Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013

3 Lịch sử

 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG

I/ MỤC TIÊU:

 Sau bài học, Hs nêu được:

• Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của quân Tây Sơn.

• Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

• Phiếu học tập cho Hs.

• Bản đồ Việt Nam.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:

- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 23.

- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Gv sử dụng lược đồ (bản đồ) chỉ vùng đất Tây Sơn, Đàng Trong, Đàng Ngoài và giới thiệu sơ lược về khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, sau đó dẫn vào bài: Học hết bài 21, chúng ta đã biết kết cục đau thương của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn: đất nước ta bị chia cắt hơn 200 năm. Trải qua hơn hai thế kỉ, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài và họ Nguyễn ở Đàng Trong luôn tìm cách vơ vét, bóc lột của cải của nhân dân, khiến cho đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Căm phẫn với ách thống trị bạo ngược của các tập đoàn phong kiến, năm 1771, tại Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ đã phất cờ khởi nghĩa. Đến năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong. Thừa thắng, nghĩa quân tiếp tục vượt sông Gianh tiến ra bắc, lật đổ chúa Trịnh. Bài học hôm nay sẽ giúp các biết về cuộc tiến quân ấy.

- Gv yêu cầu hs lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.

- Gv giới thiệu về vùng đất Tây Sơn: Tây Sơn là vùng đất thuộc huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn, dinh Quảng Nam (nay là huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định). - 2 Hs lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp làm bảng con.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2 Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1- Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
	2- Ôn luyện về 3 kiểu câu: Ai làm gì?, Ai thế nào?,Ai là gì? 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- 3 tờ giấy khổ to để 3 HS làm BT2.
	- Tranh, ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn ở BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nghe viết đúng chính tả bài Hoa giấy.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết chính tả Hoa giấy.
- GV đọc cả bài một lượt.
- Cho HS đọc thầm.
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: Rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết.
-HS theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-HS luyện viết các từ ngữ.
- GV hỏi HS về nội dung đoạn văn, Giới thiệu tranh ảnh hoa giấy ( nếu có) 
* GV đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu và cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
* Chấm, chữa bài
GV chấm 5-7 bài.
GV nêu nhận xét chung.
-HS viết chính tả.
-HS rà soát lại bài.
-Những HS không nộp bài chấm đổi tập cho nhau để kiểm tra lỗi , ghi lỗi ra bên lề trang tập.
Hoạt động 3: Đặt câu 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV hỏi: Các bài tập 2a,2b,2c yêu cầu chúng ta đặt các câu văn tương ứng với các kiểu câu kể nào?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
* GV nhận xét , chốt lại. 
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
- HS trả lời
-HS làm bài.
-HS đọc kết quả . -Lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
- Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc
Tiết 3 Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
	1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
	2- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
 3- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu thăm ghi bài tập đọc, HTL ( như tiết 1)
Phiếu ghi sẵn nội dung chính của bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ôn các bài tập đọc – HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu .
Hoạt động 2: Kiểm tra (Thực hiện như ở tiết 1)
Hoạt động 3: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc: Tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu ( tuần 22,23,24).
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
* GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc lại nội dung bảng tổng kết
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
- HS đọc
- HS suy nghĩ làm bài
- HS phát biểu. -Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Nghe viết bài Cô Tấm của mẹ
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ
- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm bài thơ
- GV nhắc HS cách trình bày bài
- Hỏi: Bài thơ nói điều gì?
- HS gấp sách GK
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc toàn bài lại một lần
- HS đổi vở chấm chéo
- GV chấm một số bài
- HS theo dõi SGK
- HS trả lời.
- HS viết bài
- HS rà soát lại bài
- cả lớp đổi vở cho nhau chéo
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem trước tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm trong SGK TV 4- tập 2 để học tốt tiết ôn tập sau 
Tiết 4 Khoa học
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị chung :
Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Trả lời các câu hỏi:
Mục tiêu : 
Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2 trang 111 SGK.
- HS làm bài vào VBT.
Bước 2 :
- Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- Một vài HS trình bày
Hoạt động 2 : Trò chơi:
Mục tiêu: 
Củng cố những kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. 
Cách tiến hành : 
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. 
- Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn.
Hoạt động 3 : Triển lãm
Mục tiêu: 
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về phần Vật chất và năng lượng.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh.
