Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Giáp

1. Ổn định: 1’

2.Kiểm tra bài cũ:5’

- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 5.

- GV nhận xét HS.

3.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:1’

 b.Tìm hiểu bài:

HĐ1: Cả lớp:15’

1.Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

 ô Bài toán 1

- Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.

+ Bài toán cho ta biết những gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.

- Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng.

- Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ.

- GV kết luận về sơ đồ đúng:

+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau?

+ Em làm thế nào để tìm được 2 phần?

+ Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?

+ Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?

+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau?

+ Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau.

+ Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần.

+ Vậy số bé là bao nhiêu?

+ Số lớn là bao nhiêu?

 Bài toán 2

- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Hiệu của hai số là bao nhiêu?

- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?

- Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên.

- Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi:

+ Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau?

+ Hiệu số phần bằng nhau là mấy?

+ Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét? Vì sao?

+ Hãy tính giá trị của một phần.

+ Hãy tìm chiều dài.

+ Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật.

Kết luận:

- Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?

 4.Luyện tập – Thực hành:

HĐ1: Cá nhân:15’

 Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Gv đặt câu hỏi gợi mở và hướng dẫn HS giải.

4.Củng cố- Dặn dò:3’

- GV tổng kết giờ học.

- Gọi HS nhắc lại cách tính hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Giáp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn trong nhóm , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- 2,3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện .
-Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện .
-Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
-Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhận kể hay nhất .
- HS nêu
	Thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1: THỂ DỤC:
BÀI :57
MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn .
 Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: 1 còi, dây, dụng cụ tập môn tự chọn để HS tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
 - Kiểm tra bài cũ
2.Cơ bản:
 a.Môn thể thao tự chọn. 
 * Đá cầu:
 - Ôn chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân). 
 - Học chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm hai người. 
 * Ném bóng:
 - Ôn động tác bổ chợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia.
 - Ôn cách cầm bóng tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích, ném ( chưa ném bóng và có 
ném bóng).
 - Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn 
bị,lấy đà, ném.
 - Tập ném bóng vào đích.
 b. Nhảy dây:
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 - Thi vô địch.
3. Kết thúc:
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát.
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn môn thể thao tự chọn.
6.8’
2.8N
2.8N
1.2’
18.22’
7,8’
2L
2L
3.5’ 
1,2’
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
 - Cho học sinh KĐ
 - GV nêu nội dung tập hướng dẫn cách tập sau đó chia tổ cho HS tập GV nhận xét
 - GV hướng dẫn cho HS cách cầm bóng, đứng chuẩn 
bị sau đó cho HS tập kết hợp GV nhận xét.
- GV nhắc lại cách tập sau 
đó cho HS chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học
 - GV giao bài tập về nhà.
Tiết 2: TOÁN:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
(Tiết 142)
I. Mục tiêu :
Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* Bài 1
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài toán, cách giải đúng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:5’
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 5.
- GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:1’
 b.Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp:15’
1.Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 ô Bài toán 1 
- Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.
- Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ.
- GV kết luận về sơ đồ đúng:
+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau?
+ Em làm thế nào để tìm được 2 phần?
+ Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?
+ Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau?
+ Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau.
+ Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần.
+ Vậy số bé là bao nhiêu?
+ Số lớn là bao nhiêu?
 Bài toán 2 
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Hiệu của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
- Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên.
- Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi:
+ Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau?
+ Hiệu số phần bằng nhau là mấy?
+ Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét? Vì sao?
+ Hãy tính giá trị của một phần.
+ Hãy tìm chiều dài.
+ Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật.
Kết luận:
- Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
 4.Luyện tập – Thực hành: 
HĐ1: Cá nhân:15’
 Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Gv đặt câu hỏi gợi mở và hướng dẫn HS giải.
4.Củng cố- Dặn dò:3’
- GV tổng kết giờ học.
- Gọi HS nhắc lại cách tính hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS nghe và nêu lại bài toán.
+ Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là .
+ Yêu cầu tìm hai số.
- HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế.
- HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ.
+ Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau.
+ Em đếm, thực hiện phép trừ: 
5 – 3 = 2 (phần).
+ Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
+ 24 đơn vị.
+ 24 tương ứng với hai phần bằng nhau.
+ Nghe giảng.
+ Giá trị của một phần là: 24: 2 = 12.
+ Số bé là: 12 Í 3 = 36.
