Giáo án Lớp 4 Tuần 30 chuẩn và đầy đủ nhất - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

A/ KTBC: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

 Gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu các em làm lại các bài tập 2

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài toán 1

- Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường) là bao nhiêu mét?

- Trên bản đồ có tỉ lệ nào?

- Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào?

- Làm thế nào để tính?

- Vì sao phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra xăng-ti-mét?

- YC hs tự giải bài toán

- Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 4 cm trên bản đồ

b) Giới thiệu bài toán 2

- Gọi hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Khi giải các em chú ý điều gì?

- YC hs tự làm bài

3) Thực hành:

Bài 1:

- Gọi hs đọc đề toán

- Các em tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. Các em lưu ý phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng.

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài

- YC hs tự làm bài

*Bài 3: Gọi hs đọc đề toán

- YC hs tự làm bài

C/ Củng cố, dặn dò:

- Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản độ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ ta làm sao?

- Về nhà chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30 chuẩn và đầy đủ nhất - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong tuần.
- Rèn kĩ năng tự học cho học sinh.
1/Nhóm 1: Hoàn thành BT 14 Ôn tập giữa học lì II tiết 8 (Tr 42) trong vở THTV.
2/Nhóm 2: Hoàn thành BT1;2 Tập đọc Đường đi Sa Pa (Tr 43) trong vở THTV.
3/Nhóm 3;4: Hoàn thành BT 4 Tiết 141 Luyện tập chung (Tr48) và BT4 Tiết 142 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (Tr49) trong vở TH toán.
- Qua tiết học giúp học sinh cũng cố khắc sâu được các kiến thức đã học. 
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hướng dẫn học:
1/GV phân chia nhóm và từng nội dung học của từng nhóm chưa hoàn thành theo từng nội dung.
- GV Hướng dẫn bài tập cho từng nhóm.
Nhóm 1:
- Hoàn thành BT14 Ôn tập giữa học lì II tiết 8 (Tr 42) trong vở THTV.
Nhóm 2:
- Hoàn thành BT1;2 Tập đọc Đường đi Sa Pa (Tr 43) trong vở THTV.
Nhóm 3;4: 
- Hoàn thành BT 4 Tiết 141 Luyện tập chung (Tr48) và BT4 Tiết 142 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (Tr49) trong vở TH toán.
- HS thực làm bài theo nhóm GV đã phân.
- GV đi hộ trợ giúp đỡ các nhóm. 
3/Các nhóm báo cáo kết quả bài làm cuối tiết học.
- Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm bài trong nhóm.
- GV Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
4.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét qua giờ tự học.
+ Nhóm 1:
- Học sinh thực hiện vào vở TH TV.
+ Nhóm 2:
- Hoàn thành thành BT trong vở THTV.
+ Nhóm 3;4:
- Hoàn thành thành BT trong vở TH Toán.
- Nhóm trưởng cùng hộ trợ những bạn yếu kém.
- Một số HS trình bày bài làm.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm bài trong nhóm.
- HS nghe, đúc rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016
 Buổi sáng Tiết 1: TOÁN
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
 - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
 Gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu các em làm lại các bài tập 2 
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài toán 1
- Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường) là bao nhiêu mét? 
- Trên bản đồ có tỉ lệ nào?
- Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào? 
- Làm thế nào để tính? 
- Vì sao phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra xăng-ti-mét? 
- YC hs tự giải bài toán
- Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 4 cm trên bản đồ 
b) Giới thiệu bài toán 2
- Gọi hs đọc bài toán
- Bài toán cho biết những gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Khi giải các em chú ý điều gì? 
- YC hs tự làm bài 
3) Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi hs đọc đề toán
- Các em tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng. Các em lưu ý phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng. 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 
- YC hs tự làm bài 
*Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- YC hs tự làm bài 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản độ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ ta làm sao? 
- Về nhà chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành 
- 2 hs lên bảng thực hiện, HS lớp dưới theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
- Lắng nghe 
- Là 20 mét 
- 1 : 500 
- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ, theo đơn vị xăng-ti-mét. 
- Lấy độ dài thật chia cho 500
- Độ dài thu nhỏ theo đơn vị xăng-ti-mét thì độ dài thật tương ứng phải là đơn vi xăng-ti-mét
-1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
 20 = 2000 cm 
 Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 (cm) 
 Đáp số: 4 cm 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
 Quãng đường HN-Sơn Tây dài 41km
Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000 
- Quãng đường HN-Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ di bao nhiêu mi-li-mét? 
- Độ dài của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải cùng đơn vị đo
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 
 41 km = 41 000 000 mm
Quãng đường HN-Sơn Tây trên bn đồ dài là: 
 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) 
 Đáp số : 41 mm
- 1 hs đọc đề toán
- Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện 
 - 5 km = 500 000cm 
 500 000 : 10 000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ chấm ở cột 1 
 - 25 m = 25000mm 
 25 000 : 5 000 = 5 (mm) viết 50 mm vào chỗ trống thứ hai 
- 2km = 20000 dm 
 20 000 : 20 000 = 1 (dm), viết 1 dm vào chỗ trống thứ ba 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Tự làm bài 
 12km = 1 200 000 cm 
 Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ di là:
 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) 
 Đáp số: 12cm 
 - 1 hs đọc to trước lớp 
 - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp 
 10m= 1 000 cm ; 15 m = 1 500 cm 
 Chiều dài hình chữ nhật trên bản đ là: 
 1 500 : 500 = 3 (cm) 
 Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
 1000 : 500 = 2 (cm) 
 Đáp số: CD: 3cm; CR: 2cm
- Lấy độ dài thật chia cho tỉ lệ trên bản đồ (cùng đơn vị đo) 
_________________________________________
Tiết 2: Mỹ thuật (Gv chuyên dạy)
Tiết 3: Khoa học (Gv2 dạy)
Tiết 4: Địa lí 
THÀNH PHỐ HUẾ
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
 + Thành phố Huế từng là Thủ đô của nước ta thời Nguyễn.
 + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
 - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ ( lược đồ)
II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính VN
- Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
1) Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
- Treo bản đồ VN, YC hs thảo luận nhóm đôi, dựa vào thông tin trong SGK, trả lời: Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? Thành phố nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn? + Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế. 
- Có thể gọi 1 vài hs khá giỏi lên chỉ trên bản đồ tỉnh , TP nơi em đang sống, sau đó xác định từ nơi em ở đi hướng nào để đến Huế. 
* Kết luận: Sông Hương hay còn gọi là Hương Giang là dòng sông thơ mộng chảy qua TP Huế. Người ta cũng gọi Huế là TP bên dòng Hương Giang. 
- Không chỉ nổi tiếng vì có thiên nhiên đẹp, Huế trở nên nổi tiếng vì từng là cố đô với nhiều công trình kiến trúc cổ. 
* Hoạt động 2: Huế- TP du lịch
- Gọi hs đọc mục 2
- Quan sát hình 1, các em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của TP Huế?
- Đi xuôi dòng Hương Giang, còn có rất nhiều khu nhà vườn xum xuê 
- Treo các tranh, ảnh và giới thiệu tên các địa danh trong ảnh: Những cảnh đẹp này và những khu công trình kiến trúc cổ đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm, khiến Huế trở thành TP du lịch nổi tiếng.
- Bây giờ các em thảo luận nhóm 4 để giới thiệu về vẻ đẹp của địa danh đó và giới thiệu các hoạt động du lịch có thể có theo hướng dẫn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
*Kết luận: Sông Hương chảy qua TP Huế, có các vườn cây cối xum xuê che bóng mát cho các khu cung điện , lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hóa: ca múa cung đình; làng nghề; văn hóa ẩm thực. 
C/Củng cố, dặn dò:
- Tại sao Huế là TP du lịch nổi tiếng? 
- Con người ở TP Huế rất mến khách, nhẹ nhàng, cần mẫn chăm chỉ và khéo tay. Chúng ta tự hào vì TP Huế đã góp phần làm VN nổi tiếng trên thế giới về tài nghệ của con người. 
- Về nhà xem lại bài
- 2 hs trả lời
1)Vì ở miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, có các lễ hội như lễ rước cá ông, lễ hội Tháp Bà.
- Lắng nghe
- Quan sát lược đồ, thông tin trong SGK thảo luận nhóm đôi, trả lời
+ TP Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên-Huế.
+ TP nằm ở phía đông của dãy Trường Sơn.
+ Con sông chảy qua TP Huế là sông Hương.
- 1-2 hs khá, giỏi thực hiện 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
-Điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ.
- 1 hs lên vừa chỉ vào chiều chảy của sông Hương vừa kể các địa danh du lịch sẽ gặp hai bên bờ sông.
- Lắng nghe
+ Nhóm 1,2: Kinh thành Huế
+ Nhóm 3,4: Sông Hương
+ Nhóm 5,6: Chùa Thiên Mụ
+ Nhóm 7,8: chợ Đông Ba
- Lần lượt trình bày 
- Lắng nghe 
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Lắng nghe
 Buổi chiều Tiết 1: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Một số tranh ảnh chó, mèo.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/KTBC: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
- Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ , đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà. 
- Nhận xét 
B/Dạy-học bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HD quan sát
Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung BT
- Treo tranh đàn ngan: Đàn ngan mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu thế nào? Chúng ta cùng phân tích
+ Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng (HS trả lời, GV gạch chân bằng phấn màu các bộ phận tác giả quan sát) 
+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay? 
- YC hs ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà mình thích. 
* Kết luận: Để miêu tả con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, các em cần quan sát thật kĩ hình dung, một số bộ phận nổi bật, phải biết sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sẽ sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con chó hoặc con mèo mà em có dịp quan sát.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Kiểm tra việc lập dàn ý của hs
- Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? 
*Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần chú ý những đặc điểm để phân biệt con vật em tả khác những con vật cùng loại ở những nét đặc biệt như màu lông, cái tai, bộ ria,... khi tả chú ý chỉ chọn những nét nổi bật. 
- Gọi hs đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào bảng 
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động 
Bài 4: Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Khi miêu tả con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kĩ hoạt động của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, hoạt động khác với con chó hoặc con mèo khác, khi tả các em chỉ cần tả những đặc điểm nổi bật. 
- Gọi hs đọc kết quả quan sát, ghi kết quả vào 2 cột. 
 - Cùng hs nhận xét, khen ngợi những hs biết dùng những từ ngữ, hình ảnh sinh động 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà dựa vào kết quả quan sát hoàn thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của con chó hoặc con mèo. 
- Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn 
- 2 hs thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Quan sát, lắng nghe 
+ Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân
-Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí
-Bộ lông: vàng óng, như màu của những con tơ nõn...
- Đôi mắt: chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.
- Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẻ cũng mềm như thế, ngăn ngắn. 
-Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt
-Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng 
- Ghi vào vở 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi 
- Lắng nghe , ghi nhớ 
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, thực hiện 
- Lắng nghe, thực hiện 
____________________________________
Tiết 2: Tiếng Anh (Gv chuyên dạy)
Tiết 3: Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu: 
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm..
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
II/ Đồ dùng dạy-học: - Truyện đọc lớp 4.
- Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện:
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/KTBC: Đôi cánh của ngựa trắng
- Gọi 1 hs kể 2 đoạn của câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện. 
- Nhận xét
B/Dạy-học bài mới:
1)Giới thiệu bài: 
2) HD hs kể chuyện
a) HD hs hiểu yêu cầu của bài
-Gọi hs đọc đề bài
-Gạch dưới: được nghe, được đọc , du lịch, thám hiểm.
- Gọi hs đọc các gợi ý 1,2 
- Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm
- Gọi hs hãy nói tiếp nhau nói: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? 
- Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi hs đọc 
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
-Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- YC hs lắng nghe, trao đổi về câu chuyện.
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay nhất. 
C/ Củng cố, dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. 
- Nhận xét tiết học 
- 1 hs thực hiện y/c: Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Theo dõi 
- 2 hs đọc 
- Lắng nghe
+ Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của nhà hàng hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK TV4.
+ Em kể chuyện thám hiểm Vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển.
+ Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em đọc trong báo TNTP
+ Em kể chuyện Ếch và chẫu chàng. Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước khi bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giiếng...
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi 
- Vài hs thi kể chuyện trước lớp 
- Trao đổi về câu chuyện
+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
+ Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao?
+ TRong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất?
+ Bạn có suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện?
- Nhận xét, bình chọn. 
- Lắng nghe, thực hiện 
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016
 Buổi sáng Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU CẢM
 I/ Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1,mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộ lộ qua câu cảm (BT3).
 II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhóm để các nhóm thi làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm
- Gọi hs làm lại bài tập 3
- Nhận xét 
B/Dạy-học bài mới:
1)Giới thiệu bài: 
2) Tìm hiểu bài
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3 
- Hai câu văn trên dùng để làm gì? 
- Cuối các câu trên có dấu gì? 
*Kết luận: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên... của người nói. Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật... khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
3) Luyện tập
Bài 1: - Gọi hs đọc yc BT
- YC hs tự làm bài (phát bảng nhóm cho 2 hs)
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Mời hs dán bảng nhóm , nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Câu kể 
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- YC hs làm bài theo cặp 
Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c
- Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó. 
a) Ôi, bạn Nam đến kìa! 
b) Ồ, bạn Nam thông minh quá! 
c) Trời, thật là kinh khủng! 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
- Tự đặt 3 câu cảm và viết vào vở.
- Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu. 
- 2 hs đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm 
- Lắng nghe 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bô lông mèo
- A! con mèo này khôn thật! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo. 
- Cuối câu có dùng dấu chấm than 
- Lắng ngh e 
- Vài hs đọc trước lớp 
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài 
- Lần lượt phát biểu 
 Câu cảm
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
- Ôi, trời rét quá!
- Bạn Ngân chăm chỉ quá!
- Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
- 1 hs đọc y/c
- HS làm bài nhóm đôi 
a) Trời, cậu giỏi thật! 
- Bạn thật là tuyệt !
- Bạn giỏi quá!...
b) Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt!
- Trời ơi, lâu quá rồi mình mới gặp cậu!
- Trời, bạn làm mình cảm động quá! 
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, thực hiện 
a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. (Hôm nay cả lớp được đi tham quan Việc Bảo tàng Quân đội. Mọi người đều tập trung đông đủ, chỉ thiếu bạn Nam. Tất cả nóng lòng chờ đợi, bỗng một bạn nhìn thấy Nam từ xa đang đi lại, bèn kêu lên: Ôi, bạn Nam đến kìa!) 
b) Bộc lộ cảm xúc thán phục. (Cô giáo ra cho cả lớp một cây đố thật khó, chỉ mỗi mình bạn Nam giải được. Bạn Hải thán phục thốt lên: Ồ, bạn Nam thông minh quá!) 
c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. (Em xem một trích một đoạn phim kinh dị của Mĩ, trên ti vi, thấy một con vật quái dị, em thốt lên: Trời, thật là kinh khủng!) 
- Lắng nghe, thực hiện 
Tiết 2: TOÁN: THỰC HÀNH
I/Mục tiêu: 
 - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
 - Bài tập cần làm bài 1 và bài 2 * dành cho HS khá giỏi
II/Đồ dùng dạy-học:
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc...
- Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất) 
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế. 
- Kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm 
B/Bài mới:
1) HD thực hành tại lớp 
a) Đo đoạn thằng trên mặt đất
- Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi
- Nêu yêu cầu: Chúng ta sẽ dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B 
- Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B? 
- Kết luận cách đo đúng như SGK 
- Gọi hs cùng thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B 
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
-YC hs quan sát hình minh họa trong SGK và nêu:
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
+ Cách gióng cọc tiêu như sau: 
- Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định
- Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
 - Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là 3 điểm chưa thẳng hàng. 
 - Nhìn thấy 1 cạnh (sườn) của 2 cọc tiêu còn lại là 3 điểm đã thẳng hàng. 
2) Thực hành ngoài lớp học
- Yêu cầu: Dựa vào cách đo như thầy hướng dẫn và hình vẽ trong SGK, các em thực hành đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. 
* Giao việc: Nhóm 1,2 đo chiều dài lớp học, nhóm 3,4 đo chiều rộng lớp học, nhóm 5,6 đo khoảng cách hai cây bàng trên sân trường sau đó ghi kết quả đo được theo nội dung BT1 
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm lúng túng và ghi nhậnkết quả thực hành của mỗi nhóm.. 
-Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm 
*Bài 2: Tập ước lượng độ dài 
- YC hs tập trung theo 3 hàng ngang và sau đó mỗi em sẽ ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét.
- YC hs dùng thước đo kiểm tra lại. 
C/Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập thực hành gióng cọc tiêu trên mặt đất và tập ước lượng các bước đi của mình. 
- Bài sau: Thực hành (tt)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- NHóm trưởng báo cáo 
- Theo dõi 
- HS phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe 
- 1 HS cùng GV thực hành 
- Lắng nghe 
- Các nhóm thực hành
- Báo cáo kết quả thực hành 
- Thực hiện theo y/c 
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/Mục tiêu: 
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai bá

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_4_MOI_NHAT_TUAN_30.doc