Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Phép trừ phân số (tt)

- GV yêu cầu HS sửa bài2c,d làm ở nhà

- Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.

- GV nhận xét – ghi điểm

3. Bài mới:

 Giới thiệu:

Hoạt động1: Củng cố về phép trừ phân số

- GV ghi bảng:

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số, thực hiện phép trừ.

- GV lưu ý HS phát biểu chính xác, tính đúng.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1 :

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-Lần lượt cho HS lên bảng làm bài

GV cùng HS sửa bài - nhận xét.

Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu số ?

- Yêu cầu 3 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.

-GV cùng HS sửa bài - nhận xét

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-GV làm mẫu cho HS:.

-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập

GV chấm một số phiếu - nhận xét.

Bài tập 5:Dµnh cho HS kh¸ gii.

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

- -Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

Yêu cầu HS giải vào vở

GV chấm một số vở – nhận xét.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nêu cách trừ hai phân số?

- Nhận xét tiết học

- BT 2c,3c

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c in hoặc viết ra thành chữ.
Bài tập 3
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát giấy cho 1 số HS
GV chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố - 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển .
Hát 
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
HS nhận xét
HS theo dõi trong SGK
+ Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến. 
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Aùnh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Điện Biên Phủ, hoả tuyến.
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm vào vở
HS lên bảng thi làm bài. Từng em đọc kết quả
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Lời giải đúng:
* kể chuyện- truyện- câu chuyện - truyện- kể chuyện- đọc truyện.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm vào vở. 
Những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả làm bài trê bảng lớp, giải thích kết quả.
Lời giải đúng:
nho – nhỏ – nhọ
chi – chì – chỉ – chị
TiÕt : tËp lµm v¨n
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Kiến thức - Kĩ năng:
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2).
Thái độ:
 - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ
II.CHUẨN BỊ:
Bút dạ & 2 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu.
Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Tiết học trước đã giúp các em có những 
hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ giúp một bạn hoàn chỉnh các đoạn văn tả cây cối.
Hoạt động1: Tìm hiểu đoạn văn tả cây chuối tiêu 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV hỏi: Từng ý trong dàn ý này thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu.
+ Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.
+ Đoạn4: Lợi ích của cây chuối tiêu.
GV nhận xét 
Hoạt động 2: Luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV lưu ý HS:
+ 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn văn bằng cách thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm ()
+ Mỗi em nên cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn.
GV phát riêng giấy & bút dạ cho 8 HS – mỗi em một phiếu. 
GV nhận xét, khen đoạn hay nhất
Mời 2 HS làm bài trên phiếu (có đoạn 1) dán bài làm lên bảng lớp, yêu cầu đọc kết quả. 
GV cùng cả lớp nhận xét. Tiếp tục như thế với các đoạn 2, 3, 4.
Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hoàn chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn đọc trước lớp, chấm điểm.
Bµi mÉu
Hè nào em cũng về thăm bà ngoại. Vườn bà em trồng rất nhiều loại cây ăn quả khác nhau, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.
Nhìn từ xa, cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi. Đến gần mới thấy rõ, thân chuối thẳng như cột nhà. Sờ vào thân chuối thì không còn cảm giác mát rượi vì thân cây đã hơi khô.
. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Hát 
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2)
HS nhận xét
1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS phát biểu:
+ Phần mở bài
+ Phần thân bài
+ Phần kết bài
HS đọc nội dung bài tập.
HS lắng nghe
Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.
Một số em làm bài trên phiếu.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh.
2 HS làm bài trên phiếu (có đoạn 1) dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. 
Cả lớp nhận xét.
Ví dụ : 
Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần. Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với những nải úp sát nhau khiến cây oằn xuống.
Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì: Củ chuối, thân chuối làm thức ăn cho lợn; lá chuối gói giò, gói bánh. Hoa chuối làm nộm, nấu canh chua. Quả chuối chín ăn vừa ngọt, vừa bổ. Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón 
TiÕt : tËp lµm v¨n
LuyƯn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n miªu t¶ c©y cèi
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Giĩp häc sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ ®o¹n v¨n, viÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n t¶ c©y cèi.
RÌn kü n¨ng viÕt ®o¹n v¨n cho häc sinh
3. Thái độ:
 - Yêu thích häc v¨n miªu t¶, b¶o vƯ c©y cèi
II.CHUẨN BỊ:
 -Một tờ giấy viết cÊu t¹o cđa ®o¹n v¨n
 - Bút dạ & 4 tờ giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1,KiĨm tra bµi cị:
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Th¶o luËn nhãm
Chia nhãm tỉ chøc cho HS th¶o luËn vỊ cÊu t¹o cđa mét ®o¹n v¨n?
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh viÕt ®o¹n v¨n
§Ị bµi: H·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ vỊ mét c©y ¨n qu¶ mµ em thÝch .
3, Cđng cè dỈn dß:
Nªu néi dung cđa bµi luyƯn tËp?
GV ®¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc, tuyªn d­¬ng häc sinh
2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh. 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu 
C¸c nhãm th¶o luËn
+ HS phát biểu
+ HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu 
HS trao đổi, cùng đi đến kết luận 
Häc sinh ®äc t×m hiĨu ®Ị bµi
HS nªu yªu cÇu cđa ®Ị bµi
Häc sinh lµm bµi
Tr×nh bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có bµi viÕt hay nh©t, đủ ý nhất.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
1 HS nh¾c l¹i néi dung bµi luyƯn tËp
.TiÕt : luyƯn tõ vµ c©u
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
-Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ).
2.Kĩ năng:
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
2 tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần Nhận xét.
3 tờ phiếu – mỗi tờ ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 (phần Luyện tập).
Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: HD phần nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
