Giáo án lớp 4 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn trích.

2. Kĩ năng: Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai .

 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay b .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (3) Họa sĩ Tô Ngọc Vân .

 3. Bài mới : (27) Khuất phục tên cướp biển .

 a) Giới thiệu bài :

 - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .

 b) Các hoạt động :

 

doc50 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây , sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào .
+ Dán tranh , ảnh một số cây ở bảng .
+ Nhận xét , góp ý .
- Bài 4 : 
+ Nêu yêu cầu BT , gợi ý HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3 .
+ Nhận xét , khen ngợi , chấm điểm những đoạn viết tốt .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , trả lời lần lượt từng câu hỏi SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh .
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn , đủ ý nhất .
- Viết đoạn văn .
- Từng cặp đổi bài , góp ý cho nhau .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp . Trước khi đọc , nói rõ đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- GDMT.
 5. Dặn dò : (1’) 
	- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 121)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng( trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
	2. Kĩ năng: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố kĩ năng cộng , trừ phân số. ( 13’)
MT : Giúp HS nắm chắc cách cộng , trừ phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
+ GV hỏi: Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
+ GV yêu cầu HS làm bài.
+ GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm.
- Bài 2 : 
+ GV tiến hành như bài 1
+ Hỏi : Muốn thực hiện các phép tính trên , ta phải làm như thế nào ?
Hoạt động lớp .
- Phát biểu cách cộng , trừ hai phân số khác mẫu số .
- Tự làm bài vào vở , 2 em làm ở bảng .
- Cả lớp kiểm tra kết quả .
a) 
KQ: b) c) d) 
- Tự làm vào vở , 2 em làm ở bảng .
- Cả lớp nhận xét .
Hoạt động 2 : Củng cố tìm thành phần chưa biết , tính chất kết hợp , giải toán .
MT : Giúp HS biết tìm thành phần chua biết.
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 : 
+ GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ GV yêu cầu HS nêu cách tìm x ở các bài 
Hoạt động lớp .
- Tìm x.
- 3 em phát biểu cách tìm : số hạng , số bị trừ , số trừ chưa biết .
- Tự làm bài vào vở , 3 em lên bảng làm bài .
a) x = b) x = c) x = 
- Nhận xét các kết quả .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện cộng , trừ phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm bài tập 4.
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 122)
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số qua việc tính diện tích hình chữ nhật .
	2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép nhân 2 phân số .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung .
 3. Bài mới : (27’) Phép nhân phân số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật .
MT : Giúp HS nắm ý nghĩa của phép nhân phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Cho HS tính diện tích hình chữ nhật dài 5 m , rộng 3 m .
- Ghi bảng : S = 5 x 3 = 15 (m2) 
- Nêu ví dụ tiếp : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m , chiều rộng m 
- Gợi ý : S = x 
Hoạt động lớp .
Hoạt động 2 : Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số .
MT : Giúp HS nắm quy tắc nhân phân số 
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Hướng dẫn để HS nhận thấy được :
+ Hình vuông có diện tích bằng 1 m2 .
+ Hình vuông có 15 ô , mỗi ô có diện tích bằng m2 .
+ Hình chữ nhật phần tô màu chiếm 8 ô . Vậy diện tích hình chữ nhật bằng m2 .
+ Gợi ý HS nêu : (m2)
+ Giúp HS quan sát hình vẽ và phép tính trên , nhận xét : 8= 4 x 2 ; 15 = 5 x 3 .
+ Từ đó dẫn dắt đến cách nhân : 
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình vẽ đã chuẩn bị như SGK 
- Rút ra quy tắc như SGK .
- Một vài em nhắc lại .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Vận dụng quy tắc vừa học để tính , không cần giải thích .
- Tự làm bài vào vở , không cần vẽ hình .
GIẢI
 Diện tích hình chữ nhật :
 (m2) 
 Đáp số : m2 
 4. Củng cố : (3’) 
	- Nêu lại quy tắc nhân hai phân số .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua nhân hai phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm bài tập 2.
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 123)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
	2. Kĩ năng: Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số 
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Phép nhân phân số .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhân phân số với số tự nhiên và số tự nhiên với phân số .
MT : Giúp HS nắm cách nhân phân số với số tự nhiên và số tự nhiên với phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên .
+ Hướng dẫn HS thực hiện phép tính : 
+ Gợi ý tính : 
+ Giới thiệu cách viết gọn : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Dựa vào mẫu , tiếp tục làm các phần a , b , c, d rồi chữa bài . Khi chữa bài , cần nêu nhận xét về kết quả trong phần c , d .
- Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số , làm tương tự như bài 1 .
Hoạt động 2 : Củng cố nhân phân số và giải toán .
MT : Giúp HS biết tính rồi rút gọn.
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp .
- Cả lớp làm chung một câu .
- Tự làm tiếp vào vở các phần còn lại rồi chữa bài .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua nhân phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập 3, 5.
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 124)
LUYỆN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số .
MT : Giúp HS nắm các tính chất của phép nhân phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
a) Giới thiệu tính chất giao hoán :
- Cho HS tính : và 
b) Giới thiệu tính chất kết hợp :
- Thực hiện tương tự phần a .
c) Giới thiệu tính chất nhân một số với một tổng : 
- Thực hiện tương tự phần a , b .
Hoạt động lớp .
- So sánh 2 kết quả , rút ra kết luận :
- Nhận xét về các thừa số của 2 tích , từ đó nêu tính chất giao hoán .
- Vài em nhắc lại .
- Nhận xét : 
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số rồi lập lại .
- Nhận xét : 
- Nêu tính chất nhân một số với một tổng hai phân số với một phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 2 :
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Chu vi hình chữ nhật :
 (m) 
 Đáp số : m 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 May 3 chiếc túi hết số mét vải :
 (m) 
 Đáp số : 2 m 
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua nhân phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- BTVN: 1.
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 125)
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nắm cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số .
	2. Kĩ năng: Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
 3. Bài mới : (27’) Tìm phân số của một số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giớïi thiệu cách tìm phân số của một số .
