Giáo án lớp 4 - Tuần 3
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung bài viết “ Cháu nghe câu chuyện của bà ” .
- Nghe – viết lại đúng chính tả bài thơ “ Cháu nghe câu chuyện của bà ” . Biết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ . Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : tr / ch , hỏi / ngã .
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b .
- Vở BT Tiếng Việt 4 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cu : (3) Mười năm cõng bạn đi học .
Mời 1 em đọc cho 2 bạn viết vào bảng lớp , cả lớp viết vào
ộng 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm cấu tạo của một bức thư . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Lương viết thư cho Hồng để làm gì ? - Người ta viết thư để làm gì ? - Để thực hiện mục đích trên , một bức thư cần có những nội dung gì ? - Qua bức thư đã đọc , em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ? Hoạt động lớp . - 1 em đọc lại bài “Thư thăm bạn” . - Cả lớp trả lời câu hỏi SGK . - Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình bạn ấy vừa bị trận lụt gây đau thương , mất mát lớn . - Để thăm hỏi , thông báo tin tức cho nhau , trao đổi ý kiến , chia vui , chia buồn , bày tỏ tình cảm với nhau . - Một bức thư cần có những nội dung sau: + Nêu lí do và mục đích viết thư . + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư + Thông báo tình hình của người viết thư + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư . - Đầu thư : Ghi địa điểm , thời gian , lời thưa gửi . - Cuối thư : Ghi lời chúc , lời cám ơn , hứa hẹn của người viết thư , chữ kí vả tên của người viết thư . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Giảng giải , đàm thoại . Hoạt động lớp . - 2 – 3 em đọc phần Ghi nhớ SGK . - Cả lớp đọc thầm lại . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . a) Tìm hiểu đề : - Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn ở Bảng phụ , giúp HS nắm vững yêu cầu của đề qua các câu hỏi : + Đề yêu cầu em viết thư cho ai ? + Đề xác định mục đích viết thư để làm gì ? + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào ? + Cần thăm hỏi bạn những gì ? + Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp , ở trường hiện nay ? + Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì ? b) Thực hành viết thư : - Nhận xét . - Khuyến khích HS viết được một lá thư thăm hỏi chân thành , tình cảm , kể được nhiều việc ở lớp , ở trường . - Chấm , chữa 2 – 3 bài . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc đề bài . Cả lớp đọc thầm lại . + Một bạn ở trường khác . + Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp , ở trường em hiện nay . + Gần gũi , thân mật . + Sức khỏe , việc học hành ở trường mới , tình hình gia đình , sở thích của bạn + Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi ; cô giáo , bạn bè ; kế hoạch sắp tới của lớp , trường + Chúc bạn khỏe , học giỏi , hẹn gặp lại . - Viết ra nháp những ý cần viết trong thư - Vài em trình bày miệng lá thư . - Cả lớp viết thư vào vở . - Vài em đọc lá thư của mình . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS biết thăm hỏi bạn bè và những người thân . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . Biểu dương những em viết thư hay . - Yêu cầu những em viết chưa xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bức thư . Toán (tiết 11) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I. MỤC TIÊU : - Giúp HS : Biết đọc , viết các số đến lớp triệu . Củng cố thêm về hàng và lớp . Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu . - Đọc , viết được các số đến lớp triệu ; dùng thành thạo bảng thống kê số liệu - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ hoặc tờ giấy to có kẻ sẵn các hàng , các lớp như ở phần đầu bài . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Triệu và lớp triệu . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Triệu và lớp triệu (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và viết số MT : Giúp HS đọc , viết số thành thạo . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn , yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra bảng lớp : 342 157 413 . - Hướng dẫn thêm : + Tách số ra thành từng lớp . + Đọc từ trái sang phải . - Đọc chậm cho HS theo dõi rồi đọc liền mạch . Hoạt động lớp . - Đọc số vừa viết . Có thể tự liên hệ với cách đọc các số có 6 chữ số đã học . - Đọc lại , nêu lại cách đọc số : + Tách số thành từng lớp . + Tại mỗi lớp , dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : Miệng + Cho HS viết số tương ứng vào vở . - Bài 2 : - Bài 3 a, b: + GV đọc đề bài . - Bài 4 : Miệng Hoạt động lớp . - Viết : 32 000 000 , 32 516 000 , 32 516 497 , 834 291 712 , 308 250 705 , 500 209 037 . - Vài em đọc . - Viết số tương ứng rồi kiểm tra chéo nhau . - Tự xem bảng , sau đó trả lời các câu hỏi SGK . Cả lớp thống nhất kết quả . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách đọc , viết số đến lớp triệu . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập 3c, d / 15 - Chuẩn bị: Luyện tập v Rút kinh nghiệm: Toán (tiết 12) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giúp HS : Củng cố cách đọc , viết số đến lớp triệu . Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số . - Đọc , viết các số thành thạo . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Triệu và lớp triệu (tt) . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Oân tập . MT : Giúp HS nắm vững hàng , lớp của số có nhiều chữ số . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Cho HS nêu lại các hàng , các lớp từ nhỏ đến lớn . - Khai thác thêm : + Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số ? ( 7 , 8 hoặc 9 chữ số ) Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : Trò chơi + Yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô trống . + Khi chữa bài , cho một vài em đọc to làm mẫu ; sau đó nêu cụ thể cách viết số ; các em khác theo đó kiểm tra bài làm của mình . - Bài 2 dòng trên: + Viết các số lên bảng . - Bài 3a, b : - Bài 4 a: + Giúp HS cách làm . Hoạt động lớp . + Đọc từng số . - Viết các số vào vở , sau đó thống nhất kết quả . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách đọc , viết số vừa học . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập: 2 (dòng dưới); 3c, d, e; 4b, c / 16 - Chuẩn bị: Luyện tập (tt) v Rút kinh nghiệm: Toán (tiết 13) LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố về : Cách đọc , viết số đến lớp triệu . Thứ tự các số . Cách nhận biết thứ tự của từng chữ số theo hàng và lớp . - Đọc , viết số thành thạo . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Oân tập . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1a, b : - Bài 2 c, d : - Bài 3 : Miệng Hoạt động lớp . - Tự làm bài , chữa một số phần . - Tự phân tích và viết số vào vở , sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau . - Đọc số liệu về số dân của từng nước , sau đó trả lời các câu hỏi trong SGK . Hoạt động 2 : Nâng cao . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 4 : (Làm nhà) + Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào ? + Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ ; viết là : 1 000 000 000 . + Nếu nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng ? - Bài 5 : (Trò chơi Hoạt động lớp . - Đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu . + Trả lời : 1000 triệu . + Phát hiện : Viết chữ số 1 , sau đó viết 9 chữ số 0 tiếp theo . + Trả lời : 1000 triệu đồng . - Nêu cách viết vào chỗ chấm . - Quan sát lược đồ , nêu số dân của một số tỉnh , thành phố . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách đọc , viết số ; tên các hàng ; tên lớp của số . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập: 1c, d; 2a, b; 4 / 17 - Chuẩn bị: Dãy số tự nhiên. v Rút kinh nghiệm: Toán (tiết 14) DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Giúp HS : Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên . - Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập (tt) . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Dãy số tự nhiên . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên . MT : Giúp HS hiểu số tự nhiên và dãy số tự nhiên . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Gợi ý HS nêu một vài số đã học . - Ghi các số HS nêu ở bảng . - Chỉ vào các số tự nhiên và nêu : “ Các số là các số tự nhiên ” . - Hướng dẫn viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn , bắt đầu từ số 0 . - Giới thiệu : Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên . - Nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên hoặc không phải là dãy số tự nhiên - Cho quan sát hình vẽ tia số ở bảng phụ , tập cho HS nhận xét . Hoạt động lớp . - Nhắc lại và nêu thêm ví dụ . - Nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết . - Nhắc lại . - Nêu : + 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 là dãy số tự nhiên ; ba dấu chấm để chỉ các số tự nhiên lớn hơn 10 . + 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0 . + 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu ba dấu chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10 . - Nêu : Đây là tia số , trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số , số 0 ứng với điểm gốc của tia số , ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số . Hoạt động 2 : Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên . MT : Giúp HS nắm một số đặc điểm của dãy số tự nhiên . PP : Động não , đàm thoại , giảng giải . - Hướng dẫn HS tập nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên bằng cách đặt câu hỏi . Hoạt động lớp . - Nêu : + Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số liền sau số đó . Như thế , dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi . Điều đó chứng tỏ : không có số tự nhiên lớn nhất . + Bớt 1 ở bất kì số nào khác 0 cũng được số liền trước số đó . + Trong dãy số tự nhiên , hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 , 2 : Trò chơi - Bài 3 a, b, c: - Bài 4 a: Hoạt động lớp . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Tự làm bài rồi chữa bài . - Tự làm bài rồi chữa bài . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại các đặc điểm của dãy số tự nhiên . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập 3d, e, g; 4b, c / 19 - Chuẩn bị: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân. v Rút kinh nghiệm: Toán (tiết 15) VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : - Giúp HS hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về : đặc điểm của hệ thập phân ; sử dụng mười kí hiệu để viết số trong hệ thập phân ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể . - Tự nêu được giá trị mỗi chữ số trong một số . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Dãy số tự nhiên . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Viết số tự nhiên trong hệ thập phân . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhận biết đặc điểm của hệ thập phân . MT : Giúp HS nắm các đặc điểm của hệ thập phân . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Gợi ý HS nêu đặc điểm của hệ thập phân qua câu hỏi . - Nêu : Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân . Hoạt động lớp . - Nêu : + Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số . Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó . + Với 10 chữ số , ta có thể viết được mọi số tự nhiên . + Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : Trò chơi + Đọc số . - Bài 2 : + Nêu sẵn bài tập trên bảng . Hoạt động lớp . + Viết số . + Nêu số đó gồm mấy chục nghìn , mấy nghìn , mấy trăm - Tự làm bài theo mẫu rồi chữa bài . + Nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại các đặc điểm của hệ thập phân . 5. Dặn dò : (1’) - Làm các bài tập 3 / 20 - Chuẩn bị: So sánh và xếp thứ tự số tự nhiên. v Rút kinh nghiệm: Khoa học (tiết 5) VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU : - Biết vai trò của chất đạm và chất béo . - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo . Nêu vai trò của chất đạm , chất béo đối với cơ thể . Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm , chất béo . - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 12 , 13 SGK . - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Vai trò của chất bột đường . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Vai trò của chất đạm và chất béo . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo . MT : Giúp HS nói được tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nhận xét , bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh . - Kết luận : + Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể : làm cơ thể lớn lên , thay thế những tế bào già bị hủy hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống . Vì vậy , chất đạm rất cần cho sự phát triển của trẻ em . Nó có nhiều trong thịt , cá , trứng , sữa , đậu + Chất béo rất giàu năng lượng , giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A , D , E , K . Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn , mỡ lợn , bơ , cá , hạt đậu Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Từng nhóm nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo trong hình SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của hai chất này ở mục “Bạn cần biết” . - Trả lời các câu hỏi : + Nói tên những thức ăn giàu đạm có trong hình . + Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày . + Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? + Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình . + Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày . + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo . MT : Giúp HS phân loại được các thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo có nguồn gốc từ động , thực vật . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Phát phiếu học tập cho mỗi HS . - Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động , thực vật . Hoạt động lớp , cá nhân . - Làm việc với Phiếu học tập : Tên thức ăn Nguồn gốc Đậu nành Thịt lợn Trứng Thịt vịt Cá Đậu phụ Tôm Thịt bò Đậu Hà Lan Cua , ốc Mỡ lợn Lạc Dầu ăn Vừng Dừa - Một số em trình bày kết quả làm việc với phiếu trước lớp . - Nhận xét , bổ sung . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng . 5. Dặn dò : (1’) - Xem trước bài “ Vai trò của vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ ” . v Rút kinh nghiệm: Khoa học (tiết 6) VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN , CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. MỤC TIÊU : - Biết vai trò của vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ . - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ . - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 14 , 15 SGK . - Giấy khổ to ; bút viết và phấn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vai trò của chất đạm và chất béo . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Vai trò của vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ . MT : Giúp HS kể được tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ ; đồng thời nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều những chất này . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm đều có giấy khổ to . - Tuyên dương nhóm thắng cuộc ( ghi được nhiều tên thức ăn , đánh dấu vào các cột tương ứng đúng ) . Hoạt động lớp , nhóm . - Hoàn thiện bảng dưới đây : ( 8 phút ) Tên thức ăn Nguồn gốc động vật Nguồn gốc thực vật Chứa vi-ta-min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ Rau cải x x x x - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn . Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của vi-ta-min , chất khoáng , chất xơ và nước MT : Giúp HS nêu được vai trò của vi-ta-min , chất khoáng , chất xơ và nước . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . a) Vai trò của vi-ta-min : - Đặt câu hỏi : + Kể tên một số vi-ta-min mà em biết . Nêu vai trò của vi-ta-min đó . + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể . - Kết luận : Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động ; nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể . Nếu thiếu vi-ta-min , cơ thể sẽ bị bệnh . b) Vai trò của chất khoáng : - Đặt câu hỏi : + Kể tên một số chất khoáng mà em biết . Nêu vai trò của chất khoáng đó . + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể . - Kết luận : Mọt số chất khoáng như sắt , can-xi tha
File đính kèm:
- Tuan 03.doc