Giáo án Lớp 4 - Tuần 27

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.

- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy,

II. Chuẩn bị:

- Vở Bài tập toán, bảng phụ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài.
- 1, 2 HS đọc bài học, lớp theo dõi.
Ngày soạn: 11 / 3 / 2014
Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu:
Câu khiến
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến( ND ghi nhớ).
- Biết nhận diện câu khiến trong đoạn trích (BT1); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, anh chị, thầy cô(BT3).
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, …
II. Chuẩn bị :
- GV:Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập.
- HS: VBT, sgk
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Học thuộc các thành ngữ bài 4. Giải thích một thành ngữ em thích?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Phần nhận xét:
Bài tập 1, 2:
- Hs đọc yêu cầu bài 1,2.
- Câu khiến:
- Dùng để:
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
 + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
 + Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Có dấu chấm than cuối câu.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức thực hiện yêu cầu bài. 
- Hs trao đổi theo nhóm 2
- Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu câu nói của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
- VD: Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu với!...
- Câu khiến dùng để làm gì và khi viết cuối câu khiến có dấu gì?
- Hs trả lời:
HĐ3. Phần ghi nhớ (SGK)
- 3, 4 Hs nêu.
HĐ4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp, làm bài vào nháp.
- Gv cùng Hs, nx, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, treo bảng phụ.
- Lần lượt Hs nêu 
- HS đọc lại
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs làm bài CN (YC HS KG tìm thêm được các câu khiến ở BT2)
- Làm VBT
- Trình bày:
- Một số HS trình bày bài: lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt câu đúng:
- VD: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
+ Vào ngay!
+ Dựa theo cách trình bày bài báo"Vẽ về cuộc sống an toàn".
Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Tổ chức Hs làm bài vào vở (YC HS KG đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau)
- Cả lớp.
- Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chốt câu đúng ghi điểm.
- VD: Cho mình mượn bút của bạn một tí!
+ Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. 
- Vn học thuộc bài và viết vào vở 5 câu khiến.
Toán (tiết 132):
Kiểm tra định kì (giữa học kì II)
(Trường ra đề)
Kể chuyện:
Kể chuyện ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã nghe đó đọc.
 Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
+ Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sgk phóng to (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm?
- 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- Gv viết đề bài lên bảng:
- HS đọc đề bài.
- Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
- HS trả lời:
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đó nghe, đó đọc.
- Đọc các gợi ý?
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4.
 - Cỏc em tìm truyện kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Giới thiệu câu truyện mình chọn kể:
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
HĐ2. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Nêu dàn ý câu chuyện:
- HS nêu gợi ý 2.
- Kể chuyện theo cặp:
- Cặp 2 em.
- Thi kể:
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gv cùng Hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. 
- VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 29. 
Khoa học (tiết 53):
Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs có thể:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện được một số biện pháp an toàn tiết kiệm các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, …
II. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị: nến, diêm, bàn là, kính lúp, tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt?
- 2, 3 Hs kể. Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:
- Tổ chức hs quan sát tranh ảnh 
sgk /106 và tranh ảnh sưu tầm được:
- Hs thảo luận theo N2:
- Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống?
- Mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, ...
- Vai trò của các nguồn nhiệt kể trên?
- Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...
- Ngoài ra còn khí bi ô ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
HĐ3. Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt :
- Nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra?
- Bỏng, điện giật, cháy nhà, ...
- Cách phòng tránh?
- Hs nêu dựa vào tình huống cụ thể, lớp nx, trao đổi. 
- Gv nx chốt ý dặn dò Hs sử dụng an toàn các nguồn nhiệt.
HĐ4. Việc sử dụng các nguồn nhiệt và an thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
- Tổ chức Hs trao đổi theo nhóm:
- N4 trao đổi.
- Trình bày: 
- Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày, lớp trao đổi.
- Gv cùng Hs nx, chốt ý: 
- VD: Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng,...
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống KT bài.
- Nx tiết học.
- VN học bài và CB bài sau.
Buổi chiều:
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp Hs:
- Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Vở Bài tập toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- YC HS nêu quy tắc tính diện tích hình thoi.
- 2 hs nêu, lớp NX.
- NX, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS làm bài tập:
- Nghe giảng.
Bài 1 (trang 58): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nêu YC bài.
- YC HS tự làm bài.
- Làm VBT.
- Gọi HS đọc KQ làm bài.
- 3 Hs nối tiếp đọc, lớp theo dõi và NX.
- NX và cho điểm.
 Thứ tự các số cần điền là:
 98 dm2 ; 180 dm2 ; 126 dm2.
=> Củng cố cách tính diện tích hình bình thoi.
Bài 2 (trang 58):
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc bài, phân tích và tóm tắt bài toán.
- YC HS tự làm bài.
- Làm VBT và bảng phụ:
- NX và cho điểm.
 Bài giải
 Độ dài đường chéo thứ hai là:
 360 : 24 = 15 (cm)
 Đáp số: 15 cm.
Bài 3 (trang 58):
- YC HS tự làm bài và chữa bài.
- Làm VBT và bảng phụ.
- Chấm bài và chữa bài.
 Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật là:
 36 x 2 = 72 (cm2)
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 72 : 12 = 6 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 12 x 6 = 72 (cm)
 Đáp số: 72 cm.
Bài 4 (trang 59):
- Tiến hành tương tự bài 3.
- Làm VBT và bảng phụ.
- Chấm , chữa bài.
 Bài giải
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 3 x 2 = 6 ( cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 6 x 2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2
- HD HS làm bài theo cách khác.
- Nêu cách giải khác.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ.
- VN luyện làm lại các bài tập trong VBT.
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Dũng cảm
- Mở rộng vốn từ cho HS.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Sách TV nâng cao 4
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kết hợp giờ học
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Hướng dẫn HS làm BT:
 Bài 1 : (bài 1 – trang 119)
- YC HS đọc bài tập – GV viết lên bảng
- YC HS tự làm bài
- Gọi một số HS chữa bài – GV ghi bảng
- GV chốt ý chung
- Cho HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- 1 HS đọc
- Làm bài 
- 1số HS nêu – Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng : nhút nhát, nhát, nhát gan, hèn nhát.
Bài 2 : (bài 2 – trang 119 )
- YC HS đọc bài tập
- YC HS làm bài vào vở.
- Gọi một số HS chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chung
- 1 HS đọc
- Làm bài 
- Một số HS nêu – Lớp nhận xét, bổ sung:
Những thành ngữ không nói về lòng dũng cảm là: đồng sức đồng lòng, yêu nước thương nòi, thức khuya dậy sớm, một nắng hai sương, máu chảy ruột mềm, môi hở răng lạnh, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Bài 3 : (Bài 3 – trang 119)
- GV nêu và viết bài tập lên bảng
- 1 HS đọc
- YC HS tự làm bài vào vở
- Làm bài vào vở
- GV chấm 1số bài.
- Gọi một số HS đọc câu mình vừa đặt
- Một số HS đọc: VD: Ông tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường.
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức
- GV nhận xét tiết học.
- HDVN: Ôn bài
Ngày soạn: 12 / 3 / 2014
Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014
Tập đọc:
Con sẻ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp căng thẳng ở đoạn đầu, chậm rãi, thán phục đoạn sau.
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cả, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi nội dung hS HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc bài : Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nx, bổ sung và trao đổi nội dung.
- GV cùng Hs nx chung, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Luyện đọc :
- Nghe giảng.
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- 1 HS khá đọc , lớp theo dõi và chia đoạn.
-Chia bài thành 5 đoạn: 
(Mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm sai 
- Hướng dẫn đọc câu văn dài và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2- 3 lượt:
+ Luyện đọc phát âm từ khó.
+ Nêu cách đọc ngắt nghỉ một số câu văn và luyện đọc.
+ 1 HS đọc mục chú giải, lớp theo dõi.
- Luyện đọc bài theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi.
HĐ3. Tìm hiểu bài:
- Trên đường đi con chó thấy gì?
- Đọc thầm đoạn 1, 2 và 3.
- ... chó đánh hơi thấy một son sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.
- Con chó định làm gì sẻ non?
- Chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
- Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non còn yếu ớt?
- Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ?
- Một con sẻ già lao xuống đất cứu con nó, nó thấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên dáng vẻ nó rất hung dữ.
- Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm ao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Con sẻ lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng, thảm thiết, nhảy 2, 3 bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó, lao đến cứu con, nó rít lên bằng giọng hung dữ khản đặc.
- Đoạn 1, 2, 3 kể lại chuyện gì?
+ Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ nhỏ bé và chó khổng lồ.
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- Đọc lướt phần còn lại.
- Vì chim sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con.
- Đoạn 4, 5 nói lên điều gì?
+ Hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.
- Nêu ý chính của bài?
+ Ca ngợi hành động dũng cả, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
HĐ4. HD đọc diễn cảm:
- Nêu cách đọc bài?
- Đ1, 2, 3: Câu đầu đọc giọng khoan thai; Từ câu 3 giọng hồi hộp, tò mò, căng thẳng.Nhấn giọng: lao xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, lao đến, phủ kín, hung dữ, khản đặc, khổng lồ, hi sinh, cuốn nó.
- Đ4, 5: giọng chậm rãi, thán phục, nhấn giọng: dừng lại, lùi, bối, rối, đầy thán phục, kính cẩn nghiêng mình, bé bỏng, dũng cảm, tình yêu.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 5 HS nối tiếp đọc.
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3:
+ GV đọc mẫu.
- Theo dõi.
+ Yc HS luyện đọc theo cặp.
- Từng cặp đọc.
- Gọi HS thi đọc.
- Cá nhân, nhóm,
- GV cùng Hs nx, bình chọn Hs, nhóm đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- VN đọc bài và ôn đọc toàn bộ các bài tập đọc đã học trong HKII.
Toán (tiết 133):
Hình thoi
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
- Củng cố kỹ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- GD HS KN: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, …
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK, giấy kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Tìm x biết: 
- NX, cho điểm.
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hình thành biểu tượng về hình thoi:
- Nghe giảng.
- GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông.
- Dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy.
- Quan sát và nhận xét.
- GV xô lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình này vẽ hình mới.
- Quan sát, làm theo mẫu và nhận xét.
- GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.
- Quan sát hình trong SGK và trên bảng.
HĐ3. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi:
- Quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và tự phát hiện các đặc điểm của hình thoi: Có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
- GV gọi HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi ( SGK)
- 2 HS lên bảng.
HĐ4. Thực hành:
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu, quan sát hình thoi để nhận dạng hình thoi rồi trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV chữa bài và kết luận:
	H1, H3, H4 là hình thoi.
	H2 là hình chữ nhật.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- 1, 2 HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài:
a. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
=> GV nêu nhận xét (SGK)
- Đọc lại nhận xét.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài trong VBT.
Tập làm văn:
Miêu tả cây cối
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối.
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian…
II. Chuẩn bị:
- ảnh một số cây cối trong SGK, giấy viết dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- NX, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS làm bài:
- Nghe giảng.
- GV viết 4 đề bài lên bảng:
+ Đề 1: Tả một cây có bóng mát.
+ Đề 2: Tả một cây ăn quả.
+ Đề 3: Tả một cây hoa.
+ Đề 4: Tả một luống rau hoặc một vườn hoa.
- YC HS đọc kĩ đề bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề bài, lớp theo dõi.
- YC HS đọc lại gợi ý (SGK trang 83, 84).
- 4 HS nối tiếp đọc 4 ý, lớp theo dõi.
- YC HS tự làm bài.
- Viết bài vào vở.
- Thu , chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
- Thu bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Về nhà tập viết lại bài.
Kĩ thuật (tiết 27):
Lắp cái đu (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu( HS khá giỏi có thể lắp được cái đu đúng mẫu, tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
- Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị : 
- Bộ lắp ghép kĩ thuật	
III. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra:
- Nêu các nhóm chính trong bộ lắp ghép KT,
- GV nhận xét chung, ghi điểm. 
- 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét.
1. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Hướng dẫn HS quan sát mẫu:
- Cho HS quan sát mẫu
- Gồm những bộ phận nào?
- Cái đu dùng để làm gì?
- HS quan sát
HĐ3. HD thao tác kĩ thuật:
 - HD học sinh theo qui trình SGK
 + Chọn chi tiết
 + Lắp từng bộ phận
 + Lắp ráp cái đu
 + Tháo các chi tiết
HĐ4. HS thực hành:
- Cho HS nhắc lại các bước
- GV bao quát, chỉ dẫn hs còn lúng túng
- Đánh giá sản phẩm( Nêu tiêu chuẩn đánh giá )
- HS quan sát
- 2 HS làm thử
 - Thực hành theo nhóm 2
 - Trao đổi bài tự đánh giá
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài 
- Nhận xét giờ
Thể dục (tiết 53):
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng 
Trò chơi “ Dẫn bóng”
I. Mục tiêu:
- Trò chơi “Dẫn bóng” yêu cầu HS biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong tập luyện.
- Giáo dục HS kĩ năng: hợp tác, ứng phó với căng thẳng, …
II. Chuẩn bị:
- Dây, bóng...; vệ sinh sân tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định
Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức lớp.
- Khởi động.
4-5’
- GV tập nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Tổ chức HS tập luyện.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động, chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng.
2. Phần cơ bản:
24-25’
a) Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Chơi thử 1 - 2 lần sau đó cả lớp chơi chính thức.
- NX, đánh giá cuộc chơi.
b)Bài tập RLTTCB
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng.
- Nêu nội dung luyện tập.
- Tổ chức HS tập luyện.
- Cả lớp thực hiện.
- ÔN nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Theo dõi, NX và đánh giá.
- Tập cá nhân theo tổ sau đó thi nhảy cá nhân hoặc đại diện các tổ thi.
3. Phần kết thúc:
4-5’
- Hồi tĩnh.
- Hệ thống bài.
- Tổ chức HS tập.
- GV cùng hệ thống bài.
- Tập một số động tác hồi tĩnh: Cả lớp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà tập cho người khỏe mạnh.
- Vệ sinh sân tập.
- Lên lớp.
Buổi chiều:
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Thực hành viết bài văn miêu tả cây cối.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài.
- Bài viết hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm , có sáng tạo.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi đề bài, bài văn mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra giấy, nháp của HS.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS làm bài tập:
- Nghe giảng.
Đề bài: 
+ Đề 1: Hãy tả một cái cây đã từng có nhiều kỉ niệm gắn bó với em.
+ Đề 2: Hãy tả một vườn cây hay vườn rau mà em yêu thích.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp, lớp theo dõi.
- Phân tích đề và gạch chân từ quan trọng.
- Theo dõi.
- Gợi ý: Các em chọn 1 trong 2 đề để tả.Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát được.
- YC HS giới thiệu về cây mình định tả.
- YC HS đọc lại phần gợi ý (SGK trang 83)
- 3 đến 5 HS giới thiệu.
4 HS nối tiếp đọc từng mục.
- YC HS tự viết bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài văn: NX, sửa lỗi cho từng bài và cho điểm.
- Đọc bài văn mẫu cho HS tham khảo.
- 5 đến 7 Hảitình bày.
- Theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét bài.
- VN luyện viết lại bài cho hay.
Ngày soạn: 13 / 3 / 2014
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
Tập làm văn (tiết 54):
 Trả bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung: ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
- Thấy được cái hay của bài văn hay.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ học.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. NX chung về bài làm của HS:
- Nghe giảng.
- Gọi 

File đính kèm:

  • docTuan 27D.doc