Yêu cầu HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.
Yêu cầu HS tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định về bạn Diệu Chi.
GV nhận xét, chốt lại ý đúng bằng cách dán lên bảng tờ giấy ghi lời giải.
GV yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? ø Là gì?
GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 2 HS lên bảng làm bài
\
Yêu cầu HS so sánh,xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? 
+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào?
+ Bộ phận VN khác nhau như thế nào?
Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhắc HS: Trước hết, các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó, nêu tác dụng của câu vừa tìm được. 
GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài
GV lưu ý HS: Với câu thơ, nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc câu, nhưng nó đủ kết cấu CV chính thì vẫn coi là câu (như câu Lá là lịch của cây).
GV nhận xét
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS chú ý:
+ Chọn tình huống giới thiệu: giới thiệu với các bạn trong lớp 
+ Nhớ dùng các câu kể Ai là gì? trong khi giới thiệu.
GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
4. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 
Hát 
1 HS đọc TL 4 câu tục ngữ trong BT1. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ đó.
1 HS làm lại BT3
HS nhận xét
4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4.
1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn
Cả lớp đọc thầm các câu in nghiêng – tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định về bạn Diệu Chi.
HS nêu 
HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong mỗi câu văn. 
2 HS lên bảng làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
HS suy nghĩ, so sánh , xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? 
+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận VN
+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì?
+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi thế nào?
+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì?
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập - suy nghĩ, trao đổi cùng bạn
HS phát biểu. Cả lớp cùng GV nhận xét
3 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới những câu kể trong mỗi đoạn văn, thơ. Sau đó, mỗi em nói (miệng) tác dụng của từng câu kể.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS suy nghĩ, viết nhanh vào nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn
Từng cặp HS thực hành giới thiệu
HS thi giới thiệu trước lớp
Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
TiÕt : luyƯn tõ vµ c©u
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).
2.Kĩ năng:
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
3 tờ phiếu rời viết 4 câu văn (phần Nhận xét).
Bảng lớp viết các VN ở cột B (phần Luyện tập, BT2)
4 mảnh bìa màu (in hình & viết tên các con vật ở cột A).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Câu kể Ai là gì?
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Trong tiết LTVC trước, các em đã học về câu kể Ai là gì?. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu bộ phận VN của kiểu câu này.
Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 
Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện từng yêu cầu của bài tập:
+ Đoạn văn này có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
GV nêu: Để tìm VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
GV lưu ý HS: Câu Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? là câu hỏi không phải câu kể.
Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu trong SGK:
Tìm câu kể Ai là gì?
Xác định VN trong câu vừa tìm được:
+ Trong câu này, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì? 
Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: tìm các câu kể Ai là gì/ trong các câu thơ. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các từ ở cột B)
GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì?. Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi: Cái gì?,Ai? ở trước để tìm CN của câu.
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
Hát 
2 HS làm lại BT3 – dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu với các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em).
HS nhận xét
1 HS đọc yêu cầu của BT 
HS đọc thầm lại các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
+ Đoạn văn này có 4 câu.
+ Em là cháu bác Tự.
Xác định vị ngữ trong các câu vừa tìm được:
+ là cháu bác Tự.
+ Vị ngữ.
Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào vở
HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét. Sửa bài theo ý kiến đúng.
Người / là Cha, là Bác, là Anh
Quê hương / là chùm khế ngọt.
Quê hương/ là đường đi học.
HS đọc yêu cầu của bài tập 
HS phát biểu ý kiến.
1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu (in hình & viết tên các con vật ở cột A) với từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh.
2 HS đọc lại kết quả làm bài.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS tiếp nối nhau đặt câu 
Hà Nội là một thành phố lớn. 
Bắc Ninh là quê hương .quan họ.
Đỗ Trung Quân là nhà thơ
Nguyễn Du là nhà thơ lớn.
HS nhận xét.
 Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
TiÕt : tËp ®äc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
2.Kĩ năng:
Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép).
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép.
GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.
GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. 
GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ (minh hoạ bản tin trong SGK); giúp HS hiểu các từ mới & khó trong bài; lưu ý HS cách ngắt nghỉ hơi
GV đọc mẫu bản tin
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
GV chốt lại: 
Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản tin: nhanh, vui.
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4  Cần Thơ, Kiên Giang )
GV sửa lỗi cho các em
4. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Hát 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh
2 HS đọc 6 dòng mở bài
Từng nhóm HS đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
HS quan sát tranh
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Em muốn sống an toàn.
Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức.
Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ, 
Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. 
HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở đầu bản tin, phát biểu. 
Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu & những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá.
TiÕt : tËp ®äc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích)
2.Kĩ năng:
Học thuộc lòng bài thơ. 
3. Thái độ:
Yêu lao động, yêu quê hương. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Vẽ về cuộc sống an toàn 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về bài đọc. 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 GV yêu ca

File đính kèm:

  • doclop_4.doc
Giáo án liên quan