Giáo án lớp 4 - Tuần 28 (buổi sáng)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu 85 chữ/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài,nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
tạo dáng đẹp. 5. Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. - Hs trưng bày bài vẽ của mình. - Gv nêu tiêu chí nhận xét: - Gv cùng hs nx, đánh giá. - Hs dựa vào tiêu chí nhận xét bài bạn: Hình dáng, cách trang trí, màu sắc. 6. Dặn dò. Sưu tầm và quan sát hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách, báo, tranh ảnh,... _________________________ Tiết 4: Tập làm văn: Bài56: Kiểm tra giữa học kì II( tiết8) Chính tả- Tập làm văn 1. Chính tả: (5 điểm) - Nghe viết một đoạn trong bài Thắng biển. Từ “ Một tiếng ào dữ dội với tinh thần quyết tâm trống giữ ” 2. Tập làm văn: (5 điểm) - Viết một đoạn văn miêu tả một cây bóng mát mà em yêu quý. ( Khoảng 10 câu ) _______________________ Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 28 I. Yêu cầu. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. II. Lên lớp 1. Nhận xét chung; - Duy trì tỉ lệ chuyên cao . - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Có ý thức cao trong các giờ truy bài. - Đã có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.Múa đều - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2.Tồn tại: Một số em còn lười học,trong lớp chưa chú ý nghe giảng chưa học bài và làm bài ở nhà. 3. Phương hướng tuần 29 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 28 - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh . Tiết3: Tập đọc. Ôn tập giữa học kì II (tiết 1). I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu120 chữ/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Hệ thống được một số điều cầ ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. II. Đồ dùng dạy học. - 17 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL . ( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp) - Bốc thăm, chọn bài: - Hs lên bốc thăm và xem lại bài 1-2p. - Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài : - Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu. - Hỏi về nội dung để hs trả lời: - Hs đọc và trả lời câu hỏi. - Gv đánh giá bằng điểm. - Hs nào chưa đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. ? Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất? - Bốn anh tài. - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Tổ chức hs trao đổi theo N2: - Nêu nội dung chính và nhân vật trong 2 truyện. - Trình bày: - Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nx bổ sung, - Gv nx chung chốt ý đúng: 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II. Tiết 4: Tập làm văn Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy. - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh minh hoạ về hoa giấy (nếu có). - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Nghe - viết chính tả (Hoa giấy). - Đọc đoạn văn: Hoa giấy. - 1 Hs đọc, lớp theo dõi. - Đọc thầm đoạn văn? - Cả lớp đọc thầm. ? Nêu nội dung đoạn văn? - Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Giới thiệu tranh ảnh để học sinh quan sát. - Hs quan sát. -Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai? - hs nêu: - VD: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát,... - Gv nhắc nhở hs viết bài. - Hs nghe đọc để viết bài. - Gv đọc toàn bài: - Hs soát lỗi. - Gv thu chấm một số bài. - Hs đổi chéo soát lỗi bài bạn. - Gv cùng hs nx chung bài viết. 3. Đặt câu. - Hs đọc yêu cầu bài 2/96. ? Mỗi bài tập yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - Phần a. ...kiểu câu kể Ai làm gì? - Phần b. ...Kiểu câu kể Ai thế nào? - Phần c. .....Kiểu câu kể Ai là gì? - Thực hiện cả 3 yêu cầu trên. - 3 Hs làm bài vào phiếu, lớp làm bài vào nháp. - Trình bày: - Lần lượt nêu miệng và dán phiếu. - Gv cùng hs nx chốt bài làm đúng, ghi điểm. VD: a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. VN hoàn thành bài tập 2 vào vở. ---------------------------------------------------------- Tiết 5: Khoa học: Bài 55: Ôn tập vật chất và năng lượng (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập câu 1,2. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất? ? Điều gì xảy ra nếu Trái Đất không được mặt Trời sưởi ấm? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1. Trả lời các câu hỏi ôn tập. * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. * Cách tiến hành: - Câu hỏi 1,2. - Hs đọc yêu cầu sgk/110. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4: - N4 trao đổi theo phiếu. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung chốt ý đúng: - Hs nhắc lại: Câu 1: So sánh tính chất của nước ở thể lỏng, rắn, khí. Nước ở thể lỏng Nước ở thể rắn Nước ở thể khí Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt thường không? có có Có Có hình dạng nhất định không? Không Không Có Câu 2. Điền theo thứ tự như sau: Hơi nước ngưng tụ nước ở thể lỏng Đông đặc Nước ở thể rắn Nóng chảy Nước ở thể lỏng Bay hơi Hơi nước Câu hỏi 3. - Hs đọc câu hỏi. - Hs trao đổi theo cặp trả lời. - Thực hành và trả lời: - Khi gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh. Câu 4: Trao đổi, trả lời và kết luận: - Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. Câu 5. Làm tương tẹ như câu 4. ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. Câu 6. Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các côc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết sau: Tất cả các đồ dùng làm thí nghiệm về nước cho tiết trước: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế,... - Quan sát cây ở các thời điểm khác nhau: sáng, trưa, chiều vào hôm trời nắng. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Tiết1: Toán: Bài 138: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách giải bài toán:“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. I. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu tỉ số của số bạn nam so với số học sinh của lớp ta? Tỉ số của số bạn nữ so với số bạn nam? - 2 Học sinh nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm. B, Bài mới. Giới thiệu bài. Bài toán: Bài toán 1:Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó? Học sinh đọc đề bài toán. Học sinh phân tích bài toán. - Gv hỏi học sinh để vẽ được sơ đồ bài toán: ? Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là? Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3+5= 8 (phần) ? Muốn tìm số bé ta làm như thế nào? Số bé là: 96 :8 x3 = 36 ? Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? Số lớn là: 96 - 36 = 60 Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60. Bài toán2: Gv viết đề bài. - Học sinh đọc đề bài, phân tích. - Tổ chức học sinh trao đổi cách làm bài: - Cả lớp làm bài vào vở, 1 Học sinh lên bảng chữa bài. - Gv cùng học sinh nx, chốt bài đúng. ? Nêu cách giải bài toán tìm hai số ki biết tổng và tỉ số cảu hai số đó? Tìm tổng số phần bằng nhau. Tìm giá trị 1 phần. Tìm số bé. Tìm số lớn. (Có thể tìm số bé hoặc số lớn luôn). Thực hành: Bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh trao đổi vẽ sơ đồ và nêu cách giải bài: - 1 Học sinh điều khiển lớp trao đổi, - Cách giải: Tìm tổng số phần;Tìm số bé;Tìm số lớn. Làm bài vào nháp: - Gv cùng học sinh nx, chữa bài. 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+7 = 9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x2 = 74 Số lớn là: 333 -74 = 259 Đáp số: Số bé: 74; Số lớn: 259. Bài 2. Làm tương tự bài 1. (Học sinh không vẽ sơ đồ vào bài thì diễn đạt như sau) Bài giải Biểu thị kho 1 là 3 phần bằng nhau thì kho 2 là 2 phần bằng nhau như thế. Tổng số phần bằng nhau: 3+2 = 5 (phần) Số thóc ở kho thứ nhất là: 125 :5 x3= 75 (tấn) Số thóc ở kho thứ hai à 125 -75 = 50 (tấn) Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc; Kho 2: 50 tấn thóc. Bài 3. Làm tương tự bài 1. - Học sinh làm bài vào vở. 1 Học sinh lên bảng chữa bài. - Gv chấm bài : Bài giải - Gv cùng học sinh nx, chữa bài. Số lớn nhất có hai chữa số là 99. Do đó tổng hai số là 99. Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4+5=9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x4 = 44 Số lớn là: - 44= 55 Đáp số: Số bé:44; Số lớn: 55. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, VN làm bài tập VBT tiết 138. -------------------------------------------------- Tiết 2 : luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3). I.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1). - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc và văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu tiết 1. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/3 số học sinh trong lớp).Thực hiện như tiết 1. 3. Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính. - Tổ chức hs trao đổi: - N2: Nêu tên các bài TĐ và nêu nội dung chính của bài đó. - Trình bày: - Thảo luận nhóm trước lớp, mỗi nhóm trao đổi 1 bài. Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng theo bảng sau: Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng- loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống thôn quê nhộn nhịp vào dịp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ- một loài hoa gắn với học trò Khúc hát... Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Vẽ về cuộc sống an toàn. Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình = ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Đoàn thuyền... Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. 4. Nghe - viết: - 1 Hs đọc bài. - Đọc thầm bài: - Cả lớp đọc. ? Bài thơ nói lên điều gì? - ..Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Đọc thầm và nêu các từ dễ viết sai? - Hs nêu, lớp luyện viết. - VD: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết - Gv nhắc nhở hs cách viết bài và đọc: - Hs đọc bài. - Gv đọc: - Hs soát lỗi bài. - Gv chấm một số bài: - Hs đổi vở soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn ôn bài theo tiết 4. . Tiết 3: Đạo đức: Tiết 28: Tôn trọng luật giao thông.( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông. - Hs biết tham gia giao thông an toàn. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là việc làm nhân đạo? Em là làm những việc làm nhân đạo nào? - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung, - Gv nx, chốt ý, đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1.Thảo luận nhóm thông tin sgk/ 40. * Mục tiêu: Qua những thông tin hs hiểu được hậu quả nguyên nhân, biện pháp của việc tham gia giao thông. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs đọc thông tin và trao đổi theo nhóm 4: - N4 trao đổi các câu hỏi sgk/ 40. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, kết luận. + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người, của, người tàn tật, chết, xe hỏng, giao thông bị ngừng trị... + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, lái nhanh vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật giao thông. + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1. * Mục tiêu: Qua quan sát tranh hs nhận biết được việc làm thể hiện đúng luật giao thông và giải thích được vì sao. * Cách tiến hành. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi. - Các nhóm thảo luận. ? Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông? - Các nhóm lần lượt trả lời, lớp nx, bổ sung. - GV nx chung, kết luận: - Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm đúng, chấp hành luật giao thông. 4. Hoạt động 3. Thảo luận nhóm bài tập 3. * Mục tiêu: Hs dự đoán được các tình huống xảy ra trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N2? ( Tình huống do Gv giao) - N2 trao đổi và mỗi nhóm trao đổi theo một tình huống. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, chốt ý đúng: + Những việc làm trong các tình huống là nhứng việc làm dễ gây tai nạn giao thông, sức khẻo và tính mạng con người. + Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. - Hs đọc phần ghi nhớ. 5. Hoạt động tiếp nối. - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Chuẩn bị bài tập 4. Tiết 4: Kể chuyện Ôn tập giữa học kì II (tiết 4). I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm đã học trong học kì II. - Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1,2: - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hs thảo luận theo N4: - N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu.(Mỗi nhóm làm 1 chủ điểm - Trình bày: - Các nhóm dán phiếu, đại diện trình bày. - Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung. Chủ điểm: Người ta là hoa đất Từ ngữ - Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài hoa, tài đức, tài năng. - vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rn chắ, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,... - tập luyện, tập thể dục, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,... Thành ngữ, tục ngữ - Người ta là hoa đất. - nước lã mà vã lên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - Khoẻ như vâm,(voi, như trâu, như hùm, như heo) - Nhanh như cắt,( như gió, chớp, sóc, điện) - Ăn đựơc ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. - Chủ điểm :Vẻ đẹp muôn màu. - đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tươi,... - Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, bộc trực, khảng khái,... - Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, hùng vĩ, ... - xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,... - Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết,... - Mặt tươi như hoa. - đẹp người đẹp nết. - Chữ như gà bới. - Tôt gỗ hơn tốt nước sơn. - Người thanh tiếng nói cũng thanh, chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. - Cái nết đánh chết cái đẹp. - Trông mặt mà bắt hình rong, Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon. - Chủ điểm: Những người quả cảm. - gan dạ, anh hùng, anh dũng,... - Tình thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên,... - Vào sinh ra tử - Gan vàng dạ sắt. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh làm bài vào vở: - Cả lớp; - Trình bày: - Lần lượt học sinh nêu, lớp nx. - Gv nx chung, chốt bài đúng: a. tài đức, tài hoa, tài năng. b. đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c. dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. 4. Củng cố, dặn dò. - Gv nx tiết học. Vn ôn bài tập đọc. ---------------------------------------------------- Tiết 5: địa lí: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo). I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: - Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành kinh tế ở ĐBDHMT. - Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam. - Tranh ảnh một số địa điểm dụ lịch ở ĐBDHMT. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Giải thích vì sao người dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? - 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hoạt động du lịch. * Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế du lịch. * Cách tiến hành: - Gv treo lược đồ : - Hs quan sát và nêu: ? Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch? - ...nằm ở sát biển. - Vị trí này có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch. - Hs trao đổi theo cặp kể tên những bãi biển mà mình biết? - Hs thực hiện. - Trình bày trước lớp: - VD: Bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hoá), Cửa lò( NGhệ AN); Thiên Cầm (Hà tĩnh); Lăng Cô( Thừa Thiên Hếu)... - Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về bãi biển: - Lần lượt nhiều hs giới thiệu. ? Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với người dân? - Người dân có thêm việc làm tăng thêm thu nhập... * Kết luận: Gv tóm tắt lại ý trên. 3. Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp. * Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế : công nghiệp. Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. * Cách tiến hành: ? ở ĐBDHMT phát triển loại đường giao thông nào? - Giao thông đường biển. ? Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển nghành công nghiệp nào? - ...công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. ? Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đường? - ...bánh kẹo, sữa, nước ngọt,... ? Quan sát H11, nêu một số công việc sản xuất đường từ cây mía? - Thu hoặch mía, vận chuyển mía, sản xuất đường thô, đường kết tinh, đóng gói sản phẩm. ? Cho biết khu vực này còn phát triển nghành công nghiệp gì? - ...nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất. ? Người dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất nào? - ...hoạt động kinh tế mới: pục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp. * Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên. 4. Hoạt động 3: Lễ hội ở ĐBDHMT. * Mục tiêu: Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. * Cách tiến hành: ? Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT? - Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm. ? Mô tả Tháp bà H13? - Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp có đỉnh nhọn... ? Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà? - Lễ ca ngợi công đức Nữ thần; -Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc. * Kết luận: Hs nêu ghi nhớ bài. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán: Bài 139: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số" II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước giải bài toán tì
File đính kèm:
- tuan 28 sang.doc