Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diệu Huyền
LỊCH SỬ
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biêt được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê, giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,.
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
2. Kĩ năng
- Mô tả được tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử)
3. Thái độ
- Có ý thức tự hào về truyền thống hiếu học có từ lâu đời.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu học tập cho HS.
+ Tranh minh hoạ như SGK (nếu có)
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
to viết 4 câu kể (1, 2, 4, 5) trong đoạn văn ở phần nhận xét. + 1 tờ giấy khổ to để viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần LT - HS: VBT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) + Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? thường do những từ ngữ nào tạo thành? + VN trả lời cho câu hỏi gì? - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét: + VN do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành + VN trả lời cho câu hỏi: thế nào?, như thế nào? 2. Hình thành KT (15 p) * Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp a. Nhận xét Bài tập 1: - Gọi HS đọc và chia sẻ yêu cầu bài tập. - GV giao việc: đánh số thứ tự các câu. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Đoạn văn có 4 câu kể Ai thế nào? Đó là các câu 1, 2, 4, 5. Bài tập 2: Xác định chủ ngữ trong các câu tìm được. - Chốt lời giải đúng Bài tập 3: Chủ ngữ trong câu trên - Chốt kết quả đúng. - Chốt lại lưu ý về chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? b. Ghi nhớ: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. Cá nhân – Chia sẻ lớp - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Đánh số thứ tự câu. Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: + Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ. + Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. + Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trọng. + Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Cá nhân – Lớp Đáp án: + CN của các câu trên đều chỉ sự vật có đặc điểm tính chất được nêu ở VN. + CN của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. + CN của câu 2, 4, 5 do cụm danh từ tạo thành. - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ. 3. HĐ luyện tập :(18 p) * Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2). * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp Bài tập 1: Tìm CN của các câu kể - Cho HS đọc yêu cầu BT 1. - GDBVMT: Qua đoạn văn, em thấy hình ảnh chú chuồn chuồn nước hiện lên như thế nào? - Lưu ý nhắc HS vận dụng trong bài miêu tả con vật sau này Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu..... - GV HD: Các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây. Đoạn văn ấy có dùng một số câu kể Ai thế nào? không bắt buộc tất cả các câu đếu là câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét và đánh giá một số bài HS viết hay. 4. HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân - Nhóm 2- Chia sẻ lớp Đáp án: + Câu 3: Màu vàng trên lưng chú lấp lánh + Câu 4: : Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. + Câu 5: : Cái đầu tròn (và) hai con mắt long lanh như thuỷ tinh + Câu 6: : Thân chú nhỏ và thon vàng + Câu 8: : Bốn cánh khẽ rung rung + Chú chuồn chuồn nước rất đẹp và đáng yêu Cá nhân – Chia sẻ lớp VD: Ví dụ: Trong các loại quả, em thích nhất là xoài. Quả xoài khi chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức - Lớp nhận xét. - Sửa lại các câu viết chưa hay trong bài tập 3 + Hoàn thiện đoạn văn để ghép vào bài miêu tả cây cối sau này Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2021 TOÁN Tiết 108: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố KT về so sánh 2 PS cùng MS, so sánh PS với 1. 2. Kĩ năng - HS thực hiện so sánh được 2 PS cùng MS, so sánh các PS với 1 và vận dụng so sánh để sắp thứ tự phân số 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2 (5 ý cuối), bài 3 (a, c). II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3p) + Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số? + Bạn hãy nêu VD hai phân số cùng mẫu số? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Ta so sánh TS của 2 PS với nhau. PS nào có TS lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. Nếu 2 PS có TS bằng nhau thì chúng bằng nhau + HS nối tiếp nêu VD 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: HS thực hiện so sánh được 2 PS cùng MS, so sánh các PS với 1 và vận dụng so sánh để sắp thứ tự phân số * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: So sánh hai phân số. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Chốt đáp án, khen ngợi/ động viên. - Củng cố so sánh 2 PS cùng MS Bài 2 (5 ý cuối ). HSNK làm cả bài. + Khi so sánh các phân số với 1 thì phải so sánh các yếu tố nào ở phân số? + Nêu cách so sánh phân số với 1? - Nhận xét, đánh giá chung Bài 3a, c: HSNK làm cả bài. + Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? + Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu? 