Giáo án Lớp 4 - Tuần 23

I. Mục tiêu:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Lá bàng (SGK trang 41 ).

- Làm đúng bài tập phân biệt phụ âm đầu x / s.

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.

- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy,

II. Chuẩn bị:

-SGK, bảng phụ.Sách Tiếng Việt nâng cao.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Đọc cho HS viết: chân trời, trông chờ, chiến trường, trêu chọc, trau chuốt, trôi chảy.

- NX chữa lỗi cho HS.

- Nghe viết nháp và bảng lớp.

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa con cá sấu trong câu văn.
+ Đoạn c:
- Dấu (-) liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
HĐ3. Phần ghi nhớ: YC HS đọc (SGK)
- 3, 4 hs đọc.
HĐ4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Hs đọc YC bài. 1 Hs đọc to đoạn văn.
- Nêu miệng các dấu gạch ngang có dùng trong đoạn văn.
- Hs tự đánh dấu vào sgk bằng chì.
- Trao đổi theo cặp tác dụng của dấu
(-)
- Hs lần lượt nêu tác dụng dấu (-) từng câu và trao đổi cả lớp.
+ Câu 1: Dấu (-) đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa-xcan là một viên chức tài chính).
+ Câu 4: Dấu (-) đánh dấu phần chú thích trong câu ( đay là ý nghĩ của Pa-xcan).
+ Câu 8: Dấu (-) thứ nhất đánh dấu chỗ bắt dầu câu nói của Pa-xcan.
Dấu (-) đánh dấu phần chú thích (đây là lời của Pa-xcan nói với bố).
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài
- YC HS làm vở và chữa bài (YC HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng YC của bài)
- Hs viết bài vào vở đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- Hs lần lượt trình bày. Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn hoàn thành bài tập 2 
Toán (tiết 112):
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ; HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Chữa bài 3 (123)
- Gv cùng Hs nx, chữa bài. 
a. KQ: 
b. Rút gọn các phân số ta được ;so sánh các phân này ta có : và nên KQ là:.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Luyện tập:
Bài 2 (123): 
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài, làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra.
- Gv cùng Hs nx chữa bài:
- Số học sinh của cả lớp học đó là: 
 14 + 17 = 31 (học sinh).
a. b. 
Bài 3 (124): 
- Các nhóm làm bài vào nháp, đổi chéo nháp.
- Trao đổi cả lớp cách làm và làm bài lên bảng:
- HS rút gọn các phân số 
; =
 vậy các phân số bằng là: ; ; 
Bài2c, d (125): Đặt tính rồi tính 
- Làm bài vào vở:
-
 c) 864752
 91846
 772906
 d) 18490 215 
 1290 86
 000
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách rút gọn phân số
- Nx tiết học. Vn làm bài tập bài 4, 5 (124), 3 (125).
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, …
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm truyện thuộc đề bài, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
Gọi HS kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí và nêu ý nghĩa câu chuyện?
- 2, 3 HS kể nối tiếp và nêu ý nghĩa.
- GV cùng hs nx, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Nghe giảng.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ trọng tâm của đề bài.
*Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Gọi HS đọc gợi ý ( SGK ).
- HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý sgk.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ: Tranh Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn; Cây tre trăm đốt.
- Quan sát.
- Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp; nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?
- Tiếp nối nhau trả lời:
VD: Con vịt xấu xí, Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, …Cây khế, Thạch Sanh, …
- Giới thiệu câu chuyện em định kể?
- HS lần lượt giới thiệu...
b. HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
- Chia nhóm4: YC kể theo nhóm, GV theo dõi , giúp đỡ từng nhóm và QS cho điểm từng nhóm.
- Kể theo nhóm.
b) Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện:
-Tổ chức HS thi kể trước lớp.
- Thi kể, lớp theo dõi hỏi lại bạn hoặc TLCH của bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng Hs nx , bình chọn câu chuyện kể hay, hấp dẫn .
- Hs nx theo tiêu chí: Nội dung; cách kể, cách dùng từ và khả năng hiểu truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tên câu chuyện em thích nhất.
- Nhận xét tiết học. 
- VN chuẩn bị bài học sau.
Khoa học (tiết 45):
ánh sáng
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu được các VD về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, …
II. Chuẩn bị :
- GV: Hộp kín; tấm kính; nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Tiếng ồn phát ra từ đâu? Tác hại của tiếng ồn?
- Nêu các cách chống tiếng ồn?
- 2, 3 Hs trả lời.
Gv cùng Hs nx, ghi điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài
HĐ2. Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng :
- Tổ chức cho hs trao đổi theo N2:
- N2 thảo luận dựa vào H1,2 và hiểu biết
- Nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng?
Hình 1: Ban ngày:
+ Vật tự phát sáng: Mặt trời.
+ Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế,...
Hình 2: ban đêm:
+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
+ Vật được chiếu sáng: mặt trăng; gương, bàn ghế.
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
HĐ3. Đường truyền của ánh sáng:
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng:
Hướng đèn tới 1 Hs (chưa bật) dự đoán ánh sáng đi tới đâu. Bật đèn, so sánh
- Dự đoán với kết quả.
- Giải thích?
- HS nêu giải thích: ánh sáng truyền theo đường thẳng ...
- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm 
Hình 3.
- Các nhóm làm và nêu nhận xét.
* Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng.
HĐ4. Sự truyền ánh sáng qua các vật:
- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm
- Hs làm thí nghiệm theo N4.
+ Chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu, phía sau đặt tấm bìa làm màn.
- So sánh kết quả quan sát được khi chặn vật và khi chưa chặn vật?
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu.
* KL : Có vật cho ánh sáng truyền qua, có vật không cho ánh sáng truyền qua.
HĐ5. Mắt nhìn thấy vật khi nào:
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm sgk/91. 
- Hs làm thí nghiệm theo N5.
- Nêu kết quả:	
- Khi đèn trong hộp chưa sáng thì không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng thì nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng 1 cuốn vở thì không nhìn thấy vật nữa.
* KL: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống KT.
- NX tiết học. 
- VN học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: N6: đèn pin, giấy hoặc vải; kéo ; bìa; hộp; ôtô đồ chơi.
Buổi chiều:
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Sách Để học tốt toán 4, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Khi so sánh hai PS cùng mẫu, khác mẫu ta làm ntn?
- NX, cho điểm.
- 1, 2 HS nêu, lớp NX.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập:
- Nghe giảng.
Bài 174 (trang 29): Quy đồng mẫu số các PS sau.
- Đọc YC bài và nêu cách quy đồng các PS.
- YC HS tự làm bài và chữa bài.
- Làm nháp và bảng phụ:
a) 	 ; 
b) ; 
Bài 175 (trang 29): Quy đồng mẫu số của các PS và với mẫu số chung là 12.
- Đọc YC bài.
- Muốn hai PS và có mẫu số chung là 12 ta làm ntn?
- Nêu cách làm.
- YC HS tự làm bài và chữa bài, cho điểm:
- Làm nháp và bảng phụ:
 ; 
Bài 179 (trang 29): Tính nhanh.
- Nêu YC bài.
- YC HS tự làm bài.
- Làm nháp và bảng phụ:
Bài 180 (trang 29): Viết các PS sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nêu YC bài.
- Muốn viết các PS trong bài theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm ntn?
- Quy đồng mẫu số các PS rồi so sánh các PS với nhau...
- YC HS tự làm bài .
- Làm vở và chữa bảng lớp:
- Chấm một số bài và chốt bài giải đúng:
 ; ; ; ; 
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT ôn luyện.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại các tính chất của PS.
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Lá bàng (SGK trang 41 ).
- Làm đúng bài tập phân biệt phụ âm đầu x / s.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
-SGK, bảng phụ.Sách Tiếng Việt nâng cao.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết: chân trời, trông chờ, chiến trường, trêu chọc, trau chuốt, trôi chảy.
- NX chữa lỗi cho HS.
- Nghe viết nháp và bảng lớp.
2.Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Nghe giảng.
HĐ2. Hướng dẫn nghe-viết:
- Đọc bài viết (SGK-T 41).
+ Đoạn văn miêu tả lá bàng vào những mùa nào? Nêu vẻ đẹp của lá bàng vào từng mùa ấy?
- Một HS đọc lại, lớp theo dõi.
+ Trả lời.
- YC đọc thầm bài :Chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày.
- Đọc thầm bài, luyện viết các chữ dễ viết sai ra nháp: 
VD: xuyên, cuối đông, chất liệu, trông, thật dày, ...
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
- Đọc bài cho HS viết bài.
- Nghe, viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Thu , chấm một số bài: NX chữa lỗi cho HS.
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2 (TV nâng cao - trang 37): Tìm thêm một tiếng để tạo từ ngữ chữa các tiếng cùng có âm đầu x hoặc s.
- Đọc YC bài,
- YC HS tự làm bài.
- Làm nháp và bảng phụ.
- NX, chốt KQ đúng:
sống sít, sai sót, xăm xăm, xót xa, sùng sục, sục sôi, xanh xao, sâu sắc.
- Đọc lại từng câu.
- Gọi HS nêu nghĩa của từng câu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nghe giảng.
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện viết lại các lỗi trong bài viết.
Ngày soạn: 12 / 2 / 2014
Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
Tập đọc:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi về tình yêu nước, yêu con sâu sắc của phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, …
Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ, SGK, bảng phụ ghi nội dung HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
-Gọi HS đọc bài hoa học trò và YC trả lời câu hỏi sgk/44.
- 3 HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi. Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc :
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- 1 HS khá đọc , lớp theo dõi và chia đoạn.
- Chia bài thơ thành hai đoạn:
 + Đ1: Từ đầu...lún sân.
 + Đ2: phần còn lại.
- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm sai 
- Hướng dẫn đọc câu văn dài và giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lượt:
+ Luyện đọc phát âm từ khó.
+ Nêu cách đọc ngắt nghỉ một số câu thơ và luyện đọc.
+ 1 HS đọc mục chú giải, lớp theo dõi.
- Luyện đọc bài theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi.
- Đọc thầm toàn bài trao đổi theo cặp trả lời.
- HS thực hiện yêu cầu.
HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ?
- Phụ nữ miền núi đi dâu, làm gì cũng thường địu con đi theo. Những em bé cả đến lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ.
- Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc ấy có ý nghĩa ntn?
-...nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ của toàn dân tộc.
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với người con?
- Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời; Mẹ thương a-kay; Mặt trời của mẹ em năm trên lưng.
- Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
- Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
- Tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
- Nêu ý chính bài thơ?
+ Ca ngợi về tình yêu nước, yêu con sâu sắc của phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.
- 2 HS đọc.
- Nêu giọng đọc toàn bài?
- Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,...
- HD luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu.
+ GV đọc mẫu:
- Theo dõi.
+ Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS thi đọc.
- Đọc bài : Cá nhân, nhóm.
- GV cùng HS bình chọn bạn đọc tốt.
- Tổ chức HS HTL bài thơ.
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV cùng Hs nx chung, cho điểm.
- Thi đọc : Khổ thơ, bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- NX tiết học. 
- VN học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Vẽ về cuộc sồng an toàn.
Toán (tiết 113):
Phép cộng phân số
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- GD HS KN: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, …
II. Chuẩn bị:
- HS: Chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật (30 cm x 10 cm). 
- GV: Băng giấy kích thước 20 cm x 80 cm, SGK, bút màu, SGK và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và lấy ví dụ minh hoạ?
- 2 HS lên bảng trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung và cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Bài mới:
- Nghe giảng.
- Nêu ví dụ trong SGK trang 126.
- Theo dõi.
- GV hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần.
- Thực hành.
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau
- Chia làm 8 phần bằng nhau.
- Bạn Nam tô màu mấy phần
 - … băng giấy.
- Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?
- … băng giấy.
- Dùng bút chì tô màu giống bạn Nam.
- Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần?
- Đọc phân số chỉ số phần bạn Nam tô màu?
- … băng giấy.
- 1, 2 HS đọc.
- KL: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
HĐ3. Cộng hai phân số cùng mẫu số: 
- Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- Làm phép tính cộng 
- băng giấy thêm băng giấy bằng mấy phần băng giấy?
- Bằng băng giấy.
- GB: 
- Nhận xét gì về tử số của 2 phân số và so với tử số của phân số ?
- GV: Từ đó ta có phép cộng:
 + = = 
- Tử số của phân số là 5.
Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là tử số của các phân số và )
=> Muốn cộng hai PS có cùng mẫu số ta làm ntn?
- 1, 2 HS nêu
 - Đọc lại quy tắc.
HĐ4. Thực hành:
Bài 1: Tính.
- YC HS tự làm bài.
- Tự làm bài vào bảng tay, 4 HS làm bảng phụ.
- NX, chốt bài làm đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
- Nêu lại cách cộng hai PS có cùng mẫu số.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Đọc đầu bài và phân tích bài.
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV gọi HS nhận xét.
- Chấm một số bài và chữa bài.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được là:
 + = (số gạo)
 Đáp số: số gạo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học và làm bài tập. 
Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
- Thấy được những đặc điểm đắc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
- Viết đựơc một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian…
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 1, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- YC HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích?
- 2, 3 HS đọc, lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, cho điểm.
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD luyện tập:
Bài 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và đọc đoạn văn.
- Nghe giảng.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- YC lớp đọc thầm trao đổi theo cặp nx về cách miêu tả của tác giả trong mỗi cặp? 
- HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
- Lần lượt các đại diện nhóm nêu, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng và đính bảng phụ.
- HS trình bày lại.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu:
- Tả cả chùm hoa không tả từng bông...
- Đặc tả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh: Mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc. Cho mùi thơm huyền diệu đó vào với các hương vị đó của đồng quê...
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện t/c của tác giả: Hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b. Đoạn tả quả cà chua:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi hoa kết quả, từ khi quả xanh...đến khi quả chín.
- Cà chua ra quả, xum xêu, chi chít, với những hình ảnh so sánh,...hình ảnh nhân hoá.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Em chọn tả loài hoa, thứ quả nào em yêu thích?
- HS chọn và giới thiệu trước lớp.
- YC HS tự làm bài.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Gọi HS trrình bày.
- Gv nx chung, đánh giá và cho điểm.
- Đọc bài trước lớp: 5,6 HS.
- Lớp nx trao đổi, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- NX tiết học. 
- VN hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Đọc bài văn tham khảo: Hoa mai vàng; Trái vải tiến vua, NX cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
Kĩ thuật (tiết 23):
Trồng cây rau, hoa (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây rau hoặc hoa đem trồng.
- Biết cách trồng và trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị :
- Cây con rau, hoa để trồng
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước,chậu để trồng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Nêu các thao tác kỹ thuật của việc trồng cây con
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HS thực hành trồng cây con :
 - Cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kỹ thuật trồng cây con
 - GV nhận xét và hệ thống
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ nơi thực hành
 - Cho HS thực hành
 - Trong khi HS thực hành, GV đi đến từng nhóm để nhắc nhở:
 - Đảm bảo khoảng cách giữa các cây. Kích thước của hốc phải phù hợp với cây. Trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không cong ngược, không làm vỡ bầu. Khi tưới không đổ nước mạnh làm cây nghiêng.
 - Nhắc nhở HS rửa sạch công cụ và vệ sinh tay chân sau khi thực hành
HĐ3. Đánh giá kết quả học tập:
 - GV nêu tiêu chuẩn cho HS đánh giá
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Vài HS nhắc lại: Xác định vị trí trồng. Đào hốc cây theo vị trí. Đặt cây và ấn chặt đất quanh gốc. Tưới nhẹ quanh gốc cây
 - HS lắng nghe, chia tổ và chuẩn bị thực hành
- Các nhóm tiến hành làm việc 
 - HS tự đánh giá chéo kết quả của các nhóm
 - HS lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò :
- Tại sao phải chọn cây khoẻ, không sâu bệnh, đứt rễ và gầy yếu để đem trồng?
- Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ cây, gốc cây?
- Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS
- Dặn dò: HS chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau
Thể dục (tiết 47):
Bật xa
Trò chơi “con sâu đo”
I. Mục tiêu:
- Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong tập luyện.
- Giáo dục HS kĩ năng: hợp tác, ứng phó với căng thẳng, …
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi, dụng cụ bật xa.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt đọng của trò.
1. Phần mở đầu:
4-5’
- ổn định tổ chức.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung , YC giờ học.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động:
- Tổ chức HS khởi động.
+ Tập lại bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB
24-25’
- Học kỹ thuật bật xa.
- GV nêu tên bài tập, hướng dẫn giải thích, kết hợp làm mẫu cách bật xa.
- Khởi động kỹ các khớp.
- Bật thử và tập chính thức.
b. Trò chơi vận động “Con sâu đo”.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và giải thích cách chơi.
- Một số nhóm ra làm mẫu.
- GV nêu một số trường h

File đính kèm:

  • docTuan 23D.doc