô tải?
Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Lắp ô tô tải ( tiết 2) 
a/ HS chọn chi tiết
 -HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
 -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải.
 b/ Lắp từng bộ phận: 
 -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 -GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp.
 -GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :
 +Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài.
 +Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình.
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 c/ lắp ráp xe ô tô tải
 -GV cho HS lắp ráp.
 -GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý:
 +Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với nhau.
 +Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
 -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình.
 +Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp ghép mô hình tự chọn”.
- 2 em nêu.
- HS nhận xét.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS thực hành lắp ráp theo nhóm 4 HS.
-HS lắp ráp xe ô tô tải theo các bước trong SGK.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-Cả lớp.
 Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2016
 Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
2. Kĩ năng: Làm BT 1 ; 3 chọn 3 trong 5 ý ; 4 a,b ; 5
3. Thái độ: Tích cực học tập
 II. ®å dïng d¹y häc : 
 -Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1
Bài 3 
Bài 4 
Bài 5( Nếu còn thời gian)
3. Củng cố, dặn dò
 -GV gọi HS lên bảng chữa bài 2 trang 164.
 -GV nhận xét HS. 
 -Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập một số kiến thức đã học về phân số.
 -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình.
 -Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
 -Yêu cầu HS làm bài. 
 -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS.
 -Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.
 +Hãy so sánh hai phân số ; với nhau.
+So sánh hai phân số ; với nhau.
 -Yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần.
 -GV tổng kết giờ học. 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Hình 3 đã tô màu hình.
-Nêu:
­ Hình 1 đã tô màu hình.
­ Hình 2 đã tô màu hình.
­ Hình 4 đã tô màu hình.
- HS đọc bài và nêu cách rút gọn phân số.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
; 
-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a). và . 
 = ; = 
b). và . 
Ta có = ; 
Giữ nguyên 
c). ; và .
Ta có = ; = 
 = = 
-Sắp xép các phân số theo thứ tự tăng dần.
+Phân số bé hơn 1 là ; 
+Phân số lớn hơn 1 là ; 
+Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
Vậy > 
+Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Vậy > .
- ; ; ; 
 Tiết 2: Kể chuyện
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh họa ( sgk), kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý ( bt1), bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện ( BT2)
2. Kĩ năng: - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện ( BT3)
. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu cuộc sống.
II. ®å dïng d¹y häc : 
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:Tranh minh họa trong SGK.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Giáo viên kể chuyện
3.HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS tiếp nối nhau kể câu chuyện có nội dung nói về một cuộc du lịch hay đi cắm trại mà em đã tham gia.
- Nhận xét HS.
-Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện Khát vọng sống. Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ và cái chết như thế nào.
+ Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện 
- GV kể câu chuyện " Khát vọng sống "
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng, đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
* Kể trong nhóm:
-Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 
 ( mỗi em kể một đoạn ) theo tranh.
+ Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 
- GV gợi ý:
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
 + Một HS hỏi, 1 HS trả lời.
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức tranh.
- HS kể theo nhóm
- HS thi kể toàn chuyện
- Thực hiện yêu cầu.
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao con gấu không xông vào con người, lại bỏ đi ?
 + Tại sao con gấu lại không xông vào tấn công con người mà lại bỏ đi? 
 +Câu chuyện này nói lên điều gì?
- HS thi kể 
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
Tiết 3: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.( Trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại sao ? cho câu ).
2. Kĩ năng: - Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân có trong câu ( BT1, mục III) .Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( BT2, BT3). HS khá giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi khác nhau ( BT3)
3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng vào viết văn giao tiếp. 
II. ®å dïng d¹y häc : 
Bảng lớp viết : Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HDlàm bài tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
 - HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- Nhận xét. 
- Gv nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV treo bảng phụ ghi 3 câu văn. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS: các em cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 
- Gv dán 3 băng giấy lên bảng.
+Nhận xét, tuyên dương những HS có câu trả lời đúng nhất. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
+ Nhận xét tuyên dương 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời.
 -HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét câu của bạn.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân.
+ 3 HS tiếp nối lên bảng dùng bút dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu 
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
 - Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. 
- Tại Hoa, mà tổ không được khen.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Thảo

File đính kèm:

  • docxtuan_32_sang.docx