Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Hoạt động của Giáo viên

* Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.

-Gọi HS nhận xét bạn kể.

-Nhận xét và cho điểm từng học sinh.

* Nêu MĐ yêu cầu tiết học

 Ghi bảng

 * Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.

-GV kể 1 lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp

-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.

- GV có thể kể lần 3.

* Gọi HS nêu Y/cầu

-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bài câu chuyện trong nhóm.

* Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối.

-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.

-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.

-Gọi HS nhận xét bạn kể.

-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.

*** Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3

-Gọi HS phát biểu .

+Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?

+Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết?

+Em đặt tên gì cho câu chuyện này?

* Nêu lại tên ND bài học ?

Gọi 1 em kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa ?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột số em nêu kết quả .VD:
+ Trẻ em là tương lai đất nước .
+ Cô giáo là người mẹ thứ 2 của em 
+ Bạn Lanlà nghười Hà Nội.
+ Người là vốn quý nhất. 
-Nhận xét kết quả chốt lại ý đúng .
* 2 -3 em nêu.
- Suy nghĩ làm bài vào vở .
- Nêu kết quả .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét và sửa sai.
* 2 em nêu.
- HS nêu.
- Về thực hiện .
TiÕt kĨ chuyƯn
Nh÷ng chĩ bÐ kh«ng chÕt
I- Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé khơng chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện (BT2).
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cảu câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
2 -Rèn kĩ năng nghe.
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy học
Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to 
III -Các hoạt động dạy học.
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1: GV kể chuyện.
 7-8’
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện,
 15-16’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.
-GV kể 1 lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp
-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
- GV có thể kể lần 3.
* Gọi HS nêu Y/cầu 
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bài câu chuyện trong nhóm.
* Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
*** Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 
-Gọi HS phát biểu .
+Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết?
+Em đặt tên gì cho câu chuyện này?
* Nêu lại tên ND bài học ?
Gọi 1 em kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau.
* 2 HS kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-Nghe, nhắc lại .
* HS quan sát tranh minh hoạ, Đọc lướt nắm nội dung.
-Nghe nắm nội dung.
-Nghe kết hợp chỉ vào từng tranh minh hoạ.
* Nắm yêu cầu .
-4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
-4 HS tiếp nối nhau kể chuyện (Mỗi HS kể 1 đoạn truyện tương ứng với nội dung một bức tranh),2 lượt HS kể trước lớp.
-2-4 HS kể.
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Ca ngợi lòng dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến,..
+Vì tất cả thiếu niên trên đất nước liên xô đềi dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác.
-Những chú bé dũng cảm
-Những con người quả cảm  
* 2 HS nêu.
- 1 em kể và nêu ý nghĩa ?
-Về thực hiện 
TiÕt khoa häc
¸nh s¸ng vµ viƯc b¶o vƯ ®«I m¾t
I-Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vạt cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ mắt.
-Nhận biết và biết cách phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II- Đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến.
III- Các hoạt động dạy học
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
* Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hai cho mắt.
 10-12’
HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nê/ không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết.
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu.
 15 -17’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung và ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Cách tiến hành.
Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có haị cho mắt. 
-Bước 2:
Phương án 1: 
Lưu ý: GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. 
GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối..
* Cách tiến hành:
Bước 1 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi
Bước 2: Thảo luận chung.
- Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải? 
GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận.
-Có thể cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng.
Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu .
-Gọi HS trình bày kết quả trên phiếu .
- Nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
GV giải thích: khi đọc, viết tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vị trí khoảng 30 cm....
* Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
* Nhắc lại tên bài học.
* HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ bản thân.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nhận phiếu học tập. Tự làm bài.
-Một số HS trình bày kết quả 
1 em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yêú bao giờ không?
a)Thỉnh thoảng.
b)Thường xuyên.
c)Không bao giờ.
2 Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1. Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi:
+...
-Nghe.
* 2- 3 HS đọc phần bạn cần biết.
- Nghe 
- Về thực hiện 
TiÕt tËp ®äc
Bµi th¬ vỊ tiĨu ®éi xe kh«ng kÝnh
I- Mục đích :
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
-Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ)
-TL bài thơ
II - Đồ dùng dạy học
Ảnh minh hoạ bài đọc SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc 
 10- 12’
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
 7 -9’
Hoạt động 3
Luyện đọc diễn cảm - HTL
 8 -10’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* GV gọi HS đọc truyện khuất phục tên cướp biển theo vai và nêu câu hỏi cho HS trả lời.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài thơ.
-GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc 
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi, GV vừa nêu câu hỏi để HS trao đổi tìm hiểu bài thơ, đồng thời giảng cho HS thấy cái hay, cái đẹp của bài thơ
+Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe?
-GV giảng bài: Những khó khăn, gian khổ trong cuộc kháng chiến không thể làm mất đi niềm lạc quan của những chú bộ đội
H: Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ?
+Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
=>KL: Con đường trường sơn, con đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc đã đi vào lịch sử của dân tộc ta với những chiến công oanh liệt của cuộc kháng chiến chống mĩ
* Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ tơ. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phục có đoạn thưo hướng dẫn đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn thơ.
+Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhận xét cho điểm từng HS.
-Tổ chức cho HS luyện đọc HTL
-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Thắng biển.
* 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
* Nghe, nhắc lại .
* HS đọc theo trình tự
+HS1: khổ 1
+HS4: Khổ 4.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-2 HS đọc toàn bài trước lớp.
-Theo dõi, GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
+ Em thấy các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu.
-Nghe.
+ Những câu:
 Gặp bàn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kình vỡ rồi.
-Cho em thấy các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đơì. Coi thường khó khăn
-Nghe, hiểu .
* 4 HS đọc bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe.
+3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn.
-Học thuộc lòng theo cặp.
-2 Lượt HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
-2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
* 2 HS nêu lại .
-Một số HS trả lời trước lớp theo ý hiểu của mình.
TiÕt tËp lµm v¨n
LuyƯn tËp v¨n miªu t¶ c©y cèi
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Giĩp häc sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ ®o¹n v¨n, viÕt ®­ỵc bµi v¨n t¶ c©y cèi.
RÌn kü n¨ng viÕt ®o¹n v¨n cho häc sinh
3. Thái độ:
 - Yêu thích häc v¨n miªu t¶, b¶o vƯ c©y cèi
II.CHUẨN BỊ:
 -Một tờ giấy viết cÊu t¹o cđa ®o¹n v¨n
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1,KiĨm tra bµi cị:
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Th¶o luËn nhãm
Chia nhãm tỉ chøc cho HS th¶o luËn vỊ cÊu t¹o cđa mét ®o¹n v¨n?
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh viÕt ®o¹n v¨n
§Ị bµi: H·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ vỊ mét c©y ¨n qu¶ mµ em thÝch hoỈc c©y hoa mµ em thÝch.
3, Cđng cè dỈn dß:
Nªu néi dung cđa bµi luyƯn tËp?
GV ®¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc, tuyªn d­¬ng häc sinh
2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh. 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu 
C¸c nhãm th¶o luËn
+ HS phát biểu
+ HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu 
HS trao đổi, cùng đi đến kết luận 
Häc sinh ®äc t×m hiĨu ®Ị bµi
HS nªu yªu cÇu cđa ®Ị bµi
Häc sinh lµm bµi
Tr×nh bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có bµi viÕt hay nh©t, đủ ý nhất.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
1 HS nh¾c l¹i néi dung bµi luyƯn tËp
.
Thø ba ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2012
TiÕt TOÁN
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Củng cố phép nhân phân số.
Biết cách thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên.
Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhân phân số với số tự nhiên chính là phép công liên tiếp các phân số bằng nhau.
II- Chuẩn bị.
- Vở bài tập .
- Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy - học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài 3 -4’ 
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở 
 Nêu miệng 
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3:
Nêu miệng 
Bài 4:
Làm vở 
Bài 5
Bài toán 
Giải vở 
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Gọi HS đọc đề bài.
-Viết mẫu lên bảng: 
-Nêu cách thực hiện phép tính trên?
-Nhận xét bài làm của HS.
-Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c?
-Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d? 
Nêu:
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
Dµnh cho HS giái
* Gọi HS nêu yêu cẩu BT và mẫu 
-Yêu cầu HS so sánh và .
- Yêu cầu HS suy nghĩ , trả lời 
* Gọi HS nêu yêu cầu .
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo yêu cầu . 3 em lên bảng làm 
-Nhận xét chấm một số bài.
Dµnh cho HS giái
* Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
-Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải . 1 em lên bảng giải .
-Chấm một số vở và nhận xét.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 Gọi 2 -3 em nêu lại kết luận phép nhân phân số ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS đọc đề bài.
-Quan sát, nêu.
-Viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân.
Nghe.
-Phép nhân ở phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là phân số đó.
-Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, có kết quả là 0.
-Nghe.
* 2 HS nêu
- HS tự làm bàitheo mẫu .
a/ ; 
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS nêu kết quả- nhận xét.
* 2 HS nêu.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
* 2 HS nêu.
-Tính rồi rút gọn:
-3HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm vào vở bài tập. Có thể trình bày.
-Nhận xét chữa bài.
a) 
-Nhận xét chữa bài.
* 2 HS đọc đề bài.
-Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4
-Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với chính nó.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi hình vuông là
 (m)
Diện tích hình vuông là
 (m2)
Đáp số: m2
-Nhận xét chữa bài.
* 2em nêu 
- Về thực hiện 
Thứ t­ ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2012
TiÕt TOÁN
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Biết giải bài tốn liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số .
Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản.
II- Chuẩn bị.
- Vở; phiÕu häc t©p.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài: 3 -4’ 
 Tính chất giao hoán.
Tính chất kết hợp 
Tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở 
 5 -6’
Bài 2:
Làm vở 
 5 -6’
Bài 3:
Giải vở 
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Viết bảng. 
-Khi đổi vị trí các phân số trong một tích thì tích có thay đổi không?
-Viết bảng 2 biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị.
-Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức?
-Qua bài trên bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?
-Viết bảng hoặc dán (như SGK)
-Muốn nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?
* Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3HS lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét chữa bài và cho điểm
* Gọi HS đọc bài 
Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách giải và giải vở 
-Chấm một số bài.
* Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* Quan sát và thực hiện theo yêu cầu.
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
-1-2HS đọc lại tính chất.
-SGK. HS thực hiện tính theo yêu cầu.
-Nêu:
-Nêu: Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai 
-1-2 HS nhắc lại tính chất
-Thực hiện tính theo yêu cầu.
Rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.
(hai biểu thức bằng nhau).
-Nêu:
- 1- 2 HS nhắc lại kết luận.
* 1HS đọc đề bài.
-3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét chữa bài.
Cách 1: 
Cách 2: 
* 1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là
 (m)
Đáp số: m
-Nhận xét sửa bài.
* Thực hiện làm bài như bài 2.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Vài HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét sửa bài.
* 2 HS nêu
- Về thực hiện 
TiÕt luyƯn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ dịng c¶m
I- Mục tiêu:
 Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II -Đồ dùng dạy học
-Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1.
-Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng việt hoặc Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học (để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì- BT3)
-Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4.
III -Các hoạt động dạy học
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
Thảo luận nhóm 
 6 -7’
Bài 2: 
Làm vở 
7 -8’
Bài 3: 
Làm bảng phụ 
 5 -6’
Bài 4
Tiếp sức 
 5 -6’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Và phân tích CN trong câu.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc phần ghi nhớ của bài CN trong câu kể Ai là gì?.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
-GV gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói 1 từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra.
-GV đặt câu hỏi.
+ “Dũng 

File đính kèm:

  • doclop_4.doc