Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.

-Hs biết áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống.Có thái độ ham học hỏi để tự hoàn thiện bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bản đồ .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.KTBC:

 2 HS đồng thời làm bài 1,3/155

 GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài:

HĐ1:Giới thiệu bài toán 1,2.

Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.

Cách tiến hành:

BT1:GV treo bản đồ và nêu bài toán.

 GV hướng dẫn giải.

 GV yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán.

BT2:1 HS đọc đề.

 GV hướng dẫn HS giải.

HĐ2: Luyện tập thực hành

Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.

Cách tiến hành:

Bài 1: 1 HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS làm bài.

 GV theo dõi và nhận xét.

Bài 2: 1 HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS tự làm bài.

 GV theo dõi và nhận xét.

Bài 3: 1 HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS tự làm bài.

 GV theo dõi và nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò:

 Chuẩn bị: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.(tt)

 Tổng kết giờ học.

 2 HS lên bảng làm.

 Nghe GV nêu bài toán và tự nêu lại bài toán.

 1 HS đọc đề.

 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp.

 HS làm phiếu BT.

 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.

 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất là bao nhiêu
 Cách tiến hành:
Bài 1:1 HS đọc đề bài toán.
GV hỏi HS.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
Tổng kết giờ học.
HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
HS nghe giảng.
HS đọc đề.
HS phát biểu ý kiến.
HS làm phiếu BT.
 Cả lớp làm vào vở BT
4 HS lần lượt trả lời trước lớp.
Tiết 2 Chính tả (Nhớ- viết):
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU:
 - Nhớ- viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa Pa.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi (hoặc v/d/gi) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng viết 5-6 tiếng có nghĩa bắt dầu bằng tr/ch hoặc có vần êt/êch.
 2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Đường đi Sa Pa” 
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết
- 1 HS đọc yêu cầu của bài đọc thuộc đoạn viết của bài Đường đi Sa Pa
- HS đọc thầm lại 
- HS gấp sách GK. Nhớ 
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2/115SGK ( chọn 1 trong 2 bài)
- GV nêu yêu cầu bài tập chọn bài tập cho HS,nhắc các em chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghĩa
- HS làm bài , suy nghĩ ,trao đổi nhóm
- Mời các nhóm lên thi tiếp sức
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng .
- HS làm vào vở BT 
Bài tập 3: Thực hiện tương tự như BT2
- HS theo dõi
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả BT3.
Tiết 3 Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM
I.MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục MRVT về Du lịch- Thám hiểm
 - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng từ ngữ vừa tìm được.
*GDBVMT:Hs có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước,bảo vệ rừng ở xã nhà (Xã Ea Kuêh).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ( Giữ phép lịch sự)
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Du lịch- Thám hiểm”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( trg.116)
Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi
- Thi tìm từ
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:Tiến hành như BT1
Bài tập 3: 
- Một HS đọc yêu cầu của BT3
- HS làm cá nhân: mỗi HS tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm 
- HS đọc đoạn viết trước lớp.
- GV chấm điểm một số đoạn viết tốt.
- HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi - Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở BT3. 
Tiết 4 Khoa học
NHU CẦU VỀ CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết :
Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 118, 119 SGK.
Phiếu học tập.
Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 69 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật 
Mục tiêu :
Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua :a,b,c, d trang 118 và trả lời câu hỏi trang 195 SGV.
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 195
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật 
Mục tiêu: 
- Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau.
 Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập cho HS, nội dung phiếu học tập như SGV trang 196. Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập. 
- Nghe GV hướng dẫn.
Bước 2:
- Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
Bước 3:
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- GV chữa bài.
- GV giảng : Cùng một cây ở vào những giai đoạn khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng.
Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV trang 197 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2013
Tiết 1 Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
-Hs biết áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống.Có thái độ ham học hỏi để tự hoàn thiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bài 1,3/155
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1:Giới thiệu bài toán 1,2.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
Cách tiến hành:
BT1:GV treo bản đồ và nêu bài toán.
GV hướng dẫn giải.
GV yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán.
BT2:1 HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS giải.
HĐ2: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.(tt)
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
Nghe GV nêu bài toán và tự nêu lại bài toán.
1 HS đọc đề.
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp.
HS làm phiếu BT.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2 Tập đọc:	
	DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I.MỤC TIÊU:
Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm tin, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương
HTL bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi 2HS tiếp nói nhau đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, trả lời câu hỏi trong SGK.
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
* GV giới thiệu bài thơ “Dòng sông mặc áo”
HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài thơ.
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu (màu áo của dòng sông các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
+ Đoạn 2: 6 dòng còn lại( màu áo của dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng. GV kết hợp hướng dẫn quan sát tranh minh họa bài thơ; giúp các em hiểu nghĩa các từ được chú giải; lưu ý các em nghĩ hơi đúng giữa các dòng thơ
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm
b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
 Ÿ Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
 Ÿ Sắc màu của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
 Ÿ Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
 Ÿ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- HS đọc và trả lời câu hỏi- xem SGV-TV4 trang 212.
. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ
 GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. 
 HS đọc nhẩm TL bài thơ
HS đọc tiếp nối 
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS Thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
 - GV yêu cầu HS nói nội dung bài thơ: Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dòng sông của quê hương mình
Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ 
GV nhận xét tiết học.
HS nói
Tiết 3 Lịch sử
 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
 CỦA VUA QUANG TRUNG
I/ MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, Hs biết:
Một số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung và tác dụng của chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Phiếu thảo luận nhóm cho hs.
Gv và Hs sưu tầm các tư liệu về các chính sách kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 25.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
- Gv giới thiệu bài: bài học Quang Trung đại phá quân Thanh đã cho chúng ta thấy ông là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện chính sách kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều này.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
Hoạt động 1:
Quang Trung xây dựng đất nước:
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm.
 + Gv phát phiếu thảo luận nhóm cho Hs, sau đó theo dõi hs thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợi ý cho hs phát hiện ra tác dụng của các chính sách kinh tế và văn hóa giáo dục của vua Quang Trung.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- Gv tổng kết ý kiến của Hs và gọi 1 Hs tóm tắt các chính sách của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nước.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 hs, thảo luận theo hướng dẫn của Gv.
 + Thảo luận để hoàn thành phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm chỉ trình bày một ý, nhóm khác theo dõi, bổ sung.
Hoạt động 2:
Quang Trung – Ông vua luôn chú trọng vốn văn hóa dân tộc.
- Gv tổ chức cho Hs cả lớp trao đổi, đóng góp ý kiến:
 + Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? 
 + Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
+ Gv giới thiệu: vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta thay cho chữ Hán. Nhà vua giao cho La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng Chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789, kì thi hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm.
- Gv hỏi tiếp: em hiểu câu “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào?
- Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức, làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.
Củng cố – Dặn dò:
- Gv giới thiệu: công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792) người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sớm.
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung.
- Hs nghe giảng.
- Một số Hs trình bày trước lớp.
Tiết 4 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Biết quan sát con vật,chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
 - Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình,hành động của con vật.
*GDBVMT:Hs thêm yêu động vật ,có ý thức bảo vệ các loài động vật,bảo vệ môi trường sống của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Bài cũ: GV kiểm tra 1 HS đọc nội dung cần ghi nhơ tiết TLV trước; đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập quan sát con vật”
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs quan sát (trang 119-SGK)
Bài tập 1,2:
- HS đọc nội dung BT1,2,trả lời câu hỏi: 
-GV đã nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV Kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình,hành động con mèo,con chó đã dặn tiết học trước.
- GV treo tranh,ảnh chó, mèo lên bảng. Nhắc hs chú ý trình tự thực hiện BT:
- GV nhận xét ,khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể 
Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề bài 
