Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Xác định CN, VN của câu đó.

-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong bài tập 3 tiết luyện từ và câu trước.

-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

-Nhận xét

-Giới thiệu bài.

-Đọc và ghi tên bài.

Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

-Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu.

-Gọi HS dán phiếu bài tập lên bảng, yêu cầu các nhóm bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung để có bảng từ đầy đủ.

-Gọi HS đọc các từ vừa tìm được.

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

-Gọi HS đặt câu hỏi với các từ ở bài tập 1.

-Gợi ý: Để đặt câu đúng, các em phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy đặt trong tình huống nào là đúng, .

Bài 3

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

-: Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào?

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

-Gợi ý:Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu sau đó đánh dâú X vào bên cạnh thành ngữ nói về lòng dũng cảm.

-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

-Gọi HS giải thích từng câu thành ngữ.

-GV giải thích từng câu thành ngữ cho HS hiểu.

-Khuyến khích HS nhẩm thuộc lóng các câu thành ngữ.

Bài 5:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

-Gợi ý: Các em hãy đặt câu với thành ngữ Vào sinh ra từ, gan vàng dạ sắt, .

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà học, đặt câu với mỗi thành ngữ ở BT4:

 

doc49 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện (hoặc đoạn truyện)
 2.Kĩ năng; Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 3. Thái độ : Học nghiêm túc.
II Đồ dùng dạy học.
 - GV: Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp 4
 -HS: Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể toàn truyện những chú bé không chết và trả lời câu hỏi.
+Vì sao truyện có tên là “ những chú bé không chế”?
..
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
a)Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
-Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
-Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng,
b)Kể chuyện trong nhóm.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm.
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi
c) Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-GV khuyến khích HS lắng nghe về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
-GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà em nghe các bạn kể và chuẩn bị bài sau.
-Kể chuyện và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý trong SGK.
-Nghe.
-Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể .
-2 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện của nhân vật trong truyện.
-5 -7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó.
-HS cả lớp cùng bình chọn.
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
	Tiết 4 	Khoa học.
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I Mục tiêu:
 1. Kiến thưc: HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
 2. Kí năng; HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản lien quan đến sự co giãn gì nóng lạnh của chất lỏng.
 3. Thái độ: Yêu môn học.
II Đồ dùng dạy học.
 - GV: Nhiệt kế .
 - HS: Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu: 1cốc; 1 lọ có cầm ống thuỷ tinh.
III Các hoạt độn dạy học chủ yếu.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên
* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt độn của nhiệt kế.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán.
Bước 2: 
GV hướng dẫn HS giải thích như sau.
-GV nhắc HS lưu ý
Bước 3: GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật nóng lên thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
* Cách tiến hành.
Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm
 Lưu ý: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mực chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng đảm bảo an toàn. 
Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thâý cột chật lỏng dâng lên.
Bước 3: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đâỳ nước vào ấm.
-Nhận xét kết luận:
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài ở nhà
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS dự đoán và làm thí nghiệm theo yêu cầu.
-Thực hiện.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. 
-Nghe.
-HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, cho biết sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu.
-Nghe.
Sau đó trình bày trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
-Từ kết quả quan sát được, HS rút ra kết luận.
-HS quan sát nhiệt kế theo nhóm.
-Sau đó HS trả lời câu hỏi trong SGK
-Nhận xét bổ sung.
-Nêu:
-Nghe.
- 1- 2HS nhắc lại kết luận.
-2 – 3 HS đọc.
	Tiết 5 	Kĩ thuật
CÁC CHI TIẾT DỤNG CỤ LẮP GHÉP CƠ BẢN .
I Mục tiêu:
-HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TL
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
15’
3’
HĐ3: HS thực hành
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
2 Củng cố dặn dò
-GV yêu cầu các nhóm lên bảng lắp từng mối ghép.
-Tuỳ theo điều kiện thực hiện. GV yêu cầu mỗi HS hoặc nhóm lắp 2-4 mối ghép.
-GV nhắc nhở: phải sử dụng cờ lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành
+các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
+Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hS.
-GV nhắc HS tháo cục chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép.
-GV hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài “ lắp cái đu” trong SGK
-Cử đại diện nhóm lên ghép các mối ở hình 4a, 4b,4c,4d,4e.
-HS thực hành lắp ghép các mối ghép.
-HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-Thực hiện.
-Nghe.
-Nghe.
Tiết 2	Tập đọc
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY 
I Mục tiêu
 1. Kiến thức: Đọc trôi chaỷ toàn bài. Đọc đúng , lưu loát các tên riêng người nước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vât.
 Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫ truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ.
 2.Kĩ năng: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-Vrốt.
 3. Thái độ: Yêu môn học.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 -HS: Truyện Những người khốn khổ nếu có.
II Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Luyện đọc.
HĐ3: Tìm hiểu bài
HĐ4: Đọc diễn cảm.
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi và nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, lưu ý các câu.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+Đoạn 1 cho biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1
-Giảng bài: Chú bé Ga-vrốt nghe Ang-giôn ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn..
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi và tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt.
+Vì sao tác giả nói Ga-Vrốt là một thiên thần?
.
-Gọi HS phát biểu. GV ghi lên bảng ý chính của bài.
-Yêu cầu 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai( 2 lượt). Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc cho từng nhân vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét ..
-Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc 4 tập truyện Những người khốn khổ và soạn bài Dù sao trái đất vẫn quay.
-2 HS đọc tiếp nối. 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét.
-Nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
+HS1: Ang-giôn-ramưa đạn
+HS2: Thì ra Ga-VrốtGa-vrốt nói.
-HS3: Đoạn còn lại.
-Đọc đồng thanh.
thầm trao đổi với nhau trả lời câu hỏi.
-Để nhặt đạn giúp nghĩa quân.
-Cho biết lí do Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ.
-Nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Vì Ga-vrốt không bao giờ chết.
-Nghe.
-HS đọc bài và nêu ý kiến: bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.
-HS đọc theo vai. Cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc (Như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm.
-1HS đọc toàn bài.
-nghe.
-Nghe.
	Tiết 3 	Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I Mục tiêu
 1.Kiến thức: HS nắm được hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
 2.Kĩ năng: Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
 3. Thái độ: Yêu môn học.
II Đồ dùng dạy học.
 - GV: Bảng phụ, Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa.
 - HS: Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2)
III Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Goi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả.
-Nhận xét..
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS phát biểu.
KL: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây.
H: Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối?
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi của bài.
-Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa chữa lỗi cho từng HS nếu có.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng HS.
-Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Ư
-Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Khen HS viết tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Đoạn a, noí lên tình cảm của người ta đối với cây
-Nghe.
-Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
-HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời.
-3-5 HS tiếp nối nhau trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Viết kết bài vào vở.
-3-5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Thực hành viết kết bài mở rộng theo một trong các đề đưa ra.
-3-5 HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét bình chọn.
-Nghe.
-Nghe.
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
	Tiết 1 	TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
2. Kĩ năng: Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
3. Thái độ: Yêu môn học.
II. Chuẩn bị.
-GV:Phiếu HT
-HS: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gợi ý HS có thể rút gọn gay trong khi tính.
-Nhận xét sửa bài làm của HS.
Viết bài mẫu lên bảng yêu cầu HS làm bài.
-Nêu yêu cầu thực hiện.
Giới thiệu cách viết tắt như SGK.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Để tính giá trị biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng tính chất nào?
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn biết gấp mấy lần ta làm thế nào?
-Vậy gấp mấy lần ?
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện thêm
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Tính rồi rút gọn: 1 HS nêu.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phần. Lớp làm bài vào vở bài tập.
-1HS đọc đề bài và đọc mẫu.
(Hãy viết 2 thành phân số sau đó thực hiện tính).
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp
2: 
-Nghe
-HS làm bài tập vào vở.
-Một số HS nêu kết quả của mình.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc đề bài.
-Phần a áp dụng một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba.
-Phần b áp dụng nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba.
-2HS phát biểu tính chất trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
C1:(
C2: 
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Chúng ta thực hiện phép chia:
