Giáo án lớp 4 - Tuần 31 (buổi sáng)
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học:
n ĐN và từ ĐN đưa đến nơi khác? - Hàng hoá đưa đến ĐN: Ô tô thiết bị, máy móc; Quần áo; Đồ dùng sinh hoạt; - Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác: Vật liệu xây dựng (đá); vải may quần áo, ? Hàng hoá đưa đến TP ĐN chủ yếu là sản phẩm của nghành nào? ? Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu? - Chủ yếu là sản phẩm của nghành công nghiệp. - Chủ yếu là các nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh. ? Nêu 1 số nghành sản xuất của ĐN? - Khai thác than, khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt,... * Kết luận: ĐN có nhiều khu công nghiệp lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư ĐN trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng của miền Trung. HĐ4: ĐN - Địa điểm du lịch. * Mục tiêu: Hs hiểu ĐN là một điểm du lịch. * Cách tiến hành: ? Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? - Có vì ĐN nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh. ? Những nơi nào của ĐN thu hút được nhiều khách du lịch? - Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm,... * Kết luận chung: Hs đọc ghi nhớ. HĐ5: Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, VN học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 32. Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Toán Bài 153: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học HS đã biết đọc viết các số trong hệ thập phân, biết được hàng, lớp, biết được dãy số tự nhiên. Biết so sánh số tự nhiên, số chẵn, số lẻ Những kiến thức cần hình thành I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Có ý thức học tập. II.Chuẩn bị. 1. Đồ dùng. 2. Phương pháp ;- Thảo luận, thực hành... II. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ. ? Đọc các số: 134 567; 87 934 956 - 2 hs đọc, lớp nx trao đổi về cấu tạo số. -Gv nx chung. HĐ2; Bài tập. Bài 1: - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con: - Cả lớp làm, 1 số học sinh lên bảng làm . - Gv cùng hs nx, chữa từng bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên: 989<1321 34 579<34 601 27 105 >7 985 150 482>150 459 8 300:10 = 830 72 600=726x100. Bài 2,3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Lớp đổi chéo nháp chấm bài, 4 hs lên bảng chữa bài. Bài 2a. 999; 7426; 7624; 7642 b. 1853; 3158; 3190; 3518. Bài 3. 10 261; 1590; 1 567; 897 b. 4270; 2518; 2490; 2476. Bài 4, 5. Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài 4 và bài 5a. - Gv thu một số bài chấm. 3 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa và trao đổi bài. Bài 4. a. 0; 10; 100 b. 9; 99; 999 c. 1; 11; 101 d. 8 ; 98; 998. Bài 5a. Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61. Trong các số trên có 58; 60 là số chẵn Vậy x=58 hoặc x=60. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn làm bài 5b,c. ______________________ Tiết 2: Tập đọc Bài 62: Con chuồn chuồn nước. I. Mục tiêu. - Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng nhẹ hàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của đất nước, quê hương. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bài Ăng- co Vát, trả lời câu hỏi nội dung? - 2 hs đọc, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. 3, Bài mới. *. Giới thiệu bài. *. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 2 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc nối tiếp : 2lần - 2Hs đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 2 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Lộc vừng - 2 Hs khác đọc. -1 loại cây cảnh, hoa hồng nhạt, cánh là những tua mềm. - Đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu: - Hs nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1 trao đổi và trả lời - Theo cặp bàn ? Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. ? Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao? - Hs lần lượt nêu: ... ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? -ý 1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước. ? Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay? - Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra. ? Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào? - Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút. ? Đoạn 2 cho em biết điều gì? - ý 2: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả. ? Bài văn nói lên điều gì? - ý chính: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp bài: - 2 hs đọc. - Lớp nx, nêu giọng đọc: - Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, nhấn giọng: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, đọc đúng những câu cảm ( Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao.) - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: + Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp. - Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 63. _________________________ Tiết 3: Lịch sử Bài 31: Nhà Nguyễn thành lập. Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học HS đã biết về Quang Trung- Nguyễn huệ và biết được những chính sách mới về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung. Những kiến thức cần hình thành - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. - Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nha vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. - Có ý thức học tập. II.Chuẩn bị. 1. Đồ dùng. Phiếu học tập. 2. Phương pháp ;- Thảo luận,động não... - KN lắng nghe phản hồi tích cực. II. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ. ? Hãy kể lại chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? - 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung. Gv nx, ghi điểm. HĐ2: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. * Mục tiêu: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. *Cách tiến hành: ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. ? Sau khi lên ngôi Hàng đế, Nguyễn ánh đã làm gì? - 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Hừu) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long. Từ năm 1802 – 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Kết luận: Gv chốt ý trên. HĐ3: Sự thống trị của nhà Nguyễn. * Mục tiêu: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. *Cách tiến hành: ? Trả lời câu hỏi sgk/65. Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai: Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. Bỏ chức tể tướng. Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ TƯ đến địa phương. Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn? Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,... Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam. *Kết luận: Gv chốt ý trên. HĐ4: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. *Mục tiêu: Thấy được đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. *Cách tiến hành: ? Cuộc sống nhân dân ta ntn ? - Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ. ? Em có nhận xét gì về triều Nguyễn? - Học sinh nêu ý kiến của mình. - Triều Nguyễn là triều đại pk cuối cùng trong lịch sử VN. *Kết luận: Học sinh đọc ghi nhớ HĐ5: Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài Tuần 32. Tiết 4: Tập làm văn Bài 61: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. I. Mục tiêu. - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp. - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ. ? Tại sao phải khai báo tạm vắng tạm trú? - 2 Hs nêu, lớp nx, - Gv nx chung, ghi điểm. 3, Bài mới. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. b. Bài tập. Bài 1,2. - Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - Đọc nội dung đoạn văn sgk. - 1 Hs đọc, lớp đọc thầm. - Tổ chức hs trao đổi theo cặp BT 2. - Từng cặp trao đổi và ghi vào nháp. - Trình bày: - Một số nhóm nêu miệng, cử 1 nhóm làm thư kí ghi bảng. Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: Các bộ phận - Hai tai - Hai lỗ mũi - Hai hàm răng - Bờm - Ngực - Bốn chân - Cái duôi Từ ngữ miêu tả To, dựng đứng trên cái đầu đẹp. ươn ướt, động đậy hoài trắng muốt được cắt rất phẳng nở khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất. Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái. Bài 3. - Hs đọc nội dung. - Gv treo một số ảnh con vật: - Hs nêu tên con vật em chọn để q sát. - Đọc 2 Vd sgk. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. ? Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như BT2: - Lớp làm bài vào vở. - Trình bày: - Lần lượt hs nêu miệng, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm hs có bài viết tốt. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, VN hoàn chỉnh bài tập 3. Quan sát con gà trống _____________________ Tiết 5: Khoa học Bài62: Động vật cần gì để sống? Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học HS đã biết động vật cần được ăn, uống đầy đủ và được hít thở không khí thì mới sống được. Những kiến thức cần hình thành - HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật. - Nêu được những yêú tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật. - Nêu được những yêú tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. - Có ý thức học tập. II.Chuẩn bị. 1. Đồ dùng. - phiếu học tập. 2. Phương pháp ;- Thảo luận, động não, thực hành... - KN đặt câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1:Kiểm tra bài cũ. ? Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 3, Bài mới. a. Giới thiệu bài. HĐ2: Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. * Mục tiêu:Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4: - N4 hoạt động phiếu. - Gv phát phiếu và giao nhiệm vụ: - Đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. - Nêu nguyên tắc thí nghiệm, - Đánh dấu vào phiếu và thảo luận dự đoán kết quả. - Hs trao đổi thảo luận: - Nhóm làm theo yêu càu. - Trình bày: - Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày, lớp nx, bổ sung. - Gv chốt ý đúng: Phiếu học tập Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nước, không khí. Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn. Nước 3 ánh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn ánh sáng. HĐ3: Dự đoán kết quả thí nghiệm. * Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi nhóm 3: - N3 trao đổi dựa vào câu hỏi sgk/125. - Trình bày: - Đại diện nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng. - Con 1:Chết sau con ở hình 2và 4. - Con 2: Chết sau con hình 4. Con 3: Sống bình thường. - Con 4: Chết trước tiên. - Con 5: Sống không khoẻ mạnh. * Kết luận: Mục bạn cần biết. HĐ4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 63. __________________ Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Toán Bài 154: Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo) Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học HS đã biết các dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5,9. Biết tìm một số có chia hết cho các số đó hay không. Những kiến thức cần hình thành I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên. - Có ý thức học tập. II.Chuẩn bị. 1. Đồ dùng. 2. Phương pháp ;- Thảo luận, thực hành... II. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 5b,c / 161. - Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm. - 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx. b. Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61. Trong các số trên có 59; 61 là số lẻ Vậy x=59 hoặc x=61. c. Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 60; Vậy x là 60. HĐ2; Luyện tập. Bài 1. Nêu miệng. - Hs đọc đề bài, trả lời. - Gv ghi các số lên bảng: - Gv cùng hs nx, trao đổi, nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9;... a. +Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136; + Số chia hết cho 5: 605; 2640; ( Bài còn lại làm tương tự) - Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 xét chữ số tận cùng. - Dấu hiệu chia hết cho 3;9; xét tổng các chữ số của số đã cho. Bài 2. Làm bài vào nháp: - Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp kiểm tra. 2 hs lên bảng chữa . - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi: a. 252; 552; 852. b. 108; 198; c. 920; d. 255. Bài 3.Tổ chức hs trao đổi cách làm bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Hs làm bài vào nháp, nêu miệng, 1 Hs lên bảng chữa bài. + x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. Vì 23 < x < 31 nên x là 25. Bài 4.- Trao đổi theo cặp và làm bài vào nháp: - Gv nx chung các cặp làm bài. - Mỗi bàn là 1 cặp, làm bài và trao đổi chấm bài theo cặp. - 1 nhóm lên bảng chữa bài, lớp nx, trao đổi, bổ sung. 250; 520. Bài 5. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv cùng hs trao đổi đề bài toán: - Làm bài vào vở: Tìm số cam chia hét cho 3 và chia hết cho 5 và nhỏ hơn 20. - Cả lớp làm bài: - Trình bày: - Gv nx chung. - Nhiều học sinh nêu ; Số cam mẹ mua là 15 quả. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 154. ______________________ Tiết 2: Luyện từ và câu Bài62: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn. Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học HS đã biết trạng ngữ lànthành phần phụ của câu, nhận diện được trạng ngữ trong câu. Những kiến thức cần hình thành - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước. I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước. - Có ý thức học tập. II.Chuẩn bị. 1. Đồ dùng. - Bảng phụ ghi 2 câu phần nhận xét. 2. Phương pháp ;- Thảo luận, thực hành... - bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ. ? Đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ? - 2 Hs đọc, lớp nx, - Gv nx chung, ghi điểm. HĐ2: Phần nhận xét. - Đọc nội dung bài tập 1,2. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. ? Tìm CN và CN trong các câu trên: ? Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Hs suy nghĩ và nêu miệng, 2 hs lên bảng gạch câu trên bảng. Lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nới chốn cho câu: a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng. b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, ... Bài 2. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được? ? Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? HĐ3: Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc, nêu ví dụ minh hoạ. HĐ4: Phần luyện tập: Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Suy nghĩ và nêu miệng: - Hs nêu, 3 hs lên bảng gạch chân trạng ngữ. - Gv cùng hs nx, chữa bài: - Trước rạp, .... - Trên bờ,... - Dưới những mái nhà ẩm ướt,... Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp: - Cả lớp làm. - Trình bày: - Lần lượt nêu miệng, lớp nx. - Gv nx chung, chốt ý đúng: - ở nhà,... - ở lớp,... - Ngoài vườn,.... Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx. - Gv nx, chốt ý đúng, ghi điểm. VD: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. - Trong nhà, em bé đang ngủ say. - Trên đường đến trường, em gặp nhiều người. - ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời. HĐ5: Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn làm vào vở. Tiết 3: kĩ thuật Bài31: Lắp ô tô tải (tiết 1) i. mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải . - Lắp được từng bộ phận và lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ô tô tải . ii. Đồ dùng dạy họC Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . - Gv cho HS quan sát mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn . - Để lắp xe ô tô tải cần bao nhiêu chi tiết ? - GV nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế : c. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật * GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng , đủ . * Lắp từng bộ phận . - Sau khi lắp xong GV kiểm tra sự chuyển động của xe. *GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, CB bài sau. - HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi : -HS trao đổi và trả lời. - Xếp các chi tiết vào nắp hộp trong từng loại chi tiết . -HS thực hành lắp theo HDSGK.. Thực hiện theo yêu cầu của GV. Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Toán Bài155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học HS đã biết thực hiện phép tính cộng, trừ với số tự nhiên và các tính chất của nó Những kiến thức cần hình thành I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất phép cộng để tính thuận tiện. - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. - Có ý thức học tập. II.Chuẩn bị. 1. Đồ dùng. 2. Phương pháp ;- Thảo luận, thực hành... II. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ. ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ? - 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. HĐ2: Luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào bảng con: - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng làm phần a,b dòng 1. - + 6195 5342 2785 4185 8980 1157 Bài 2. Làm bài vào nháp. -Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Hs đọc yêu cầu bài tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài bạn. - 2Hs lên bảng chữa bài. a. X + 126 = 480 b. X-209=435 X= 480 - 126 X=435+209 X=354 X = 644 Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi phát biểu thành lời các tính chất: a+b=b+a; a- 0 = a. (a+b)+c = a + (b+c); a - a = 0 a + 0 = 0 + a = a. Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Giảm tải giảm phần a. - Làm bài vào vở. - Gv chấm 1 số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đỗi cách l
File đính kèm:
- Tuan 31 sang.doc