Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012

Hoạt động Giáo viên

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.

-Nhận xét cho điểm

* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.

-GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.

-Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.

Bước 2

-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.

Bước 3: Làm việc cả lớp.

-GV yêu cầu

GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau.

-GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên.

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?

KL: Muốn biến cây cần gì để sống, . yếu tố cần cho cây sống.

* GV phát phiếu học tập cho HS.

Mẫu GV tham khảo sách giáo viên.

Làm việc cả lớp.

Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi sau.

1- Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?

2- Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?

3- Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

KL: như mục bạn cần biết trang 115 SGK.

* Nêu lại tên ND bài học ?

 -Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà ôn bài.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài học.
-Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng.
-Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
-Nhận xét, kết luận lời giải 
+ Ý b/ - Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh .
-Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ , tìm câu trả lời đúng.
- GV treo bảng phụ gọi 1 HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Ý c/ Thám hiểm là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn, có thể nguy hiểm .
-Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS nếu có.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm . 
Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, kết luận. 
-Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. 
-Cách chơi : Nhóm 1đọc câu hỏi / mhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nữa bài thơ thì đổi ngược lại .
-Nhận xét, tổng kết nhóm thằng cuộc.
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời.
-Nếu còn thời gian GV có thể cho HS kể những điều em biết về các dòng sông hoặc giới thiệu các dòng sông khác mà em biết.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ ở BT4 và chuẩn bị bài sau.
* 3 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
-1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp
VD: Em thích đi du lịch.
..
* 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-HS suy nghĩ làm bài vào vở 
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở .
- Sửa sai.
-3-5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp.
VD: Cô-lôm-bô là một nhà thám hiểm tài ba./ 
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm 4.
- Dại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
-Nghe.
-2 HS khá nêu tình huống trước lớp.
VD: Mùa hè trời nóng nực, bố em rủ cả nhà đi nghỉ mát.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Nắm cách chơi và yêu cầu .
- HS chơi.
-1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời tiếp nối.
2 -3 em đọc .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
TiÕt kĨ chuyƯn
®«I c¸nh cđa ngùa tr¾ng
I Mục tiêu
1 Rèn kĩ năng nói:
-Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
II Các đồ dùng dạy học.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới
* Giới thiệu bài
2 - 3’
Hoạt động 1:
 Kể chuyện.
HĐ3: hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
-GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi
-Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to.
-Kết hợp đọc các câu hỏi.
-Ngựa con là chú ngựa như thế nào?
-Ngựa mẹ yêu con như thế nào?
-Đại Bàng núi có gì lạ mà Ngựa con ao ước?
* Treo tranh minh hoạ câu chuyện.
-Nêu yêu cầu HS trao đổi theo cặp nắm các chi tiết , kể từng đoạn trong nhóm .
- Gọi một số em lên kể lại từng đoạn của câu chuyện .
Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét tuyên dương .
* Yêu cầu HS thaỏ luận nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Gọi đại diện các nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện .
-KL và thống nhất nội dung ý nghĩa .
* Gọi 2 nhóm thi kể và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
H: Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng đại Bàng Núi ?
 - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ?
- GV cùng cả lớp nhận xét bạn kể và bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 H: Em có thể dùng câu tục ngữ để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
* 1 HS kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét,
* Nghe và nhắc lại tên bài.
* Thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe GV kể.
-Theo dõi và quan sát tranh.
-Nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Ngựa còn nhỏ chưa đến tuổi trưởng thành .
- Âu yếm dạy dỗ con, sẵn sàng cứu con không sợ nguy hiểm. 
- Có đôi cánh to , vững vàng và bay lượn rất giỏi .
- Làm việc theo căp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ.
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- 4 ,5 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
* HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Đại diện nhóm nêu kết quả .
- Nhận xét , bổ sung . 2 -3 em nêu lại ý nghĩa .
* 2 Nhóm thi kể tiếp nối.
-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp theo 6 tranh .
-Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Vì nó ước mơ có được đôi cánh giống như Đại Bàng .
- Mang lại nhiều hiểu biết giúp Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm cho 4 vó của ngựa trở thành những cái cánh , 
- Nhận xét , bình chọn.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- HS có thể nêu.VD: 
Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
- Vêà thực hiện .
TiÕt khoa häc
Thùc vËt cÇn g× ®Ỵ sèng
I Mục tiêu
 Giúp HS:
 -Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.
 -Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
 -Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 114, 115 SGK.
-Phiếu học tập.Chuẩn bị theo nhóm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
Hoạt động 1:
 Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
Mục tiêu:Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân.
 Dự đoán kết quả của thí nghiệm
Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
-Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
Bước 2
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu 
GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau.
-GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
KL: Muốn biến cây cần gì để sống, .... yếu tố cần cho cây sống.
* GV phát phiếu học tập cho HS.
Mẫu GV tham khảo sách giáo viên.
Làm việc cả lớp.
Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
1- Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
2- Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
3- Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
KL: Như mục bạn cần biết trang 115 SGK.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hành thí nghiệm.
-2HS đọc và quan sát SGK trang 114.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc.
+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn.
+ Quan sát hình1. đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 114 SGK.
- Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
-Thực hiện theo yêu cầu của HS.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Nghe và thực hiện .
* Nhận phiếu học tập.
-HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu.
-Lắng nghe suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Nêu và giải thích:
-Nêu và giải thích:
-Nêu:
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
-2HS nêu:
- Vêà chuẩn bị 
TiÕt TËP §äC
TR¡NG ¥I Tõ §¢U §ÕN ?
I Mục tiêu
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
-Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 2 - 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
 Tìm hiều bài.
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài. Đường đi Sa pa
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-Kết hợp giải nghĩa từ.
-Luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
* Nêu hình ảnh trăng trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào?
Các em cùng tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
-Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
- GV giảng: Qua hai khổ thơ đầu có thể thấy tác giả quan sát trăng  
-GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 3
+Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gần với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
-Giảng bài: Để lí giải về nơi trăng đến, tác giả đã đưa ra những sự vật, con người rất gần gũi thân thương,
-GV yêu cầu: Hãy đọc thầm bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
H: Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của Tác giả?
KL: bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
* Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn.
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc
+Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
-Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc 
-Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp.
-Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài 
-Nhận xét và cho điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 H: Em thích hình ảnh thơ nào trong bài? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-2-3 HS lên thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS 1 đọc khổ thơ 1. HS 6 đọc khổ thơ 6.
-1 HS đọc phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Trăng được so sánh với quả chính và mắt cá.
-Nghe.
-Đó là gắn với quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú cuội , chú bộ đội hành quân,
-Nghe.
-HS đọc thầm.
-Câu thơ: Trăng ơi, có nơi nào/ sáng hơn đất nước em.
-Nghe và ghi ý chính của bài.
* 6 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-Theo dõi và nắm cách đọc .
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.
+3 HS thi đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm thuộc lòng.
-6 HS tiếp nối đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-Tiếp nối nhau phát biểu.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
HS nêu.VD:Trăng hồng như quả chín , kơ lửng lên trước nhà / 
- Vêà chuẩn bị 
 Thø t­ ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2012
TiÕt TOÁN
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ dạng với m > 1, n > 1.
- Biết trình bày bài đúng yêu cầu .
II. Chuẩn bị.
 Vë bµi tËp 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài: 2 – 3’
 HD Luyện tập.
Hoạt động 1:
 Bài 1:
Làm vở 
Hoạt động 2:
Bài 2:
Làm vở 
Hoạt động 3:
Bài 3:
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng
 * Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu cách thực hiện giải toán?
-Yêu cầu 1HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và giải .
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài toán?
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Gọi 1HS lên bảng giải, Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
Dµnh cho HS giái
* Gọi HS đọc đề toán.
-Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Yêu cầu HS giải vở .
Phát phiếu khổ lớn cho 2 -3 em làm .
-Yêu cầu HS nhận xét kết quả . GV chốt lại kết quả đúng .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài tập 1 a, 1b/ 
-HS 2: làm bàitập 2 
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS đọc yêu cầu.
- Hs nêu các bước giải .
-Vẽ sơ đồ tóm tắt vào vở.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vàovở.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là.
8 – 3 = 5 (phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là
85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51
Số lớn là: 136
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
* 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tỉ số của 2 số là 
- Hiệu 2 số là 30.
- Tìm 2 số đó .
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là
5 – 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là:
60 : 4 = 15
Số thứ hai là:
60 + 15 = 75
 Đáp số: Số thứ nhất là: 15
 Số thứ hai là: 75
-Nhận xét.
* 1HS đọc đề bài.
-Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và gải vào vở.
- 2 -3 em làm phiếu . Trình bày kết quả .
-1HS đọc bài giải.
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 ( kg)
Số kg gạo tẻ là:
540 + 180 = 720 (kg)
 Đáp số: Số thứ nhất là: 180kg
 Số thứ hai là: 720 kg
-Nhận xét sửa bài của bạn.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị
 Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
TiÕt TOÁN
Luyện tập .
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ .
- Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ theo sơ đồ cho trước .II. Chuẩn bị.
Phiếu khổ lớn , vở bài tập ;
III. Các hoạt động dạy – học:
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:2 – 3’
 HD Luyện tập.
Bài 1: 
Làm phiếu 
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
Thảo luận nhóm 
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Phát phiếu. Yêu cầu HS làm việc cà nhân theo phiếu .
- Gọi 1 en lên bảng làm .
Dµnh cho HS giái
* Gọi HS đọc bài toán.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nêu cách làm dạng toán này?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải . Gọi 1 em lên bảng giải .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở . Phát phiếu khổ lớn cho 2 -3 em làm .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
- Trình bày bài , Nhận xét chốt lại kết quả đúng .
Dµnh cho HS giái
* Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Trình bày bài giải .
GV hỏi thêm về cách giải .
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Nêu cách giải dạng toán này?
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về luyện tập thêm về hai dạng toán mới học.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài tập 2 /151. 
-HS 2: làm bài tập 3/151.
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS nêu:
Viết số vào ô trống .
-Nhận phiếu làm bài tập vào phiếu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS nêu.
-1HS lên bảng tóm tắt và giải 
Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là
738 + 82 = 820
 Đáp số: Số thứ nhất là: 820
 Số thứ hai là:82
-Nhận xét sửa bài.
* 1HS đọc bài toán.
-HS nêu.
- Tìm 2 số đó .
-1HS lên bảng tóm tắt và giải.
Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số túi của cả hai loại gạo là
10 + 12 = 22 (túi)
Số kg gạo trong mỗi túi là
220 : 22 = 10 (kg)
Số kg gạo nếp là
10 x 10 = 100 (kg)
Số kg tẻ là
220 – 100 = 120 (kg)
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg
 Gạo tẻ: 120 kg.
* 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm . Trình bày kết quả .
- HS nêu.
-Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-2HS nêu lại các bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 3 -4 em nêu.
- Vêà chuẩn bị 
TiÕt LUYƯN Tõ Vµ C¢U
GI÷ PHÐP LÞCH Sù KHI BµY Tá, Y£U CÇU §Ị NGHÞ
I Mục tiêu
-Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị khơng giữ được phép lịc

File đính kèm:

  • doclop_4.doc