 : = 
- gấp 6 lần 
-Nghe.
	Tiết 6 Luyện mĩ thuật 
XEM TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT 
I Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS bước đâù hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
 2. Kĩ năng: HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
 3. Thái độ: HS cảm nhận đựơc và yêu thích vẻ đẹp để HS quan sát, nhận xét.
II Chuẩn bị
 - GV: Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước.
 - HS : Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.(3’)
2Bài mới.(32’)
 Giới thiệu bài
HĐ1: Xem tranh.
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
2 Củng cố dặn dò(3’)
-Chấm một số bài của HS.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhậ xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
1 Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân.
-HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý sau:
+Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
+Màu sắc của bức tranh như thế nào?
-Sau khi HS tìm hiểu về nội dung, GV yêu cầu HS nói lên cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
-GV tóm tắt: bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà..
2 Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
-GV gợi ý HS tìm hiểu tranh:
+Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Màu sắc trong tranh như thế nào?
.
-HS xem tranh theo gợi ý trên.
-GV nêu câu hỏi để HS nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
-GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động.
3 Vệ sinh môi trường chào đón SEE GAME 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo.
-GV yêu cầu HS xem tranh và gơị ý tìm hiểu nội dung:
+Tên của bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ bức tranh này?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
+Màu sắc của bức tranh như thế nào?
-GV tóm tắt: bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi
-GV khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài
-Nhận xét tiết học.
-HS sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.
-Quan sát một số loại cây.
-Để bài vẽ tuần trước lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung tranh.
-Nêu:
-Nêu:
-Nối niếp 3 – 4 HS lên nói cảm nhận của mình về bức tranh.
-Nghe.
-Nghe.
-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Nêu:
-Nêu:
-Quan sát tranh theo yêu cầu.
-Nối tiếp 2 – 3 HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh.
-Nghe.
-Nghe.
-Quan sát tranh theo gợi ý và trả lời câu hỏi tìm hiểu ND của tranh.
-Nêu:
-Nêu:
Nêu:
-HS vừa quan sát tranh, vừa trả lời các câu hỏi theo cảm nhận và diễn đạt riêng.
-Nêu:
-Nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
THỂ DỤC
Bài:Bài 42:Nhảy dây _Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi :”Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và sân chơi trò chơi như ở bài 41
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối hông
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
*Trò chơi “Có chúng em”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng đội tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS
-Những sai thường mắc phải và các sửa
+Sai:So dây dài hoặc ngắn quá:Quay dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và 2 chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân;động tác chụm 2 chân bật nhảy không nhanh gọn hoặc bật nhảy chân trước chân sau
+Cách sửa:Trước khi tập nhảy dây, GV cho HS tập nhảy không có dây 1 số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần và ổn định theo nhịp bật nhaỷ.Động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp đệm
-GV nên có những chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót.Cho HS làm theo những bạn thực hiện tốt kỹ thuật động tác.Khi tập luyện,GV nên dùng lời và tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp cho HS nhảy.Khi kết thúc động tác cần nhắc các em thả lỏng tích cực
*Thi xem ai nhảy dây được nhiều nhất
-GV nên áp dụng hình thức thi đua bắng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định.Có thể phân công trong từng đôi thay đổi nhau người tập và người đếm.Kết thúc nội dug xem bạn nào nhảy được nhiều lần nhất
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau,GV nêu tên trò chơi, nhăc lại ngắn gọn cách chơi rồi cho HS chơi chính thức, khi chơi đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương, tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu “Học –tập –đội –bạn! Chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn!
C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-Gv giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
12-14’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ năm ngày10 tháng 3 năm 2016
	Tiết 1 	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức: Giúp HS Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính chia phân số.
Kĩ năng: Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
3. Thái độ: Yêu môn học.
II. Chuẩn bị.
-GV: Phiếu HT,Bảng phụ
-HS: Thẻ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét chấm .
-Viết mẫu lên bảng.
-Giảng thêm.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân , chia thì ta thực hiện như thế nào?
-Nhận xét chấm một số bài.
Gọi HS đọc đề bài.
-HD HS giải toán.
-Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-HS tự làm bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa.
-Thực hiện phép tính vào giấy nháp.
-Nghe.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Kết quả đúng là:
a) b) 
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài

File đính kèm:

  • docTuan_26_Thang_bien.doc
Giáo án liên quan