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Làm cá nhân – Lớp Đáp án: a) và Vì 3 > 1 nên > b) và Vì 9 c) và Vì 13 < 15 nên < d) và Vì 25 > 22 nên > - Gọi HS tìm hiểu đề bài. + Khi so sánh các phân số với 1 thì phải so sánh tử số và mẫu số của phân số. + Nếu tử số bé hơn mẫu số thì PS bé hơn 1... - HS làm cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đáp án: - Phân số bé hơn 1 là: - Phân số lớn hơn 1 là: - Phân số bằng 1 là: + Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: a)Vì 1 < 3 < 4 nên b) Vì 5 < 6 < 8 nên c) Vì 5 < 7 < 8 nên d) Vì 10 < 12 < 16 nên - Chữa lại các phần bài tập làm sai - BT PTNL: Hãy viết 2 PS bé hơn 1, 1 PS bằng 1 và 2 PS lớn hơn 1. Sắp xếp các PS đó theo thứ tự từ bé đến lớn KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. 2. Kĩ năng: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. 3. Thái độ - Giáo dục HS biết nhìn ra những nét đẹp của người khác, không phân biệt, kì thị các bạn khác mình. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * BVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. + Ảnh thiên nga. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - Gv dẫn vào bài. - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. GV kể chuyện * Mục tiêu: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện * Cách tiến hành: - GV kể lần 1: không có tranh (ảnh) minh hoạ. - Chú ý: kể với giọng thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ: xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, mừng rỡ, bịn rịn - GV kể lần 2: - GV kể lần 2 không sử dụng tranh minh hoạ (kể chậm, to, rõ, kết hợp với động tác). + Phần đầu câu chuyện: (đoạn 1). + Phần nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2). + Phần kết câu chuyện (đoạn 3). - HS lắng nghe - Lắng nghe và chú ý sắp xếp các bức tranh theo thứ tự Thứ tự đúng: Tranh 2 – Tranh 1 – Tranh 3- Tranh 4 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) * Mục tiêu: Kể lại từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,.. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Kể trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 4. Hoạt động ứng dụng (1p) * GD BVMT: Các chú vịt hay chú TN trong bài và rất nhiều loài vật khác đều là những loài vật đáng yêu, gắn bó với cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật ấy 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể từng đoạn truyện - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí VD: + Thái độ của các chú vịt con với Thiên Nga bé nhỏ như thế nào? + Khi gặp lại Thiên Nga con, bố mẹ Thiên Nga có thái độ như thế nào? + Lúc biết chú vịt con xấu xí chính là Thiên Nga xinh đẹp, các chú vịt con có thái độ thế nào? - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS liên hệ việc chăm sóc và bảo vệ các loài vật - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết thế nào là lịch sự với mọi người - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. 2. Kĩ năng - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Chọn lựa được những việc làm thể hiện ứng xử lịch sự với mọi người. 3. Thái độ - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác - Ứng xử lịch sự với mọi người - Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong tình huống - Kiểm soát khi cần thiết II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Các tấm bìa xanh, đỏ, vàng. Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. - HS: SGK, SBT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) + Vì sao phải lịch sự với mọi người? + Nêu một vài biểu hiện của phép lịch sự với mọi người. - Nhận xét, chuyển sang bài mới -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì lịch sự thể hiện sự tôn trọng người khác. Lịch sự với mọi người sẽ luôn được yêu quý + Chào hỏi người lớn tuổi, nói năng lịch sự với người trên. 2. Bài mới (30p) * Mục tiêu: - Biết bày tỏ ý kiến về các hành vi thể hiện lịch sự với mọi người - Đóng vai xử lí các tình huống về lịch sự với mọi người. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33): - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - YC HS thảo luận cặp đôi làm bài. - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2, HS bày tỏ ý kiến bằng cách chọn và giơ thẻ màu bày tỏ sự lựa chọn của mình. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận. + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b, đ là sai. HĐ 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33): - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống bài tập 4. - GV nhận xét chung. ô Kết luận chung: HĐ 3: Giải nghĩa câu ca dao (BT 5) - GV đọc câu ca dao sau và cho HS giải thích ý nghĩa: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 2 – Lớp - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Hoạt động cặp đôi. - Báo cáo kết quả bằng cách giơ thẻ màu - HS đại diện giải thích sự lựa chọn của nhóm - HS đọc tình huống trước khi đóng vai. - Các nhóm HS thảo luận chuẩn bị cho đóng vai. - Hai nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. - Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. - Câu ca dao khuyên mỗi người nên có cách nói năng lịch sự để không làm ai buồn lòng - HS lấy VD các tình huống và cách nói năng cho đúng phép lịch sự - Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống. - Tìm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ khuyên chúng ta biết nói năng đúng phép lịch sự trong cuộc sống. TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui nhộn. Học thuộc lòng bài thơ 3. Thái độ - Yêu quý cảnh vật và con người Việt Nam 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) + Đọc bài: Sầu riêng + Hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. + Hãy miêu tả những nét đặc sắc của trái sầu riêng. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi Hộp quà bí mật + 1 HS đọc + Hoa sầu riêng nở vào cuối năm, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cành hoa nhỏ như vảy cá. + Những trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như những tổ kiến 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc, giọng đọc vui nhộn * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng vui nhộn, thể hiện không khí náo nức của con người và các sự vật trong phiên chợ Tết Nhấn giọng các từ ngữ: đỏ dần, ôm ấp, viền nắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ - GV chốt vị trí các đoạn - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 3 đoạn. + Đ 1: Từ đầu..... tưng bừng ra chợ Tết + Đ 2: Tiếp theo...đuổi theo sau + Đ 3: Tiếp theo.... hết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (hồng lam, nóc nhà gianh, lon xon, nép, rỏ, , ...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. + Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? + Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao? + Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung? + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc. Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy. * GDBVMT: Bức tranh thiên nhiên trong bài thật đẹp và giàu sức sống. Em hãy mô tả lại bức tranh ấy bằng cảm nhận của em ? * Hãy nêu nội dung của bài. * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Khung cảnh rất đẹp. Mặt trời lên làm đỏ dần những dải núi trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên.Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trọng ruộng lúa. + Người đến chợ tết với dáng vẻ riêng. - Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon. - Các cụ già chống gậy bước lom khom. - Cô gái mặc áo màu đỏ che môi cười lặng lẽ. - Em bé nép đầu, bên yếm mẹ. - Hai người gánh lợn + Điểm chung của họ là: ai ai cũng vui vẻ, cụ thể: Người các ấp tưng bừng ra chợ tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. + Các từ ngữ tạo nên bức tranh: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son. - HS mô tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên qua đoạn 1 và đoạn 3 của bài Nội dung: Bài thơ là một bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua đó ta thấy được cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê trong dịp tết. - HS ghi nội dung bài vào vở 3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn một đoạn của bài. Học thuộc lòng bài thơ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn đoạn thơ mà mình thích và luyện đọc - Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ tại lớp - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? - Giáo dục tình yêu với con người, cảnh đẹp VN 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - 1 HS nêu lại - 1 HS đọc toàn bài - Nhóm trưởng điều khiển: + Đọc diễn cảm trong nhóm + Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS học thuộc lòng và thi học thuộc lòng bài thơ tại lớp - Hãy chọn hình ảnh mình thích nhất và bình về hình ảnh đó - Mô tả về cảnh chợ Tết ở địa phương em LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biêt được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê, giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,... + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. 2. Kĩ năng - Mô tả được tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử) 3. Thái độ - Có ý thức tự hào về truyền thống hiếu học có từ lâu đời. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu học tập cho HS. + Tranh minh hoạ như SGK (nếu có) - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) + Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao của vua Lê - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới - TBHTđiều hành lớp trả lời, nhận xét: +Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vuaquân đội. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Biêt được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học) - Mô tả được tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử) * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp a. Giới thiệu bài: Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Để giúp các em thêm hiểu về về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học bài hôm nay Trường học thời Hậu Lê. - Ghi tựa. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Tổ chức giáo dục dưới thời Lê: - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận: + Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào? + Chế độ thi cử thời Lê thế nào? * GV: Giáo dục thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. HĐ2: Thời Lê việc học rất được quan tâm: + Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục . * GV: Nhà
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_dieu_huye.doc