Bước 2 :
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
Bước 3 :
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Bước 4 :
- GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
Bước 5 :
- GV nhận xét đánh gía
- Ban giám khảo đánh giá
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 27 tháng 03 năm 2013
Tiết 1 Toán
	 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Biết cách giải bài toán: “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.”
- Rèn khả năng làm toán cho hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bài 1,4/147
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
HĐ1: HD giải bài toán 
Mục tiêu: HD HS giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
Cách tiến hành:
GV nêu bài toán1.
GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, sau đó cho HS phát biểu ý kiến về cách vẽ.
HS biểu diễn số bé, số lớn., biểu diễn tổng của hai số.
GV HD HS giải bài toán.
HS trình bày lời giải bài toán.
GV HD HS làm bài toán 2.
GV nêu lại các bước giải.
HĐ2: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: HS biết giải bài toán: “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.”
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nêu các bước giải của bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
HS đọc đề.
HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ của bản thân, sau đó phát biểu ý kiến và nghe GV nhận xét.
HS vẽ.
Tìm lời giải BT theo HD của GV.
1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào nháp.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở BT..
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2 Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu,Những người qủa cảm
	2- Rèn kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạop cụm từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một số giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1,2.
	- Bảng lớp vết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
H:Từ đầu học HKII , các em đã học những chủ điểm nào.
Tiết ôn tập hôm nay giúp các em hệ thống hóa các từ ngữ đã học, luyện tập sử dụng các từ ngữ đó
HS trả lời
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1,2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1,2
- GV giao việc 
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
* GV nhận xét, tính điểm và chốt lại (GV dán lên bảng lớp tờ giấy to đã ghi lời giải đúng).
- HS mỗi nhóm mở SGK làm bài.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp, cả lớp nhận xét
Bài tập 3: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc 
- HS làm bài vào vở BT
- HS trình bày 
 GV nhận xét, chốt lại những thành ngữ, tục ngữ.
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt điền các từ có sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa
- 3 HS lên bảng làm bài-Lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa có điểm kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc 
Tiết 3 Lịch sử
 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
I/ MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, Hs nêu được:
Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của quân Tây Sơn.
Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phiếu học tập cho Hs.
Bản đồ Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 23.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gv sử dụng lược đồ (bản đồ) chỉ vùng đất Tây Sơn, Đàng Trong, Đàng Ngoài và giới thiệu sơ lược về khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, sau đó dẫn vào bài: Học hết bài 21, chúng ta đã biết kết cục đau thương của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn: đất nước ta bị chia cắt hơn 200 năm. Trải qua hơn hai thế kỉ, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài và họ Nguyễn ở Đàng Trong luôn tìm cách vơ vét, bóc lột của cải của nhân dân, khiến cho đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Căm phẫn với ách thống trị bạo ngược của các tập đoàn phong kiến, năm 1771, tại Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ đã phất cờ khởi nghĩa. Đến năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong. Thừa thắng, nghĩa quân tiếp tục vượt sông Gianh tiến ra bắc, lật đổ chúa Trịnh. Bài học hôm nay sẽ giúp các biết về cuộc tiến quân ấy.
- Gv yêu cầu hs lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
- Gv giới thiệu về vùng đất Tây Sơn: Tây Sơn là vùng đất thuộc huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn, dinh Quảng Nam (nay là huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định).
- 2 Hs lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu.
Hoạt động 1:
Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh
- Gv tổ chức cho Hs làm việc với phiếu học tập.
 + Gv phát phiếu học tập cho Hs.
+ Gv theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn.
 + Gv gọi Hs báo cáo kết quả làm việc.
 + Gv kết luận về bài làm đúng.
- Làm việc cá nhân.
 + Hs nhận phiếu, đọc thầm SGK và tự làm bài.
 + Một số Hs báo cáo, các Hs khác theo dõi để nhận xét.
Hoạt động 2
Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ
- Gv tổ chức cho Hs kể những mẩu chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
- Gv và Hs cả lớp theo dõi để bình chọn bạn kể hay nhất.
- Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những hs kể tốt.
- Mỗi tổ Hs cử một đại diện tham gia cuộc thi. (Lưu ý, nếu không sưu tầm được những mẩu chuyện khác, em có thể kể tả lại cuộc giao chiến giữa nghĩa quân Tây Sơn và bè lũ nhà Trịnh).
- Một số Hs trả lời trước lớp.
Tiết 4 Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người qủa cảm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu ghi tên từng bài TĐ,HTL ( như tiết 1)
	- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2 + BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài giúp các em hệ thống lại những điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cáchthuộc chủ điểm Những người quả cảm
Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL
- Kiểm tra tất cả những HS chưa có điểm.
- Thực hiện như ở tiết 1.
Hoạt động 3: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọclà truyện thuộc chủ điểm Những người quả cảm
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: 
- GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm
- Cho HS trình bày.
* GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng – tuyên dương nhóm làm đúng nhất
- HS đọc – Cả lớp theo dói SGK.
-HS làm bài
-Đại diện các nhóm dán thi trình bày kết quả-Lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? (Tuần 17,19); câu kể Ai thế nào? ?(tuần 21,22) , câu kể Ai là gì? (tuần 24,25) để học tốt tiết ôn tập tiếp theo 
Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2013
Tiết 1 Toán
	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Rèn kĩ năng giải toán khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
 -HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bài 1,2/148
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS biết giải toán dạng: Tìm hai số khi biết tổng vvà tỉ số của hai số đó.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Nêu các bước giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3,4: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nêu các bước giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó?
Chuẩn bị: Luyện tập.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể .
	2- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1; một tờ phiếu viết sẵn lời BT1. Một ờ phiếu viết đoạn văn ở BT2.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ôn tập “ 3 kiểu câu kể”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ đoạn văn,chú ý đến các loại từ đơn,từ ghép,từ láy,chú ý đến những danh từ,động từ,tính từcó trong đoạn.
- Các nhóm làm bài GV phát giấy khổ to để các nhóm làm
- HS các nhóm trình bày
- GV nhận xét, tính điểm và đưa ra lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày-Cả lớp nhận xét
Bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV gợi ý và giao việc cho HS 
- Cho HS làm bài cá nhân hay trao đổi cùng bạn
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
* GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
- HS làm bài
- HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhận xét
Bài tập 3 :
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc nhở HS cách làm
- HS viết đoạn văn
- HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp 
* GV nhận xét.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài
- HS trình bày- lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thử làm bài luyện tập tiết 7,8 và chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết giữa HK II 
Tiết 3 Khoa học
 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tt )
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị chung :
Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Thảo luận:
Mục tiêu : 
Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2 trang 111 SGK.
- HS làm bài vào VBT.
Bước 2 :
- Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- Một vài HS trình bày
Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi:
Mục tiêu: 
Củng cố những kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. 
Cách tiến hành : 
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. 
- Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn.
Hoạt động 3 : Triển lãm
Mục tiêu: 
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về phần Vật chất và năng lượng.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh.
Bước 2 :
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
Bước 3 :
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Bước 4 :
- GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
Bước 5 :
- GV nhận xét đánh gía
- Ban giám khảo đánh giá
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
Tiết 4 Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 7)
I. MỤC TIÊU:
	Củng cố lại nội dung đã học từ đầu học kì II đến nay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ hoặc băng giấy ghi sẵn các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.Luyện tập
Hoạt động 2: Làm bài tập 
 A.Đọc thầm
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc
- Cho HS đọc thầm. 
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS cả lớp đọc thầm
B.Chọn câu trả lời đúng (8 câu)
Câu 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
- GV giao việc : Các em đọc bài Chiếc lá.
- Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ lên.
 GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng: ý c
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-1 HS lên bảng phụ làm trên bảng phụ.HS còn lại làm vào vở (VBT).
Câu2:
- Cách tiến hành: như ở câu 1.
- Lời giải đúng: ý b
Câu 3:
- Cách tiến hành: như ở câu 1.
- Lời giải đúng: ý a
Câu 4:
- Cách tiến hành: như ở câu 1.
- Lời giải đúng: ý c
Câu 5:
- Cách tiến hành: như ở câu 1.
- Lời giải đúng: ý c
Câu 6:
- Cách tiến hành: như ở câu 1.
- Lời giải đúng: ý c
Câu 7:
- Cách tiến hành: như ở câu 1.
- Lời giải đúng: ý c
Câu 8:
- Cách tiến hành: như ở câu 1.
- Lời giải đúng: ý b
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài luyện tập ở tiết 8.
Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013
Tiết 1: Toán
	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 - Hs ý thức được việc tự học của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bà

File đính kèm:

  • docGiáo án dạy tuần28..doc
Giáo án liên quan