MT : Giúp HS nắm cách tìm phân số của một số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số :
+ Hỏi : của 12 quả cam là mấy quả cam ? 
- Nêu bài toán : Một rổ cam có 12 quả . Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
- Nêu : Ta có thể tìm số cam trong rổ như sau : = 8 (quả) 
Hoạt động lớp .
- Cả lớp tính nhẩm , nói cách tính : 
12 : 3 = 4 (quả)
- Quan sát hình vẽ SGK để nhận thấy số cam nhân với 2 thì được số cam . Từ đó có thể tìm số cam trong rổ theo các bước : 
+ 12 : 3 = 4 (quả) 
+ 4 x 2 = 8 (quả) 
- Lên bảng trình bày bài giải .
- Phát biểu : Muốn tìm của số 12 , ta lấy số 12 nhân với .
- Làm tiếp một số ví dụ : Tìm của 15 ; tìm của 18  
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS giải được bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Số HS khá của lớp :
 = 21 (học sinh) 
 Đáp số : 21 học sinh
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Chiều rộng sân trường :
 = 100 (m) 
 Đáp số : 100 m
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua nhân phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm bài tập 3.
v Rút kinh nghiệm:
Khoa học (tiết 49)
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,
	2. Kĩ năng: Trách đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu .
	3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh , ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc , viết ở nơi ánh sáng hợp lí , không hợp lí ; đèn bàn 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Aùnh sáng cần cho sự sống (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh , có hại cho mắt 
MT : Giúp HS nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu thêm tranh , ảnh đã chuẩn bị rồi lưu ý : Mắt có một bộ phận tương tự như kính lúp . Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời , ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp .
- Các nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình SGK để tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra cho mắt .
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc nên và không nên để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc , viết .
MT : Giúp HS vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng  để bảo vệ đôi mắt . Biết tránh không đọc , viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giải thích : Khi đọc , viết ; tư thế phải ngay ngắn ; khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30 cm . Không được đọc , viết ở nơi có ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh . Không đọc sách khi đang nằm , đang đi trên đường , trên xe lắc lư . Đọc , viết bằng tay phải ; ánh sáng phải được chiếu từ trái qua để tránh bóng của tay phải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK . Nêu lí do cho lựa chọn của mình .
- Thảo luận chung . Một số em thực hành về vị trí chiếu sáng khi ngồi đọc , viết .
- Làm việc cá nhân theo phiếu :
+ Em có đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không ?
+ Em đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào ?
+ Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu ?
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
v Rút kinh nghiệm:
Khoa học (tiết 50)
NÓNG , LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
	2. Kĩ năng: Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
	3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế , phích nước sôi , một ít nước đá .
	- Chuẩn bị theo nhóm : Nhiệt kế , 3 chiếc cốc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt .
 3. Bài mới : (27’) Nóng , lạnh và nhiệt độ .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng , lạnh .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Lưu ý : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác .
- Cho HS biết : Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng , lạnh của các vật .
Hoạt động lớp .
- Kể tên một số vật nóng , vật lạnh thường gặp hàng ngày .
- Trình bày trước lớp .
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi .
- Tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau ; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia ; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật  
Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế .
MT : Giúp HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Giới thiệu 2 loại nhiệt kế . Mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nó .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Vài em lên thực hành đọc . Khi đọc , cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế .
- Thực hành đo nhiệt độ : Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của các cốc nước . Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
v Rút kinh nghiệm:
Lịch sử (tiết 21)
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.
	2. Kĩ năng: Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong.
	3. Thái độ: Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ VN thế kỉ XVI – XVII .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập .
 3. Bài mới : (27’) Trịnh – Nguyễn phân tranh .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm sự suy thoái của nhà Lê dẫn đến việc chia cắt của đất nước .
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại .
- Dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI .
- Giơí thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều , Bắc Triều .
Hoạt động lớp .
- Lắng nghe , nêu lại .
- Lắng nghe , nêu lại .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm về cuộc chiến tranh Nam Triều , Bắc Triều .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
Hoạt động lớp .
- Trả lời các câu hỏi qua Phiếu học tập :
+ Năm 1592 , nước ta có sự kiện gì ?
+ Sau năm 1592 , tình hình nước ta như thế nào ?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao ?
- Vài em lên bảng trình bày cuọc chiếtranh Trịnh – Nguyễn .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm hậu quả của cuộc chiến Nam – Bắc Triều .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
Hoạt động lớp .
- Thảo luận các câu hỏi : 
+ Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ?
+ Cuộc chiến tranh này gây ra hậu quả gì ?
- Trao đổi đi đến kết luận :
+ Vì quyền lợi , các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau .
+ Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
v Rút kinh nghiệm:
Địa lí (tiết 22)
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ.
	2. Kĩ năng: Chỉ được vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
	3. Thái độ: Tự hào đất nước ta giàu đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Các bản đồ : hành chính , giao thông VN .
	- Bản đồ Cần Thơ .
	- Tranh , ảnh về Cần Thơ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Thành phố Hồ Chí Minh .
 3. Bài mới : (27’) Thành phố Cần Thơ .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Trung tâm ở đồng bằng sông Cửu Long .
MT : Giúp HS xác định được vị trí Cần Thơ trên bản đồ VN .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Treo bản đồ VN ở bảng .
Hoạ

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc