Giáo án lớp 4 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn trích.

2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai : l/n , in/inh .

 3. Thái độ: GDMT: Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay b .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (3) Khuất phục tên cướp biển .

 3. Bài mới : (27) Thắng biển .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

 

doc50 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vận dụng tính : : 
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
 4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại cách chia phân số .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện chia phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Làm bài rồi chữa bài .
- Tính theo quy tắc vừa học .
- Tính theo từng cột 3 phép tính .
- Giải bài toán tìm chiều dài của hình chữa nhật .
GIẢI
 Chiều dài của hình chữ nhật :
 (m)
 Đáp số : m
Toán (tiết 127)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia hai phân số .
	2. Kĩ năng: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân,phép chia phân số .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Phép chia phân số .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố chia phân số .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
+ Giúp HS nhận thấy : Các quy tắc tìm x tương tự như đối với số tự nhiên . 
Hoạt động lớp .
- Thực hiện phép chia phân số rồi rút gọn kết quả đến tối giản .
- Thực hiện vào vở rồi sửa bài .
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
 4. Củng cố : (3’) 
- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện chia phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Thực hành tính vào vở .
- Nêu nhận xét :
+ Ở mỗi phép nhân , hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau .
+ Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì có kết quả bằng 1 .
- Nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành trước khi làm bài .
GIẢI
 Độ dài đáy của hình bình hành :
 (m)
 Đáp số : 1 m 
Toán (tiết 128)
LUYỆN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Tính rồi rút gọn theo một trong 2 cách .
- Tính và trình bày theo cách viết gọn .
 VD : 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện chia phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Aùp dụng tính chất : một tổng nhân với một số ; một hiệu nhân với một số để tính .
- Làm theo mẫu SGK . 
v Rút kinh nghiệm:
	..
Toán (tiết 129)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia hai phân số.Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên .Biết tìm phân số của một số.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Làm bài rồi chữa bài .
- Làm theo mẫu : Tính và viết gọn .
 VD : 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 : 
+ Hướng dẫn HS thực hiện : nhân , chia trước ; cộng , trừ sau như đối với số tự nhiên .
- Bài 4 :
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện chia phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- CB: Luyện tập chung.
Hoạt động lớp .
- Vận dụng các tính chất vừa học để tính bằng 2 cách . Có thể rút gọn trong quá trình tính . 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Chiều rộng của mảnh vườn :
 (m) 
 Chu vi của mảnh vườn :
 ( 60 + 36 ) x 2 = 192 (m)
 Diện tích của mảnh vườn :
 60 x 36 = 2160 (m2)
 Đáp số : 192 m và 2160 m2 
v Rút kinh nghiệm:
Toán (iết 130) 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính về phân số .
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện được các phép tính với phân số ; giải toán có lời văn .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
 3. Bài mới : (27’) Tìm phân số của một số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố việc thực hiện 4 phép tính phân số .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Bài 1 : Cho HS nêu cách cộng hai phân số.
2/3 + 4/5 = 10/15 + 12/15 = 22 /15
+ Khuyến khích HS tìm MSC hợp lí .
- Bài 2 : Cho HS nêu cách trừ hai phân số. 
 23/5 – 11/3 = 69/ 15 – 55/15 = 14/15 
- Bài 3 : Cho HS nêu cách nhân hai phân số 
 ¾ x 5/6 = 3x5 / 4x6 = 12/30
4/5 x13 = 4x13/ 5 = 52/5
+ Lưu ý HS trình bày theo cách viết gọn .
Bài 4 :Nêu cách chia hai phân số : 
Hoạt động lớp .
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài .
- Tương tự bài 1 .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Nêu cách nhân 
 - Thi đua sửa tiếp sức.
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 5 : 
 Nêu yêu cầu 
 GV đặt câu hỏi gợi ý 
 Cho HS nêu cách giải
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện 4 phép tính phân số : 2/5 + 4/6 ;
2/5 x2/7 ;4 : 4/7 ; 7/2 -1/3 .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Luyện tập chung (tt)
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Số ki-lô-gam đường còn lại :
 50 – 10 = 40 (kg) 
 Buổi chiều bán được :
 (kg) 
 Cả hai buổi bán được :
 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số : 25 kg 
Khoa học (tiết 51)