- GV nhận xét ,khen ngợi những HS biết miêu tả sinh động hoạt động của con vật 
- HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS phát biểu
- Ghi lại vào vở những câu đã phát biểu
- HS nêu- cả lớp theo dõi SGK 
- HS làm việc
-HS trình bày – Lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân,tiếp nối phát biểu 
- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK
-HS làm và trình bày nối tiếp
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh,viết lại vào vở 2 đoạn văn miêu tả BT3,4
- Dặn HS quan sát trước các bộ phận của một con vật nuôi mà mình yêu thích 
Thứ năm ngày 11 tháng 04 năm 2013
Tiết 1 Toán
 ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.
- Hs biết áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
- Có thái độ ham học hỏi để tự hoàn thiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bài 1,2/157.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: 
HĐ1: HD giải BT 1,2.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS đọc bài toán 1.
GVHDHS tìm hiểu đề toán.
HS trình bày lời giải BT.
Tương tự HS làmBT2.
Chú ý: khi tính đơn vị đo quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất.
HĐ2: Luyện tập thực hành
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2,3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Thực hành.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
HS đọc đề.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
HS chú ý lắng nghe.
HS làm phiếu BT.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2 Luyện từ và câu:
CÂU CẢM
I.MỤC TIÊU:
 - Nắm đuợc cấu tạo và tác dụng cả câu cảm,nhận diện đựơc Câu cảm
 - Biết đặt câu và sử dụng Câu cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Một tờ phiếu ghi lời giải BT1 (phần Nhận xét)
 Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 , làm BT 4 ?( Phần Luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết về họat động du lịch hay thám hiểm BT3( tiết LTVC trước).
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Câu cảm”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
*Phần nhận xét:
- 3 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1,2,3.
- HS tự suy nghĩ làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng
* Phần Ghi nhớ:
- 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi – lớp nhận xét
- HS đọc
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- HS làm vào vở BT. GV phát phiếu cho một số HS
- HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét ; mời một số HS dán bài lên bảng lớp,đọc kết quả
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: Thực hiện như BT1
Bài tập 3:
- Một số HS đọc yêu cầu của BT 3
- GV nhắc nhở HS xác định rõ mục đích của bài khi làm.
- HS suy nghĩ làm bài .
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày
- HS làm phiếu lên bảng dán-Cả lớp nhận xét
- HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS tự làm
- HS trình bày.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS họcthuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài; về nhà tự đặt 3 câu cảm, viết vào vở.
Tiết 3 Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết điền đúng nội dung vào các chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
 - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú,tạm vắng.
*GDKNS: -Thu thập,xử lí thông tin.
-Đảm nhận trách nhiệm công dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 - Vở BTTV 4- tập2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo ( hoặc chó) đã viết BT3 ( tiết TLV trước) 
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Điền vào giấy tờ in sẵn”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung phiếu
- GV treo tờ pho to phóng to lên bảng,giải thích từ ngữ viết tắt
- GV cho HS mở VBT 
- Cho HS làm việc cá nhân,điền nội dung vào phiếu.
- HS tiếp nối nhau đọc tờ khai-đọc rõ ràng,rành mạch để các bạn và Gv nhận xét 
- GV nhận xét và chốt lại nội dung cần ghi nhớ
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT .
- Cho HS cả lớp suy nghĩ, trả lơì câu hỏi
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc- HS làm bài cá nhân, đọc 
- HS làm bài
- HS trình bày 
- Cả lớp theo dõi
- HS tự làm
- HS phát biểu- lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
- chuản bị nội dung cho tiết học TLV tuần 31
Tiết 4 Khoa học
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết : 
Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
*GDBVMT: MT không khí rất quan trọng với tất cả sinh vật sống,nên chúng ta cần phải biết bảo vệ bầu không khí trong sạch,chính là tự bảo vệ mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 120, 121 SGK.
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 70 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi của không khí của thực vật trong quá quang hợp và hô hấp
Mục tiêu :
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
- Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV nêu câu hỏi:
+ Không khí có những thành phần nào?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật ?
- HS trả lời.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
- Làm việc theo cặp. 
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc theo cặp. 
Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật 
Mục tiêu: 
HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
Cách tiến hành : 
- GV nêu vấn đề thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
- HS trả lời.
- GV giúp các em hiểu rằng, thực vật không có cơ quan tiêu hóa như người và động vật nhưng chúng vẫn “ăn” và “uống”. Khí các-bô

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN TUẦN 30..doc
Giáo án liên quan