+ Số lớn là: 36 + 24 = 60.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Là 12m.
- Là .
- 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp.
- Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV.
+ Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế.
+ Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần)
+ Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét.
+ Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau.
+ Giá trị của một phần là:
12: 3 = 4 (m)
+ Chiều dài hình chữ nhật là:
4 Í 7 = 28 (m)
+ Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 12 = 16 (m)
- HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần.
Ø Bước 4: Tìm các số.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK
 Giải:
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là:
 5 – 2 = 3 (phần)
Số thứ nhất là:123: 5 x 2 = 82
Số thứ hai là: 123 + 82 = 205
 Đáp số: SB: 82 , SL: 205
	Chiều, thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: KĨ THUẬT:
LẮP XE NÔI ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . 
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .
Với HS khéo tay :
Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được
II. Đồ dùng dạy học
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
III. Các hoạt động dạy học 
I / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II / Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu.
- GV nhận xét.
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài Ghi bảng
b .Hướng dẫn 
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.
+ Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? .
+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật .
* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.
- GV Lắp từng bộ phận.
+ Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?
- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe. 
* Lắp thanh đỡ – giá đở trục bánh xe.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát.
- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.
- GV nhận xét.
* Lắp thành và mui xe.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.
* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát
nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.
* Lắp ráp xe nôi.
- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắ ráp.
- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nôi
 - Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhắc lại tựa
- Lớp quan sát nhận xét.
- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
- HS quan sát
- HS nêu : để lắp tay kéo ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.
- HS quan sát và lắp, cả lớp theo dõi
- HS quan sát và thực hiện lắp theo.
- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.
- Lớp nhận xét
HS nêu.
- HS nêu.
- Lớp tiến hành lắp ráp.
- HS tháo để vào hộp.
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Thứ 4 ngày 6 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: TẬP ĐỌC :
TRĂNG ƠI..........TỪ ĐÂU ĐẾN ?
 I. Mục tiêu:
+ Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến , sự gần gũi của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài) 
+ Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ
+ Biết yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Khởi động.(3')
+ Đọc và nêu ND bài Đường đi Sa Pa?
+ GTBM
HĐ2.Luyện đọc (13')
- Gọi 1 HS đọc bài
- Luyện đọc nối tiếp.
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Đọc đúng, trôi chảy, lưu loát.
HĐ3. Tìm hiểu bài(15')
HD HS trả lời câu hỏi SGK:
* Hiểu nội dung bài
HĐ4. Luyện đọc lại(7')
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 3 khổ thơ đầu 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ 
* Đọc thuộc bài.
HĐ5 Kết thúc(3')
+ Nhắc lại ND bài
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và nêu ND.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý chính của bài .
- HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ . 
HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ 
Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức 4.
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:Tiết 2
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’
+ Nêu những hậu quả tai nạn giao thông để lại?
+ Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hướng dẫn thực hành: 8’
HĐ 1:Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
HĐ 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42): 10’
- GV chia HS làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
a/ Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b/ Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c/ Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d/ Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ/ Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e/ Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm.
- GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn: 7’
(Bài tập 4- SGK/42)
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung:
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
4.Củng cố - Dặn dò:3’
- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
+ Nhiều người bị chết, bị thương, kinh tế bị thiệt hại..
+ HS đọc bài học.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
I. Mục tiêu.
+ Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị lịch sự ( ND ghi nhớ) .
 Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự( BT1,2,mục III); phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch sự BT3; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống cho trước Bt4.
+ Rèn KN ứng xử thể hiện sự cảm thông, thương lượng và đặt mục tiêu.
+ Lịch sự trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Khởi động.(5')
+ Khi nói các em cần tỏ thái độ ntn?
+ GTB
HĐ2.Tìm hiểu ví dụ.(15')
Bài 1,2 
- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm các câu nêu yêu, đề nghị .
Bài 3.
GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?
GV kết luận về phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
Bài 4: GV hỏi : 
+ Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
+ Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
* Ghi nhớ .
GV gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ3. Luyện tập.(15')
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp .
- HS khác nhận xét ,GV đánh giá , khết luận lời giải đúng . 
Bài 2: Tổ chức cho Hs làm như bài tập 1.
Bài 3. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp . 
GV gợi ý : Các em hãy đọc đúng ngữ điệu cảu từng câu , tìm các từ xưng hô phù hợp .
Lớp nhận xét. GV đánh giá, chốt lại lời giải đúng 
Bài 4. 
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm . 
GV gợi ý : Với mỗi tình huống , chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự .
- Lớp nhận xét. GV đánh giá .
HĐ4. Kết thúc.(5')
+ Nhắc lại ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học .
+ Chuẩn bị bài sau .
- Cần lịch sự.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
- HS suy nghĩ, làm bài .
- HS phát biểu ý kiến . 
( bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác Hai )
- HS nêu
- HS nói các yêu cầu , đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ .
- Đọc ghi nhớ.
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- HS suy nghĩ, làm bài .
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HS báo cáo kết quả làm bài
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập .
- HS báo cáo kết quả làm bài .
Tiết 4: GDNGLL:
 HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS biết bày tỏ đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn.
- Thông qua trò chơi, HS có hiểu biết về quê hương đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới.
- HS biết yêu hòa bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghĩ với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể. 
- HS có hiểu biết về chiến thắng 30 – 4, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
2.Kĩ năng	
- Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khá năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác.
- HS biết tự hào về lòng dũng cảm, truyền thống đấu trnh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam.
3.Thái độ
- Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
- Giáo dục HS biết tự hào về dân tộc Việt Nam.
II.Chuẩn bị
- Giấy, bút, phong bì, tem thư.
- Bản đồ thế giới và quốc gia.
- Một số quả bóng bay và bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” “ Trái đất màu xanh”
- Tranh ảnh, báo về chiến thắng ngày 30 – 4.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1. Viết thư kết bạn với thiếu nhi quốc tế.
a.Chuẩn bị
- GV phổ biến cho HS trước một tuần về nội dung và hình thức chơi để HS ghi về nhà chuẩn bị trước.
b.Viết thư
- GV nêu vấn đề.Đất nước ta đang thời kì mở cửa...
- HS viết thư cá nhân
- Hưởng dẫn gửi thư.
- GV kết luận....
Tiết 2. Trò chơi du lịch vòng quanh thế giới.
a.Chuẩn bị
- GV phổ biến cho HS trước một tuần về nội dung và hình thức thi để HS ghi về nhà chuẩn bị trước.
+ Chỉ trên bản đồ thế giới, bản đồ quốc gia Việt Nam
- Chỉ những nước nào do GV nêu.
b.Tiến hành lên chỉ.
c. Tổng kết – trao giải thưởng:
- GV khen ngợi, tuyên bố kết quả
Tiết 3. Những cánh chim hòa bình, hữu nghị.
a.Chuẩn bị:
- GV phố biến kế hoạch hoạt động.
+ 1 quả bóng bay hoặc một chiếc diều
+ Viết thông điệp về hòa bình, hữu nghị...
b. Giử thông điệp qua bóng bay hoặc diều:
- Có thể tổ chức thả bóng bay hoặc diều mà HS đã chuẩn bị.
Mở đầu GV nói nội dung thông điệp như:
- Chúng em yêu hòa bình
- Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà.
- Hãy ngăn chặn chiến tranh!
* Tiếp theo mỗi HS đọc to thông điệp của mình hoặc bài hát “Trái đất này là của chúng mình” chẳng hạn
* Sau đó cùng hô to 1,2,3 thả diều hoặc bóng bay.
Tiết 4: Tìm hiểu về chiến thắng 
 30 – 4.
a. Chuẩn bị:
- GV phổ biến trước cho HS nắm được nội dung, hình thức thi.
- HS chuẩn bị tập luyện để thi.
b. Tiến hành cuộc thi.
- Lớp kê thành hình chữ U. Lần lượt HS xung phong lên hái hoa và trả lời câu hỏi
c.Tổng kết – đánh giá:
- Công bố điểm cuộc thi trao giải thưởng
- GV nhận xét nhắc nhớ các em học tập gương chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ trong chiến thắng 30 – 4.
* Dặn các em chuẩn bị chủ đề tháng 5.
- HS nghe về tự chuẩn bị trước
-HS viết thư
- Lẳng nghe GV kết luận
- HS lẳng nghe về chuẩn bị
- HS nghe câu hỏi và lên chỉ.
- HS lắng nghe để về làm...
- Các em lắng nghe...
- HS chuẩn bị bóng bay ...
- HS viết thông điệp gắn lên bóng bay
- Các em lắng nghe...
- HS hô to...
- HS lắng nghe...
- HS nghe về nhà chuẩn bị
- HS trả lời, nhận xét...
- Nghe kết quả cuộc thi
- HS lắng nghe về chuẩn bị cho tốt...
Chiều, thứ 4 ngày 6 tháng 4 năm 2016 
Tiết 1: CHÍNH TẢ :
NGHE - VIẾT: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4....?
I. Mục tiêu:
+ Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ... viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
+ Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch, ết/ếch
+ Có ý thức rèn chữ viêt.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1. Khởi động.(5')
+ KT sách vở, ĐD
+ GTBM
HĐ2. Hướng dẫn HS nghe-viết (15')
- GV đọc bài cần nghe - viết .
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? 
 Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ?
Mẩu chuyện có nội dung là gì? 
- GV đọc cho HS viết .
 - Soát lỗi , thu và chấm bài 
HĐ3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.(15)
Bài 2 (lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn phần a.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng . 
Bài 3: 
GV gọi Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh , HS khác nhận xét , sửa chữa .
 Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
HĐ4. Kết thúc:(5') 
+ Củng cố bài.
+ GV nhận xét tiết học 
+ Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
- HS trả lời.
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả .
- HS viết vở.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS đọc thầm , trao đổi theo cặp .
Tiết 2: TOÁN :
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó".
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.. HS khá giỏi làm bài 3, bài 4.
- Yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK.
III.Các hoạt động dạy- học 
 HĐ1. Khởi động.(5')
+ Nêu các bước giả bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
+ Luyện tập
HĐ2.Luyện tập.(30')
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó chữa bài, nhận xét HS 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề toán và tự làm bài 
- Cho 1 em làm vào b

File đính kèm:

  • docGA_lop_4_Giap.doc