NÓNG , LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
	2. Kĩ năng: Nhân biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bị chung : Phích nước sôi .
	- Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc chậu ; 1 cốc ; lọ có cắm ống thủy tinh .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nóng , lạnh và nhiệt độ .
 3. Bài mới : (27’) Nóng , lạnh và nhiệt độ (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
MT : Giúp HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên ; các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi .
- Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm .
- Lưu ý : Sau một thời gian đủ lâu , nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau .
- Hỏi thêm : Vật nào nhận nhiệt , vật nào tỏa nhiệt ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm làm thí nghiệm trang 102 SGK . 
- So sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán 
- Mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết điều đó có ích hay không .
- Một số em trình bày .
- Rút ra nhận xét : Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt và sẽ nóng lên . Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt và sẽ lạnh đi .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên .
MT : Giúp HS biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ; giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng ; giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế .
- Có thể giải thích thêm về cách chia độ trên nhiệt kế .
- Hỏi : Tại sao khi đun nước , không nên đổ đầy nước vào ấm ? 
4. Củng cố Dặn dò (4’)
- Nêu ghi nhớ SGK . 
- Nhận xét tiết học .
-CB: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK .
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
- Quan sát nhiệt kế , trả lời câu hỏi SGK .
- Vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời .
Khoa học (tiết 52)
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém.
	2. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu . Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản , gần gũi .
	3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị chung : Phích nước nóng , xoong , nồi , giỏ ấm , cái lót tay  
	- Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau , thìa kim loại , thìa nhựa , thìa gỗ , vài tờ giấy báo , dây chỉ len , nhiệt kế .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nóng , lạnh và nhiệt độ (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt , vật nào dẫn nhiệt kém .
MT : Giúp HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt , những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này ; giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu .
- Giúp HS nhận xét : Các kim loại dẫn nhiệt tốt được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt ; gỗ , nhựa dẫn nhiệt kém được gọi đơn giản là vật cách nhiệt .
- Hỏi thêm : 
+ Tại sao những hôm trời rét , chạm tay vào ghế sắt , ta có cảm giác lạnh ?
+ Tại sao khi chạm vào ghế gỗ , tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK .
- Trình bày kết quả quan sát và kết luận .
- Làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung những câu hỏi này .
- Giải thích : Khi chạm tay vào ghế sắt , tay đã truyền nhiệt cho ghế nên ta có cảm giác lạnh . Với ghế gỗ hoặc nhựa , vì nó dẫn nhiệt kém , tay ta không bị mất nhiệt nhanh nên không có cảm giác lạnh như chạm vào ghế sắt .
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí .
- Đặt vấn đề : Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn .
- Lưu ý : Quấn giấy trước khi rót nước ; mỗi cốc có thể dùng 1 tay báo để quấn .
- Hỏi thêm : Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc ? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc phần đối thoại của 2 bạn ở hình 3 SGK .
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn .
- Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần cách nhau 10 – 15 phút .
- Trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế .
- Trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận .
- Vận dụng vai trò cách nhiệt của lớp không khí giữa các lớp giấy báo để giải thích .
Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt .
MT : Giúp HS giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản , gần gũi .
- Chia lớp thành 4 nhóm . 
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK . 
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm lần lượt kể tên , đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt ; nêu công dụng , việc giữ gìn đồ vật 
v Rút kinh nghiệm:
Lịch sử (tiết 22)
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Biết sơ lược vềá quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
	2. Kĩ năng: Trình bày được các sự kiện của bài học .
	3. Thái độ: Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ VN thế kỉ XVI – XVII . Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Trịnh – Nguyễn phân tranh .
 3. Bài mới : (27’) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm tình hình nước ta thế kỉ XVI – XVII .
- Giới thiệu bản đồ VN thế kỉ XVI – XVII .
- Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía Nam , đất hoang còn nhiều , xóm làng và dân cư thưa thớt . Những người nông dân nghèo khổ ở phía bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc SGK , xác định trên bản đồ địa phận sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay .
- Các nhóm thảo luận : Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long . 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm cuộc sống chung giữa các dân tộc ở phía nam .
- Đặt câu hỏi : Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì ?
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Trao đổi để đi đến kết luận : Xây dựng cuộc sống hòa hợp , nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc .
v Rút kinh nghiệm:
Địa lí (tiết 23)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về Bắc Bộ , Nam Bộ .
	2. Kĩ năng: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ , Nam Bộ ; sông Hồng , Thái Bình , Tiền Giang , Hậu Giang , Đồng Nai trên bản đồ , lược đồ VN . Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng BB, đồng bằng Nam Bộ. Chỉ được vị trí Hà Nội , TPHCM , Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này .
	3. Thái độ: Tự hào đất nước ta giàu đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các bản đồ địa lí tự nhiên , hành chính VN .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Thành phố Cần Thơ .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS xác định được vị trí một số đia danh trên lược đồ VN .
- Treo lược đồ VN trống ở bảng .
Hoạt động lớp .
- Đọc câu hỏi 1 SGK .
- Một số em lên bảng chỉ và điền các địa danh vào lược đồ .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS so sánh được sự giống và khác nhau của 2 đồng bằng .
- Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng , giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng .
Hoạt động nhóm .
- Đọc câu hỏi 2 SGK .
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bác Bộ và Nam Bộ vào phiếu học tập .
- Trao đổi kết quả trước lớp .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nêu lại vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố lớn .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tự hào về đất nước ta giàu đẹp .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân .
- Đọc câu hỏi 3 SGK .
- Cả lớp làm bài .
- Trình bày kết quả trước lớp .
v Rút kinh nghiệm:
SINH HO ẠT LỚP(Tuần25)
I.Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến nội dung và phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung:
1/ Nhận xét kế hoạch hoạt động của tuần qua.
Tổ trưởng của các tổ báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tuần qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả chung.
GV nhận xét chung.
* Chuyên cần: Đi học tương đối đầy đủ,nghỉ học có xin phép.
* Học tập: Đa số các em đều tiến bộ trong học tập.Bên cạnh một số em thường xuyên không thuộc bài: Phong, Duy
+ Huy, Được,Bảo..hay nói chuyện trong giờ học.
* Tác phong đạo đức: Nghiêm túc,mặc đồng phục đúng qui định.
* Vệ sinh: Đa số các em đầu tóc gọn gàng.
* Các mặt khác: Đa số các em chưa đóng tiền đầu năm.
2/ Nội dung và phương hướng hoạt động của tuần qua. 
 * Chuyên cần: Đến lớp đúng giờ,đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
* Tác phong đạo đức : Tiếp tục kiểm tra và nhắc nhở HS đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ trước khi đến lớp.
* Vệ sinh: Aên mặc gọn gàng khi đến lớp.
* Các mặt khác:
- Duy trì phong trào ca hát đầu giờ.
- Vận động HS ủng hộ tạc tượng anh hùng Huỳnh Việt Thanh, tặng hoa kiểng cho lớp.
- Phụ đạo HS yếu.
- Nhắc nhở HS rửa tay theo 6 bước, thực hành tiết kiệm điện nước,bỏ rác đúng quy định.
- Phát động phong trào nhịn quà sáng giúp bạn vượt khó.
- Vận động HS mua bảo hiểm y tế.
- Tập dợt văn nghệ.
- Tiếp tục dạy phòng ngừa thảm họa.
SINH HO ẠT LỚP(Tuần26)
I.Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến nội dung và phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung:
1/ Nhận xét kế hoạch hoạt động của tuần qua.
Tổ trưởng của các tổ báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tuần qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả chung.
GV nhận xét chung.
* Chuyên cần: Đi học tương đối đầy đủ,nghỉ học có xin phép.
* Học tập: Đa số các em đều tiến bộ trong học tập.Bên cạnh một số em thường xuyên không thuộc bài: Kiều,Phong, Duy
+ Trinh, Bảo..hay nói chuyện trong giờ học.
* Tác phong đạo đức: Nghiêm túc,mặc đồng phục đúng qui định.
* Vệ sinh: Đa số các em đầu tóc gọn gàng.
* Các mặt khác: Đa số các em chưa đóng tiền đầu năm.
2/ Nội dung và phương hướng hoạt động của tuần qua. 
 * Chuyên cần: Đến lớp đúng giờ,đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học 

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc