Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013

3 Luyện từ và câu:

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU:

 - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?: Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN vàVN trong các câu đó .

 - Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?

 -Rèn khả năng giao tiếp cho hs.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Một số tờ phiếu viết lời giải .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm

1 HS làm lại bài tập 4 .

2. Bài mới

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Luyện tập về câu kể Ai là gì?”

Hoạt động 2: Hướng dẫn luỵên tập ( trang 78-SGK)

Bài tập1:

- 1 HS đọc nội dung bài tập

- HS làm bài

- HS trình bày

- GV nhận xét và kết luận

Bài tập 2: Tiến hành như BT1

Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu của bài

- GV gợi ý

- 1 HS khá, giỏi làm mẫu

- HS làm vào vở

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ ra các câu kể Ai là gì?

- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.

- Cả lớp theo dõi SGK

- Cả lớp suy nghĩ làm bài

- HS phát biểu- lớp nhận xét

- HS theo dõi

- HS viết đoạn giới thiệu vào VBT

- HS đọc - cả lớp nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- GV nhân xét tiết học

- Yêu cần những HS viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p chính tả(trg .77,78- SGK)
- GV nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở hoặc VBT
- Cho HS các nhóm thi điền tiếp sức
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: 
- HS lắng nghe
- HS làm
- Các nhóm thi
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, 5 từ bắt đầu từ l . 
HS đọc
Tiết 3 Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?: Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN vàVN trong các câu đó .
 - Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? 
 -Rèn khả năng giao tiếp cho hs.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một số tờ phiếu viết lời giải .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Kiểm tra bài cũ: 	1 HS nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
1 HS làm lại bài tập 4 .
Bài mới
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Luyện tập về câu kể Ai là gì?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luỵên tập ( trang 78-SGK)
Bài tập1: 
- 1 HS đọc nội dung bài tập 
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2: Tiến hành như BT1
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV gợi ý
- 1 HS khá, giỏi làm mẫu
- HS làm vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ ra các câu kể Ai là gì?
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp suy nghĩ làm bài
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS theo dõi
- HS viết đoạn giới thiệu vào VBT
- HS đọc - cả lớp nhận xét 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhân xét tiết học
- Yêu cần những HS viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở
Tiết 4 Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể :
- HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
-Rèn khả năng tìm tòi,yêu thích khoa học của hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 102, 103 SGK.
Chuẩn bị chung : phích nước sôi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 62 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp các vật truyền nhiệt độ cho nhau:
Mục tiêu :
HS biết nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho các vật có nhiệt độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên ; các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 102 SGK. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày. GV hướng dẫn HS giải thích như SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm mình. 
- GV nhắc HS lưu ý : sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau. Tuy nhiên, không cần giải thích sâu về điều này.
- GV yêu cầu mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không.
- HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không.
Bước 3 :
- GV giúp HS rút ra nhận xét : các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vât ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 102 SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên
Mục tiêu: 
Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. 
Bước 2 : 
- GV hướng dẫn HS : quan sát cột chất lỏng trong ống ; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên. 
- HS quan sát nhiệt kế theo nhóm.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau lên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật.
Bước 3 : 
- GV hỏi: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
- HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 103 SGK.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 13 tháng 03 năm 2013
Tiết 1 Toán
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một STN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bài 1,3/137
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một STN
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
GV hướng dẫn bài mẫu .
HS tự làm các bài còn lại.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
HS làm vào vở bài tập.
3.Củng cố- Dặn dò:
Trong biểu thức có +, - ,x, : ta thực hiện phép tính nào trước.?
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2 Tập đọc:	
	GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I.MỤC TIÊU:
 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài ( Ga-vrốt, Ăng –giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật.
 Giọng đọc phù hợp với từng lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dúng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
-Gd tinh thần,lòng can đảm trước khó khăn gian khổ không lùi bước.
*GDKNS: Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân
-Đảm nhận trách nhiệm; Ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 Truyện những người khốn khổ (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS tiếp nối đọc bài “Thắng biển”, trả lời các câu hỏi SGK ? 
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
 GV giới thiệu bài“Ga-vrốt ngoài chiến lũy”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn phát âm đúng các tên riêng nước ngoài, lưu ý các em đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài; Giúp các em hiểu thêm các từ khó trong bài ( Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim)
 Đoạn 1: 6 dòng đầu
 Đoạn 2: Tiếp đến Ga-vrốt nói.
 Đoạn 3: Còn lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
 Ÿ Ga- vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gi?
 Ÿ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt ?
 Ÿ Vì sao tác giả lại nói Ga- vrốt là một thiên thần? 
 Ÿ Nêu cảm nghỉ của em về nhân vtj Ga-vrốt.
GV hỏi về nội dung ý nghĩa của bài: 
GV chốt ý chính: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- Ga- vrốt nghe Ăng- giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục. 
- Ga- vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch
- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần
- Ga- vrốt là một cậu bé anh hùng . /Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt .
- HS trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 Gọi một tốp 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc truyện theo cách phân vai
 GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật
 GV hướng dẫn HS cả lời luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện. 
HS đọc tiếp nối 
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV hỏi HS về ý nghĩa của bài là gì? 
Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện theo cách phân vai
GV nhận xét tiết học.
HS trả lời
Tiết 3 Lịch sử
 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I/ MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, Hs nêu được:
Từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay.
Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển.
Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phiếu học tập cho từng Hs.
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng so sánh như sau:
Tiêu chí so sánh
Tình hình Đàng Trong
Trước khi khẩn hoang
Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất
Tình trạng đất
Làng xóm, dân cư
Bản đồ Việt nam.
Hs tìm hiểu về phong trào khai hoang của địa phương.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi cuối bài 21.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu: đến thế kỉ XVII, địa phận Đàng Trong được tính từ sông Gianh (ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài) đến hết vùng Quảng nam. Vậy mà đến thế kỉ XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay.
- Gv yêu cầu Hs chỉ vùng đất Đàng Trong tính đế thế kỉ thứ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
- Gv: Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy, việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 Hs lên bảng chỉ:
 + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam.
 + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay.
Hoạt động 1:
Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo định hướng.
- Gv cho Hs báo cáo kết quả thảo luận.
- Gv kết luận về ý kiến đúng, sau đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu và bản đồ Việt Nam mô tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong.
- Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs, nhận phiếu và thảo luận để hoàn thành phiếu.
- 1 nhóm Hs đại diện báo cáo trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 đến 2 hs trình bày trước lớp, sau mỗi lần có Hs trình bày, cả lớp lại cùng nhận xét và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2:
Kết quả của cuộc khai hoang
- Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh.
- Gv ghi các ý kiến đúng vào bảng so sánh để có bảng như sau:
- Hs đọc bảng so sánh.
- Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Tiêu chí so sánh
Tình hình Đàng Trong
Trước khi khẩn hoang
Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất
Đến hết vùng Quảng Nam
Mở rộng đến đồng bằng sông Cửu Long.
Tình trạng đất
Hoang hóa nhiều
Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng.
Làng xóm, dân cư
Làng xóm, dân cư thưa thớt.
Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
- Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Gv hỏi: Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Hs trao đổi và đi đến thống nhất: Nền văn hóa của các dân tộc hòa vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc.
Củng cố - Dặn dò:
- Gv tổ chức cho Hs báo cáo kết quả tìm hiểu được về công cuộc khẩn hoang ở địa phương mình.
- GV tổng kết ý kiến của Hs, sau đó nhận xét giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và chuẩn bị bài sau.
- Hs trình bày theo nhóm hoặc cá nhân.
Tiết 4 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được hai kiểu kết bài ( Mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối
 - Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh, ảnh một vài cây: na, ổi, mít, si, tre, trám, đa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Bài cũ: 2 HS đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả.
Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (trang 75-SGK)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Hs làm bài, trao đổi cùng bạn, trả lời câu hỏi.
- HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 2:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- GV treo tranh?( một cái cây)
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài,suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS trình bày
- GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài- nhắc nhở HS chú ý cách làm
- HS viết đoạn văn
- HS tiếp nối nhau đọc kết bài của mình trước lớp.
- GV nhận xét,khen ngợi những HS viết két bài hay
Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV gợi ý
- HS Viết đoạn văn
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
- GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn kết hay
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS tự làm
- Phát biểu ý kiến
- HS quan sát.
- HS đọc
- HS làm bài
- HS tiếp nối nhau phát biểu.Cả lớp nhận xét 
- HS theo dõi
- HS làm
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS trao đổi góp ý cho nhau làm
- HS trình bày 
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh, viết lại đoạn kết bài theo yêu cầu BT4
- Dăn HS chuẩn bị trước nội dung tiết TLV luyện tập miêu tả cây cối. 
Thứ năm ngày 14 tháng 03 năm2013
Tiết 1 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.
Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bài 1,3/137,138
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
GV nhắc khi tìm MSC, nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: GV tiến hành tương tự như BT1
Bài 5: 1 HS đọc đề .
1 HS tóm tắt và giải.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
3HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
3HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
3HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2 Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm 
 - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Bảng lớp viết các từ ngữ BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS thực hành đóng vai- giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm.
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Dũng cảm”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập( trg.83)
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- GV gợi ý
- GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm, giao việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV gợi ývà giao việc
- Mỗi HS đăt ít nhất một câu với một từ vừa tìm được ở BT1
- HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt
- Giáo viên nhận xét 
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm 
- HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi,làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng
- HS nhẩm HTL , thi đọc thuộc các thành ngữ
Bài tập 5: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đăt câu với 1 trong các thành ngữ vừa tìm được ở BT4
- GV gợi ý
- HS suy nghĩ, đặt câu
- HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu mình vừa đặt 
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng
- HS theo dõi
- Các nhóm làm bài .
- Các nhóm lên bảng dán kết quả
- Cả lớp nhận xét
- HS làm bài
HS trình bày - Lớp nhận xét
- HS làm và phát biểu ý kiến
- HS sửa bài vào vở
- HS làm
- HS nêu kết quả
- HS thực hiện
- HS làm
- HS trình bày nối tiếp
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, tiếp tục HTL các thành ngữ 
Tiết 3 Khoa học
VẬT DẪN NHIỆT VÀ CÁCH NHIỆT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể : 
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,..).
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
*GDKNS: -Kĩ năng lựa chon giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt.
 -Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt cách nhiệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 104, 105 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 62 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
Mục tiêu :
HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,..), và đưa ra đươc ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK.
- HS làm thí nghiệm theonhóm.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 104 SGK.
- Làm việc theo nhóm. 
- GV hỏi: 
+Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
+ Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt tay đã truyền nhiệt cho ghế do đó tay ta có cảm giác lạnh.
+ Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt?
+ 1 HS giải thích.
Kết luận: Các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt, gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt.
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
Mục tiêu: 
Nêu được ví dụ về tính cách nhiệt của không khí.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV gọi HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. GV dặt vấn đề; Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn.
-1 HS đọc.
Bước 2 : Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105.
- Làm thí nghiệm theo nhóm. 
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.
Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
Mục tiêu: 
Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
Cách tiến hành : 
- GV chia lớp thà

File đính kèm:

  • docGiáo án dạy TUẦN 26....doc
Giáo án liên quan