Giáo án Lớp 4 - Tuần 23, Thứ 2 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi:

- Các em có biết cây này gọi là cây gì không?

- Cây phượng khi có hoa gọi là hoa phượng. Hoa phượng còn gọi là hoa học trò-loài cây thường được trồng trên sân trường, gắn với kỉ niệm của rất nhiều hs về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Tiết học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu bài Hoa học trò để thấy được vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa này.

2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)

+ Lượt 1: Luyện phát âm: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng.

+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: phượng, phần từ, vô tâm, tin thắm.

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- Khi đọc, các em cố gắng đọc đúng câu hỏi trong bài thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?

- Y/c hs luyện đọc nhóm 3

- Gọi hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài:

- Tại sao tác giả gọi hoa phương là "hoa học trò?

- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

- Màu hoa phương đổi như thế nào theo thời gian?

 

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23, Thứ 2 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Văn Phường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn luyện tập:
- Gọi hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu
- Cách so sánh hai phân số cùng tử.
- Cách so sánh phân số với 1
- Cách so sánh hai phân số khác mẫu. 
Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B 
Bài 2: Y/c hs thực hiện vào BL. 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? 
- Yc hs tự làm bài, sau đó gọi hs lên bảng thực hiện.
Bài 4: Gọi hs nêu cách làm 
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào SGK.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài 
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
2 HS trả lời:
+ Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu, ta so sánh hai tử số:
* Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau. (HT)
+ Muốn so sánh hai phân số cùng tử, ta so sánh hai mẫu số:
. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. 
. Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. (HT)
+ Phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1, tử bé hơn mẫu thì phân số bé hơn 1, tử bằng mẫu thì phân số bằng 1. (HT)
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta thực hiện qui đồng mẫu số rồi so sánh tử số của hai phân số mới. (HT)
 ; ; 1< (Làm vào vở).
a) b) (CHT)
- 1 hs đọc y/c.
- Ta phải so sánh các phân số.
a) vì 5 < 7 < 11 nên (HT)
b) Rút gọn các phân số ta có:
 Vì nên 
- Ta xem tích trên và tích dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân. 
- Tự làm bài vào SGK, 2 hs lên bảng thực hiện
a) 
b) (HT)
- Lắng nghe.
Tập đọc
Hoa học trò
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị, (trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Ảnh về cây phượng 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Chợ Tết
 Gọi hs đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và TLCH:
1) Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
2) Nêu nội dung bài Chợ Tết
- Nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi:
- Các em có biết cây này gọi là cây gì không?
- Cây phượng khi có hoa gọi là hoa phượng. Hoa phượng còn gọi là hoa học trò-loài cây thường được trồng trên sân trường, gắn với kỉ niệm của rất nhiều hs về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Tiết học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu bài Hoa học trò để thấy được vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa này. 
2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) 
+ Lượt 1: Luyện phát âm: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng.
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: phượng, phần từ, vô tâm, tin thắm. 
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- Khi đọc, các em cố gắng đọc đúng câu hỏi trong bài thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? 
- Y/c hs luyện đọc nhóm 3
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phương là "hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phương đổi như thế nào theo thời gian?
- Em cảm nhận thế nào khi đọc bài Hoa học trò? 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm những từ cần nhấn giọng trong bài
- Kết luận cách đọc diễn cảm (mục 2a) 
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài
+ Gv đọc mẫu
+ Y/c hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Bài Hoa học trò nói lên điều gì?
- Kết luận nội dung (mục I) 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ thuật miêu tả của tác giả, tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát về hoa phượng.
- Bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 
- 2 hs đọc thuộc lòng và trả lời:
1) Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên - núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa. (HT)
2) Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. (HT)
- Cây phượng.
- Lắng nghe. 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- Luyện cá nhân.
- Lắng nghe, giải nghĩa.
- Nhẹ nhàng, suy tư. 
- Lắng nghe, ghi nhơ.ù 
- Luyện trong nhóm 3.
- 1 hs đọc cả bài.
- Lắng nghe. 
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. (HT)
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. (HT)
+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. (HT)
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. (HT)
- Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng , màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. (HT)
. Hoa phượng có vẻ đẹp đọc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả.
. Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.
. Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. (HT)
- 3 hs đọc to trước lớp
- Nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp của hoa, sự thay đổi bất ngờ của hoa theo thời gian: cả một loạt, cả một vùng, cảmột góc trời, xanh um, mát rượi, ngon lành...
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe. 
- Luyện đọc nhóm cặp.
- Vài hs thi đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- Trả lời theo sự hiểu 
- Vài hs đọc lại 
- Lắng nghe, thực hiện 
Khoa học
Ánh sáng
I/ Mục tiêu:
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ c¸c vËt tù ph¸t s¸ng, c¸c vËt ®­ỵc chiÕu s¸ng:
+ VËt tù ph¸t s¸ng: mỈt trêi,ngän lưa
+VËt ®­ỵc chiÕu s¸ng:mỈt tr¨ng ,bµn ghÕ
- Nªu ®­ỵc mét sè vËt cho ¸nh s¸ng truyỊn qua hoỈc kh«ng truyỊn qua.
- NhËn biÕt ®­ỵc ta chØ nh×n thÊy vËt khi cã ¸nh s¸ng tõ vËt ®ã truyỊn tíi m¾t.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp thí nghiệm "Vai trò của ánh sáng" trong bộ ĐDDH, kèm theo đèn pin. Tấm kính (nhựa) trong, tấm kính (nhựa) mờ...Tấm bìa cứng có khe hở như hình 3 SGK/90, 1 tờ giấy trắng.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Âm thanh trong cuộc sống (tt)
1) Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
2) Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn. 
Nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm thế nào? 
- Ánh sáng rất quan trọng đối với cuộc sống của mọi sinh vật, nhưng có những vật không cần ánh sáng mà ta vẫn nhìn thấy chúng. Đó là những vật tự phát sáng. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng qua bài: Ánh sáng
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
 Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
Cách tiến hành:
- Các em hãy thảo luận nhóm 4, quan sát các hình 1, 2 SGK/90 để tìm xem vật nào tự phát sáng, vật nào được chiếu sáng?
- Gọi các nhóm trình bày 
Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng. Ánh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện, khi có dòng điện chạy qua.Còn Mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng là do Mặt trời chiếu sáng. Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do ánh sáng phản chiếu hoặc do ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
 Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng
- Gọi 4 hs đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. 
- GV hướng đèn tới tới một trong các hs đó (chưa bật, không hướng vào mắt). Các em hãy dự đoán xem khi bật đèn thì ánh sáng sẽ chiếu vào bạn nào? 
- Bật đèn, YC hs so sánh kết quả dự đoán với kết quả thí nghiệm. 
- Vì sao có kết quả như vậy? 
Bước 2: Làm thí nghiệm như hình 3 và hd hs đặt thí nghiệm tương tự. 
- YC hs đọc thí nghiệm 1 SGK/90
- Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì? 
- Y/c hs làm thí nghiệm 
- Gọi hs trình bày kết quả 
- Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng? 
Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
 Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua. 
Cách tiến hành:
- Kiểm tra dụng cụ làm thí nghiệm của các nhóm. 
- Với các đồ dùng đã chuẩn bị (một tấm bìa, quyển vở, tấm thuỷ tinh hoặc nhựa trong, mờ,.. đèn pin), các nhóm hãy bàn với nhau xem làm cách nào để biết vật nào cho ánh sáng truyền qua, vật nào không cho ánh sáng truyền qua. 
- Sau đó các em ghi lại kết quả theo bảng sau: (treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng) 
- Gọi đại diện các nhóm hs trình bày, y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nêu ví dụ ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua? 
Kết luận: Ánh sáng còn có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong. Ánh sáng không truyền qua tấm bìa, quyển vở,...Ứng dụng tính chất này người ta đã chế ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi,...
* Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
Cách tiến hành:
 - Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? 
- Gọi hs đọc TN 3 SGK/91.
- Các em hãy suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm thế nào? 
- YC hs lên bảng làm TN. GV trực tiếp bật và tắt đèn.
- YC hs trình bày kết quả thí nghiệm trước lớp. 
- Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?
Kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Ngoài ra, để nhìn rõ một vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. Nếu vật quá nhỏ mà để xa tầm nhìn thì bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/91
C/ Củng cố, dặn dò:
* Tổ chức trò chơi: Họa sĩ mù.
- Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 em. Các em bịt mắt lại và lần lượt lên bảng vẽ (mỗi em vẽ một chi tiết để hoàn thành khuôn mặt gồm: khuôn mặt, 2 con mắt, mũi, 2 cái tai, miệng. Đội nào vẽ nhanh, đẹp, đúng, không phạm luận mở mắt đội đó sẽ thắng.
- Gv vẽ mẫu trước khuôn mặt 
- Các em rút ra được điều gì qua trò chơi này? 
- Giáo dục: Cần giữ gìn đôi mắt của mình, không chơi các vật nhọn. 
- Bài sau: Bóng tối 
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng trả lời:
1) Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hướng tới tai. (HT)
2) Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh. (HT)
- Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải chiếu sáng vật. (HT)
- Lắng nghe. 
- Chia nhóm 4 thảo luận 
- Các nhóm lần lượt trình bày
+ Hình 1: Ban ngày 
. Vật tự phát sáng: Mặt trời
. Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế
+ Hình 2: Ban đêm 
. Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện
. Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế... được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng. (HT)
- Lắng nghe. 
- 4 hs đứng ở 4 góc lớp. 
- HS nêu dự đoán. 
- Kết quả thí nghiệm đúng với kết quả dự đoán. 
- Vì ánh sáng chiếu theo đường thẳng, cho nên khi cô bật đèn chiếu vào bạn góc trái thì ở góc phải sẽ không có ánh sáng. (HT)
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK 
- Một số hs trả lời theo suy nghĩ 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- Đại diện các nhóm báo cáo 
- Ánh sáng truyền theo đường thẳng. 
- Lắng nghe. 
- Nhóm trưởng báo cáo. 
- Lắng nghe , chia nhóm thực hiện : lần lượt đặt giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ tinh, một quyển vở, 1 thước mêka, ,... sau đó bật đèn. (HT)
- HS ghi kết quả theo mẫu trên bảng. 
- Trình bày kết quả thí nghiệm 
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: tấm kính thuỷ tinh, thước kẻ bằng nhựa trong...
+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua: tấm kính thuỷ tinh mờ, ...
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua: tấm bìa, quyển vở. (HT)
- Làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ. 
- Lắng nghe. 
- Mắt ta nhìn thấy vật khi:
. Vật đó tự phát sáng.
. Có ánh sáng chiếu vào vật.
- Không có vật gì che mắt.
- Vật đó ở gần mắt. (HT)
- 1 hs đọc thí nghiệm. 
- Vài hs nêu dự đoán. 
- 4 hs lên bảng làm thí nghiệm. 
- Trình bày kết quả:
+ khi đèn trong hộp chưa sáng ta không nhìn thấy vật.
+ Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật
+ Chắn mắt bằng quyển vở, ta không nhìn thấy vật nữa. 
- Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. 
- Lắng nghe. 
- Vài hs đọc to trước lớp.
- Chia nhóm, thực hiện (các em sẽ vẽ được từng chi tiết của khuôn mặt nhưng không đúng chỗ của nó. 
- Không có ánh sáng từ bức vẽ truyền tới mắt nên các bạn không nhìn thấy gì, do đó không vẽ đúng. 
- Lắng nghe, ghi nhơ.ù 
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các cơng trình cơng cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng .
- Cĩ ý thức bảo vệ , giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương .
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các cơng trình cơng cộng
KNS: Xác định giá trị văn hĩa, tinh thần của những nơi cơng cộng
GT: Khơng yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu tư liệu khĩ sưu tầm về các tấm gương giữ gin, bảo vệ các cơng trình cơng cộng – cĩ thể yếu cầu HS kể về những việc làm của mình, các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu điều tra (theo mẫu BT4).
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Lịch sự với mọi người (tiết 2)
- Hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự cư xử lịch sự với mọi người xung quanh? 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: 
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Gọi hs đọc tình huống trong SGK
- Y/c hs quan sát tranh SGK/34
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 thảo luận trả lời câu hỏi: Nếu em là bạn Thắng trong tình huống trên, em sẽ làm gì? Vì sao? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Cùng hs nhận xét. 
Kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh họa văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. 
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Gọi hs đọc y/c của BT1
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe những tranh vẽ trong hình BT1, tranh nào vẽ hình vi, việc làm đúng? Vì sao? 
- Gọi các nhóm trả lời.
- Cùng hs nhận xét 
Kết luận: Mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp... đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vậ các công trình công cộng. 
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống
- Gọi HS đọc BT2
- thảo luận nhóm 6 thảo luận về cách ứng xử trong 2 tình huống trên.- các nhóm trình bày
Kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/35 
C. Củng cố, dặn dò:
- Các bạn trong nhóm điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu BT4) và bổ sung thêm cột về lợi ích của các công trình công cộng.
- Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. 
KNS: Xác định giá trị văn hĩa, tinh thần của những nơi cơng cộng
GT: Khơng yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu tư liệu khĩ sưu tầm về các tấm gương giữ gin, bảo vệ các cơng trình cơng cộng – cĩ thể yếu cầu HS kể về những việc làm của mình, các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Bài sau: Bảo vệ các công trình công cộng (tt)
- HS nối tiếp nhau kể:
+ Khách đến nhà, em chào và rót nước mời khách uống. (HT)
+ Khi đến nhà bạn Minh chơi, nhà bạn có rất nhiều đồ chơi, bạn mời em chơi cùng, chơi xong em dọn dẹp đồ chơi với bạn. (CHT)
+ Gì Lan bên cạnh cho em quả táo, em khoanh tay cám ơn dì.... (HT)
- 1 hs đọc tình huống (HT)
- Quan sát tranh
- Chia nhóm 4 thảo luận
- Lần lượt trình bày
 - Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Hùng. Vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người, nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mĩ chung. (HT)
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. 
- Lắng nghe. 
- 1 hs đọc y/c.
- Làm việc nhóm đôi
- Lần lượt trình bày 
+ Tranh 1: 2 bạn đang leo lên tượng rồng ở trước cổng chùa. Việc làm của hai bạn là sai. Bởi vì tượng rồng cũng là công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn và bảo vệ. (HT)
+ Tranh 2: Có rất nhiều bạn học sinh đang quét dọn đường phố. Việc làm của các bạn là đúng. Bởi vì đường phố là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ. (HT)
+ Tranh 3: Có 2 bạn đang khắc chữ lên cây. Việc làm này của hai bạn là sai. Bởi vì việc làm đó có thể làm cho cây bị chết và làm cho cây không đẹp. (CHT) 
+ Tranh 4: Có chú thợ điện đang sửa lại cột điện bỉ hỏng. Việc làm này là đúng. Vì cột điện là tài sản chung, đem lại điện sáng cho mọi nhà. Chú thợ điện sửa cột điện là bảo vệ ta

File đính kèm:

  • doc23-2.doc
Giáo án liên quan