Giáo án lớp 4 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1,2).

 2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng vốn từ đã hoc theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).

 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2 .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (5) Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị .

 3. Bài mới : (27) Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

 

doc45 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự làm bài rồi chữa bài 
 Đáp số : 180 cm2 
- HS làm bài vào SGK
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 3 : 
 4. Củng cố - Dặn dò (4’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua giải toán lời văn ở bảng .
- Nhận xét tiết học .
- CB: Tỉ lệ bản đồ.
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 Đáp số : 45 ô tô 
Toán (tiết 147)
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ?
	2. Kĩ năng: Nêu được ý nghĩa các tỉ lệ bản đồ .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ thế giới , VN , một số tỉnh , thành phố .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Tỉ lệ bản đồ .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu tỉ lệ bản đồ .
MT : Giúp HS nắm ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ .
- Cho HS xem một số bản đồ có ghi tỉ lệ rồi giới thiệu : Các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ; 1 : 500 000  ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ .
- Nêu tiếp :
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ 10 000 000 lần ; chẳng hạn : Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km .
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số . Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ; mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 :
 4. Củng cố -Dặn dò (4’) 
- Nêu lại ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ .
- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu ý nghĩa các tỉ lệ bản đồ ở bảng .
- Nhận xét tiết học .
- CB: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
Hoạt động lớp .
- Nêu được câu trả lời về ý nghĩa các tỉ lệ bản đồ .
- Thực hiện tương tự bài 1 , chỉ cần viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- Ghi Đ , S vào ô trống .
Toán (tiết 148)
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
	2. Kĩ năng: Thực hành được các bài tập .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vẽ lại bản đồ trường Mầm Non xã Thắng Lợi trong SGK phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Tỉ lệ bản đồ .
 3. Bài mới : (27’) Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu các bài toán .
MT : Giúp HS hiểu và biết cách làm các bài toán .
a) Bài toán 1 :
+ Gợi ý để HS hiểu ý nghĩa tỉ lệ bản đồ nêu trong bài toán .
+ Giới thiệu cách ghi bài giải như SGK .
b) Bài toán 2 :
+ Gợi ý để HS hiểu ý nghĩa tỉ lệ bản đồ nêu trong bài toán .
+ Giới thiệu cách ghi bài giải như SGK . 
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
4. Củng cố -Dặn dò (4’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Đại diện các nhóm thi đua giải toán về tỉ lệ bản đồ ở bảng .
- Nhận xét tiết học .
- CB: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.(tt)
Hoạt động lớp .
- Tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- Thực hiện tương tự bài 1 .
Toán (tiết 149)
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết đước một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
	2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các bài tập .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
 3. Bài mới : (27’) Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu các bài toán .
MT : Giúp HS biết cách làm các bài toán về tỉ lệ bản đồ .
a) Bài toán 1 :
- Gợi ý để HS thấy vì sao cần phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm .
- Nêu cách giải như SGK .
b) Bài toán 2 :
- Gợi ý để HS thấy vì sao cần phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm .
- Nêu cách giải như SGK . 
Hoạt động lớp .
- Tự tìm hiểu đề toán .
- Theo dõi .
- Tự tìm hiểu đề toán .
- Theo dõi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
4. Củng cố -Dặn dò (4’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Đại diện các nhóm thi giải toán về tỉ lệ bản đồ ở bảng .
- Nhận xét tiết học .
- CB: Thực hành.
Hoạt động lớp .
- Tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng .
- Tự tìm hiểu bài toán rồi giải .
- Tính được độ dài thu nhỏ của chiều dài , chiều rộng rồi vẽ vào vở .
Toán (tiết 150)
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
	2. Kĩ năng: Thực hành thành thạo 2 kĩ năng trên .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước dây cuộn , một số cọc mốc . Cọc tiêu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Thực hành .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành tại lớp .
MT : Giúp HS nắm cách đo độ dài một đoạn thẳng bằng thước dây .
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành ngoài lớp .
MT : Giúp HS nắm cách đo độ dài một đoạn thẳng bằng thước dây .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm , cố gắng để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau .
a) Bài 1 : Thực hành đo độ dài .
b) Bài 2 : Tập ước lượng độ dài .
 4. Củng cố -Dặn dò (4’)
- Đánh giá , nhận xét .
- Bình chọn nhóm thực hành tốt nhất .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động nhóm .
- Dựa vào cách đo để đo độ dài 2 điểm cho trước .
- Thực hiện như bài 2 SGK .
Khoa học (tiết 59)
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
	2. Kĩ năng: Kể được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật ; trình bày được nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt .
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 118 , 119 SGK .
	- Sưu tầm tranh , ảnh cây thật hoặc lá cây , bao bì quảng cáo cho các loại phân bón .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nhu cầu nước của thực vật .
 3. Bài mới : (27’) Nhu cầu chất khoáng của thực vật .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật .
MT : Giúp HS kể ra được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật .
- Kết luận : Trong quá trình sống , nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng , cây sẽ phát triển kém , không ra hoa kết quả được hoặc nếu có sẽ cho năng suất thấp . Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây . Ni-tơ là chất khoáng quan trọng màcây cần nhiều .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm quan sát hình các cây cà chua SGK và thảo luận :
+ Các cây cà chua ở hình b , c , d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ?
+ Trong số các cây cà chua , cây nào phát triển tốt nhất ? Tại sao ?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? Tại sao ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật .
MT : Giúp HS nêu được một số ví dụ về các loại cây khác nhau hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng khoáng nào ? ; nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây .
- Phát phiếu học tập cho các nhóm .
- Chữa bài cho HS .
- Giảng : Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau , nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau .
- Kết luận : 
+ Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau .
+ Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau , nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau .
+ Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại cây , của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng , đúng cách để được thu hoạch cao . 
4. Củng cố - Dặn dò (4’)
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
- Nhận xét tiết học .
- CB: Nhu cầu không khí của thực vật.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc mục Bạn cần biết để làm bài tập .
- Các nhóm tiếp tục làm việc với phiếu học tập :
Tên cây
Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn
Ni-tơ
Ka-li
Phốt-pho
Lúa
Ngô
Khoai lang
Cà chua
Đay
Cà-rốt
Rau muống
Cải củ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
Khoa học (tiết 60)
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
	2. Kĩ năng: Kể được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật ; nêu được vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật .
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 120 , 121 SGK . Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nhu cầu chất khoáng của thực vật .
 3. Bài mới : (27’) Nhu cầu không khí của thực vật .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp , hô hấp .
MT : Giúp HS kể được vai trò của không khí đối với đời sống thực vật ; phân biệt được quang hợp và hô hấp .
+ Không khí có những thành phần nào ?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật .
- Kết luận : Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp . Cây dù được cung cấp đủ nước , chất khoáng , ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cũng không sống được .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
-Nêu lại những kiến thức cũ đã ôn .
- Quan sát hình 1 , 2 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau :
+ Trong quang hợp , thực vật hút khí gì và thải khí gì ?
+ Trong hô hấp , thực vật hút khí gì và thải khí gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng ?
- Một số nhóm trình bày .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một só ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật .
MT : Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật .
- Nêu vấn đề : Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó ?
- Yêu cầu HS :
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật .
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật .
- GV rút ra kết luận.
4. Củng cố- Dặn dò (4’)
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Khí các-bô-níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên . Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các-bô-níc và nước .
- Đọc mục Bạn cần biết nêu .
Lịch sử (tiết 26)
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
CỦA VUA QUANG TRUNG
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước.
	2. Kĩ năng: Kể được một số chính sách về kinh tế , văn hóa của vua Quang Trung ; nêu được tác dụng của các chính sách đó .
	3. Thái độ: Tự hào về lịch sử nước nhà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Quang Trung đại phá quân Thanh .
 3. Bài mới : (27’) Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung .
- Trình bày tóm tắt tình hình nước ta trong thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển .
- Phân nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nêu nội dung và tác dụng của các chính sách đó .
-GV rút ra kết luận.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm những chính sách về văn hóa của vua Quang Trung .
- Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu như thế nào ?
- Trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .
 4. Củng cố- Dặn dò (4’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử của dân tộc .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
- Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành .
Địa lí (tiết 27)
THÀNH PHỐ HUẾ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế .
	2. Kĩ năng: Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ).
	3. Thái độ: Tự hào về thành phố Huế .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ hành chính VN .
	- Aûnh một số cảnh quan đẹp , công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Thành phố Huế .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
HĐ 1 : Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về tự nhiên , văn hóa của thành phố Huế .
- Treo bản đồ hành chính VN ở bảng .
- Cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan , tìm hiểu về Huế .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 2 em xác định Huế trên bản đồ và cho biết từ nơi em ở đến Huế phải đi về hướng nào ?
- Từng cặp làm các BT trong SGK :
- Xác định trên lược đồ hình 1 :
+ Con sông chảy qua Huế là sông Hương 
+ Các công trình kiến trúc cổ là : kinh thành Huế , lăng Tự Đức , điện Hòn Chén  
+ Phía tây , Huế dựa vào các núi , đồi của dãy Trường Sơn . Phía đông nhìn ra biển .
+ Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm .
HĐ2 : Huế – thành phố du lịch .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về du lịch của thành phố Huế .
- Mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế : Sông Hương chảy qua thành phố , các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các cung điện , lăng tẩm , chùa , miếu . Nét đặc sắc về văn hóa : nhã nhạc , ca múa cung đình ; làng nghề ; văn hóa ẩm thực  
4. Củng cố - Dặn dò (4’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào về thành phố Huế .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Trả lời các câu hỏi mục 2 SGK :
+ Nêu được tên các điểm du lịch dọc theo sông Hương .
+ Kết hợp với ảnh , nêu tên và mô tả về các địa điểm có thể đến tham quan .
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc .
- Quan sát hình 11 , nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường .
SINH HO ẠT LỚP(Tuần28)
I.Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến nội dung và phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung:
1/ Nhận xét kế hoạch hoạt động của tuần qua.
Tổ trưởng của các tổ báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tuần qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả chung.
GV nhận xét chung.
* Chuyên cần: Đi học tương đối đầy đủ,nghỉ học có xin phép.
* Học tập: Đa số các em đều tiến bộ trong học tập.Bên cạnh một số em thường xuyên không thuộc bài: Duy, Thìn,
 + Bảo, Thi, Huy,..hay nói chuyện trong giờ học.
* Tác phong đạo đức: Nghiêm túc,mặc đồng phục đúng qui định.
* Vệ sinh: Đa số các em đầu tóc gọn gàng.
* Các mặt khác: Đa số các em chưa đóng tiền đầu năm.
2/ Nội dung và phương hướng hoạt động của tuần qua. 
 * Chuyên cần: Đến lớp đúng giờ,đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
* Tác phong đạo đức : Tiếp tục kiểm tra và nhắc nhở HS đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ trước khi đến lớp.
* Vệ sinh: Aên mặc gọn gàng khi đến lớp.
* Các mặt khác:
- Duy trì phong trào ca hát đầu giờ.
- Vận động HS ủng hộ tạc tượng anh hùng Huỳnh Việt Thanh, tặng hoa kiểng cho lớp.
- Phụ đạo HS yếu.
- Nhắc nhở HS rửa tay theo 6 bước, thực hành tiết kiệm điện nước,bỏ rác đúng quy định.
- Phát động phong trào nhịn quà sáng giúp bạn vượt khó.
- Vận động HS mua bảo hiểm y tế.
- Tập dợt văn nghệ.
- Tiếp tục dạy phòng ngừa thảm họa.
- Thi giữa HKII.
SINH HO ẠT LỚP(Tuần29)
I.Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến nội dung và phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung:
1/ Nhận xét kế hoạch hoạt động của tuần qua.
Tổ trưởng của các tổ báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tuần qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả chung.
GV nhận xét chung.
* Chuyên cần: Đi học tương đối đầy đủ,nghỉ học có xin phép.
* Học tập: Đa số các em đều tiến bộ trong học tập.Bên cạnh một số em thường xuyên không thuộc bài: Kiều,Duy, Thìn,
 + Băng, Đức,Bảo, Thi, Huy,..hay nói chuyện trong giờ học.
* Tác phong đạo đức: Nghiêm túc,mặc đồng phục đúng qui định.
* Vệ sinh: Đa số các em đầu tóc gọn gàng.
* Các mặt khác: Đa số các em chưa đóng tiền đầu năm.
2/ Nội dung và phương hướng

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc