Giáo án Lớp 4 - Tuần 26

-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.

-Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu.

-HS đọc thầm đoạn 2.

- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn

-HS đọc thầm đoạn 3.

* Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần.

* Vì đạn bắn theo Ga-vrốt nhưng Ga-vrốt nhanh hơn đạn

 

doc35 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h CN+VN.
 3. Hoạt động 3: Dặn dị
Làm bài tập ( nếu cịn)
Chuẩn bị bài sau: MRVT Dũng cảm.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I.Mục tiêu : HS
- Biết sơ lược về quá trình khẩn khoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long(từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay) .
 + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai hoá, xóm làng được hình thành và phát triển.
 - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khai hoang.	
II.Đồ dùng:
 -Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: GV cho HS đọc bài “Trịnh –Nguyễn phân tranh” 
 -Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì ?
 GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới: Giới thiệu bài
 *Hoạt động 1: Làm việccả lớp
 GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu .
 -GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay . 
 -GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
 *Hoạt động 2: Làm việc nhóm:
 -GV phát PHT cho HS.
 -GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long .
 -GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam ,đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt .Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn .Từ cuối thế kỉ XVI ,các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng .
 *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
 -GV?:Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
 3.Củng cố - Dặn dò:
 Cho HS đọc bài học ở trong khung .
 -Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong ?
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe
-HS theo dõi .
-2 HS đọc và xác định.
-HS lên bảng chỉ :
 +Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam.
 +Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay.
-HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
-HS trao đổi và suy nghĩ, trả lời
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc .
- HS khác trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
Tiếng Anh
GV chuyên soạn giảng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập đọc
Ga-vrốt ngồi chiến lũy
I.Mục tiêu: HS
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng lưu loát các tên riêng tiếng nước ngoài ( Ga-vrốt, Aêng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II.Đồ dùng:
 -Tranh trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung đoạn 3 hd luyện đọc dc
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: Bài Thắng biển
 * Tìm những từ ngữ hình ảnh (trong Đ1) nói lên sự đe doạ của cơn bão biển.
* Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong Đ3) thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 a) Luyện đọc: Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu … mưa đạn.
 +Đoạn 2: Tiếp theo … Ga-vrốt nói.
 +Đoạn 3: Còn lại,
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc
-Chữa đọc sai cho hs.
 * Cho HS giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc.
 * GV đọc cả bài một lượt diễn cảm
 b) Tìm hiểu bài:
 Đoạn 1
 * Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
Đoạn 2:
 Đoạn 2:
 * Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
Đoạn 3:
* Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ?
 * Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.
c) Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai.
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
-Gv cùng hs nhận xét` tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-hs đọc các từ khó đọc
-3 hs tiếp nối đọc 3 đoạn 2-3 lượt
- 4 HS giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
-Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu.
-HS đọc thầm đoạn 2.
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn …
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
* Vì đạn bắn theo Ga-vrốt nhưng Ga-vrốt nhanh hơn đạn …
-HS:
* Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.
* Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
* Ga-vrốt là tấm gương sáng cho em học tập.
-4 HS sắm 4 vai để đọc: người dẫn truyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. Lớp tìm giọng đọc từng nhân vật
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- HS thi đọc
-Lớp nhận xét cùng gv
-HS lắng nghe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tốn
TiÕt 128: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Thực hiện được phép chia hai phân số.
 -Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
 - Biết tìm phân số của một số
*Bài tập cần thực hiện 1(a, b), 2(a, b), 4. Bài 1c, 2c, 3 hs khá giỏi .
II. Đồ dùng:
HS: VBT, vở nháp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 - Gọi HS lên bảng làm BT3,4 tiết 127. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1a,b: 
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. 
 -Gv quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại cách làm
Bài 2a, b:
-GV viết bài mẫu lên bảng : 2 sau đó yêu cầu HS: viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính.
 -GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4:
-GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán:
+Bài toán cho ta biết gì ?
+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
-GV yêu cầu HS thực hiện 
-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
3.Củng cố-Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -ø HS về nhà làm các bài tập còn lại.
- 2 HS 
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
 -Hs đọc xác định y/c
-HS thực hiện phép tính:
 : 2 = : = Í = 
- hs nhận xét
-3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
Kết quả làm bài đúng:
a). : 3 = = 
b). : 5 = = 
c). : 4 = = = 
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.
-Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán
-2HS thi làm bài trên bảng, lớp làm vàovở.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét 
-Hs lắng nghe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
- HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II.Đồ dùng:
 -Tranh, ảnh một số loài cây.
 -Bảng phụ để viết dàn ý quan sát.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với cây.
 * Bài tập 2:
 -GV giao việc. GV đưa bảng phụ viết dàn ý.
 -Cho HS làm bài. GV dán một số tranh ảnh lên bảng.
 -GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3 câu hỏi của HS.
 * Bài tập 3:
 -GV:Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
 -Cho HS trình bày kết quả đã viết.
 -GV nhận xét, khen thưởng những HS đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay.
 * Bài tập 4:
 -GV: Các em chọn 1trong 3 đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng
 -Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn.
 -Cho HS đọc kết bài.
 -GV nhận xét, chấm điểm những bài hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đọc kết đã viết ở BT4.
 -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV trước.
-2 HS lần lượt đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả ở tiết TLV trước.
-1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện các cặp phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, trả lời 3 câu hỏi a, b, c.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS viết kết bài theo kiểu mở rộng.
-Một số HS đọc kết bài của mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu của BT.
-HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho nhau.
-Một số HS nối tiếp đọc bài.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thể dục
MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TTCB
TRỊ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”
	I. MỤC TIÊU : Ơn tung bĩng bằng 1 tay - bắt bĩng bằng 2 tay, tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 người, 3 người - Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích .
	- Tổ chức trị chơi “ Trao tín gậy” yêu cầu HS biết cách chơi . Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn .
* Giảm tải: Cĩ thể khơng thực hiện trị chơi :Trao tín gậy
	II. CHUẨN BỊ : Dây + bĩng 
	III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
	1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp 
	- Giáo viên nêu yêu cầu Nd tiết luyện tập 
	- Khởi động tay, chân 
	2. Phần cơ bản :
	a) Rèn luyện TTCB : 
- Ơn nhảy dây chân trước, chân sau 
	- Ơn tung bĩng bằng tay, bắt bĩng bằng 2 tay 
	- Ơn tung bĩng và bắt bĩng theo nhĩm 2 người ( 3 người )
	( Giáo viên hướng dẫn làm mẫu - Gọi 1 số HS khá thực hiện-Tổ chức HS luyện tập )
	+ HD học sinh luyện tập theo vị trí của tổ - Giáo viên quan sát sửa sai 
	b) Tổ chức trị chơi “ Trao tín gậy ”
	- Giáo viên hướng dẫn cách chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu, HS quan sát 
	- HS chơi thử 1 - 2 lần 
- HS chơi chính thức 
3. Phần kết thúc : Nhận xét, dặn dị 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học
TiÕt 51: Nĩng và lạnh ( tiếp theo)
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
 -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II.Đồ dùng:
 -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC: Gọi HS trả lời các câu hỏi nội dung bài 50.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
-Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước.
-Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm: đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.
-Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.
 +Tại sao mưcù nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ?
-Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau.
-GV yc: +Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ?
 +Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào ?
-Kết luận
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102.
 *Hoạt động 2:Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không.
-Gọi HS trình bày, nhóm khác bổ sung 
-Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và gho lại mức chất lỏng trong ống.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm
 -Kết luận
 *Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế
+Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?
 +Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ?
 +Khi ra ngoài nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm thế nào để có nước nguội để uống nhanh ?
-Nhận xét, khen ngợi 
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài 52.
-3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm.
-Dự đoán theo suy nghĩ của bản thân.
-Tiến hành làm thí nghiệm.
-Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
+Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh.
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau lấy ví dụ
- HS
+Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi.
-Lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm.
-Kết quả thí nghiệm
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
+Lắng nghe.
-Thảo luận cặp đôi và trình bày
-1 HS
-1 HS
- 1 HS
-Lắng nghe.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tốn (LT)
Luyện thêm
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
 -Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Làm và chữa bài tập trắc nghiệm và tự luận T.Việt 4 tr 33.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv+hs: Vở nháp, VBT trắc nghiệm và tự luận T.Việt 4 tập 2.
Dự kiến hoạt động: Cá nhân, cả lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Hoạt động 1: H/s làm và chữa bài tập:
Bài 1 tr 33 Tính: 
a. b. 
c. d. = 
* Củng cố phép chia phân số và phép chia phân số cho số tự nhiên.
Bài 2 tr 33 Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a. b. 
c. d. 
* HS làm vào vở nháp trước khi lựa chọn Đ-S
Bài 3 tr 31Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
a, Giá trị của biểu thức: là
A. B. C. D. 
 b. Giá trị của biểu thức là :
A. B. C. 6 D. 
 * Củng cố thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức.
 2. Hoạt động 2: Củng cố thực hiện 4 phép tính +-x : với phân số.
 3. Hoạt động 3: Dặn dị
Làm bài tập ( nếu cịn)
Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I.Mục tiêu: HS
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa. 
- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp.
- Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4.
 -Từ điển.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 * Bài tập 1:
 -GV giao việc: Các em có 2 nhiệm vụ: Một là tìm những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm. Hai là tìm những từ trái nghĩa với từ Dũng cảm.
 -Cho HS làm bài theo nhóm 
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS đọc câu mình vừa đặt.
 -GV nhận xét, khẳng định những câu HS đọc đúng, đặt hay.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày bài làm
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 4:
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 Trong các thành ngữ đã cho có 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Đó là:
 * Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết).
 * Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm).
 * Bài tập 5:
 -Cho HS đặt câu.
 -Cho HS trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện nốt cácBT và HTL các thành ngữ
-2 HS đóng vai để giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà.
-HS đọc yêu cầu BT1.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm làm bài vào bảng phụ
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của BT2.
-Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu.
-Một số HS lần lượt đọc câu mình đã đặt.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của BT3.
-HS điền vào chỗ trống từ thích hợp.
-HS lần lượt đọc bài làm.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét
-HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn.
-Một số HS đọc câu vừa đặt.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Địa lí
TiÕt 26: Ơn tập
I.Mục tiêu : HS
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này . 
* HS khá, giỏi: N

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 6.doc