Giáo án lớp 4 tuần 22 đến 25
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
- BVMT:
- -Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng BVMT BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
- 3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét.
- Bảng lớp và một số mảnh bìa màu.
c từ khó. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời các câu hỏi: - Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn. - Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức. - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh. + Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất. + Gia đình em được bảo vệ an toàn. + Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường. + Chở 3 người là không được. - Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: màu sắc bất ngờ”. - Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. - Giúp người đọc nắm nhanh thông tin. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc trước lớp. + Bình chọn người đọc đúng. Nội dung: Qua cuộc thi về đề tài cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông vàbiết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. *************************************************** TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Học sinh hoàn thành các bài tập II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: bài cũ – bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 2 - GV nhận xét và đánh giá HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số. b.Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Tính (theo mẫu) - GV viết bài mẫu lên bảng và hướng dẫn HS 3 + = + = + = * Có thể viết gọn bài toán như sau: 3 + = + = - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó đánh giá HS. HĐ2: Cá nhân: Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. 4.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - HS làm bài. - HS nghe giảng. + HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 3 + + Nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - HS làm bài vào vở nộp giáo viên chấm. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + = (m) Đáp số: m - HS cả lớp. ******************************************************** KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 94, 95 SGK. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Bài cũ: 3’ Bóng tối - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực vật cần ánh sáng để làm gì? Qua bài học: “Ánh sáng cần cho sự sống”. GV ghi đề b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật: 12’ - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi SGK. - Đi đến các nhóm, kiểm tra, giúp đỡ. - Gợi ý trả lời câu 3: Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp - Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK. - Hát + HS nêu bài học. 1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống TV - Các nhóm làm việc. Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu. + Hình 1: Cây trong hình 1 do thiếu ánh sáng mặt trời nên cây không phát triển tốt. + Hình 2: Vì loài hoa này khi nở thường hướng về ánh mặt trời nên có tên gọi là hoa hướng dương. - Các nhóm khác bổ sung. + HS đọc bài học. HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật: 18’ - Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? Ta cùng tìm hiểu. + Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được trong rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt? Kết luận: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây , chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao . 4. Củng cố- Dặn dò: 3’ - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. - Nhận xét tiết học. Học thuộc ghi nhớ ở nhà. 2. Nhu cầu về ánh sáng của TV + HS cả lớp cùng thảo luận. - Do nhu cầu về ánh sáng của các loài cây không giống nhau + Cây cần nhiều ánh sáng: Tiêu, lúa, cà phê, cam bưởi,..(cây cho hạt, quả cần nhiều ánh sáng) - Cây cần ít ánh sáng: Dương xỉ, phát tài, VD: Cây cà phê, cây tiêu, cây lúa, cần nhiều ánh sáng nên khi cấy và trồng ta phải có khoảng cách vừa đủ để cây có đủ ánh sáng và phát triển tốt - Nêu ghi nhớ SGK Chiều: CHÍNH TẢ Nghe – viết: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN PHÂN BIỆT tr / ch, DẤU HỎI / DẤU NGÃ I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. * HS HT làm được BT3 (đoán chữ). II. CHUẨN BỊ: - Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b. - 4 tờ giấy trắng để phát cho HS làm BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV đọc các từ ngữ sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực. - GV nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay, các em sẽ được biết về một hoạ sĩ tài hoa qua bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Tô Ngọc Vân đã có những thành công gì? Có những đóng góp gì trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? Để biết điều đó, chúng ta cùng đi vào nghe – viết chính tả b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 17’ *Hướng dẫn chính tả. - GV đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. + Đoạn văn nói điều gì? * Luyện viết từ khó: + GV đọc cho HS viết hoặc HS tìm và viết. * Viết chính tả: + GV đọc cho HS viết chính tả. - GV đọc cho HS soát bài. * Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 đến 7 bài. + GV nhận xét và sửa một số lỗi cơ bản HS hay mắc phải. HĐ2: Nhóm. 13’ Bài tập 2. (GV chọn ý a hoặc b) a). Điền truyện hay chuyện vào ô trống. - Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy đã chuẩn bị trước đoạn văn. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài 3: Em đoán xem nay là những chữ gì ? + GV cho HS thảo luận tìm giải đáp câu đố. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập và HTL các câu đố. - GV nhận xét tiết học. - HS viết trên bảng lớp. - HS còn lại viết vào giấy nháp. - HS lắng nghe. 1. Nghe- viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS quan sát tranh. * Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. Ông là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. + HS luyện viết từ khó: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống - HS viết chính tả. - HS đổi tập cho nhau để soát lỗi. - Ghi lỗi vào lề tập. + HS nộp bài viết. + HS sửa bài. 2. Bài tập: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS lên thi điền vào chỗ trống truyện hay chuyện. + Đáp án: Thứ tự từ cần điền: chuyện – truyện – chuyện – truyện – chuyện – truyện. - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc nối tiếp. + HS thảo luận nhóm. - Báo cáo kết quả. a. Là chữ nho + Nho thêm dấu hỏi thành nhỏ. + Nho thêm dấu nặng thành nhọ. b). Là chữ chi + Chi thêm dấu huyền thành chì + Chi thêm dấu hỏi thành chỉ + Chi thêm dấu nặng thành chị ********************************************************* KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. KNS*: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. BVMT: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV yêu cầu HS kể chuyện của tiết 24. - GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta cùng sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng. Qua bài học: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. GV ghi đề. b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề: 7’ - GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân những từ ngữ quan trọng. Đề: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. - Cho HS gợi ý. - GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về một hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia; VD em kể về một buổi trực nhật KNS*: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. HĐ2: HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện: 23’ - GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện. - Cho HS kể chuyện. - GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu, sự kết hợp lời kể với động tác KNS*: - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ BVMT: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. + Gv củng cố bài học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và xem trước bài tiết sau. - GV nhận xét tiết học - HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cài hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. + HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý. * Kể chuyện theo nhóm - HS đọc thầm lại dàn ý trên bảng. - HS kể chuyện theo cặp và nhận xét, góp ý cho nha và thảo luận ý nghĩa câu chuyện. * Thi KC trước lớp. - Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể. - Lớp nhận xét. ******************************************************* LUYỆN TẬP TOÁN I Yêu cầu : giúp học sinh Củng cố lại kiến thức về cộng phân số II Lên lớp : 1 Bài cũ 2 Bài mới : giới thiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hệ thống lại kiến thức : Nêu cách quy đồng mẫu số ? Cách so sánh hai phân số cùng mẫu số ? Cách rút gọn phân số ? Cách cộng phân số Hướng dẫn Hs làm bài tập : Bài 1 :Tính Bài 2 : Tính Bài 4 : Một của hàng ngày đầu bán được số mét vải xanh , số mét vải đỏ ngày thứ hai bán được số mét vải trắng . Hỏi hai ngày bán được bao nhiêu phần vải các loại? 4 Củng cố : hệ thống nội dung bài hướng dẫn làm bài tập ở nhà Nhận xét giờ học HS nêu lớp nhận xét bổ sung. HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 3 em lên làm bảng lớp Nhận xét sửa sai Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung Bài 3 : HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải Thu một số vở chấm Nhận xét sửa sai **************************************************** LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập củng cố về câu kể Ai thế nào ? Ôn tập về dấu gạch ngang . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động :Lớp hát 2 Bài mới GV nêu giới thiệu bài ghi bảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Xác định kiểu câu trong các câu sau . Hoa phương là hoa học trò. Thân khẳng khiu cao vút Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm . Hoa đậu từng trùm màu trắng ngà Tre là mẹ của măng Gió đưa hương thơm ngát. Bài 2 Đặt 3 câu kể ai thế nào Bài 3 :Viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện của em về tình hình lớp của em Có sử dụng câu kể ai làm gì ? ai thế nào và sử dụng dấu gạch ngang để dẫn lời câu đối thoại 4 Củng Cố : Hệ thống nội dung bài 5 Dặn dò : Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học Học sinh đọc kĩ yêu cầu. Thảo luận nhóm đôi để tìm. Lớp nhận xét bổ sung Bài 2: Học sinh tự làm – đọc bài viết của mình -lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài Bài 3 : HS làm bài vào vở - 1 em làm bảng phụ - chấm chữa bài, nhận xét . ************************************************************* Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. Hoàn thành các bài tập II. CHUẨN BỊ: - HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo. - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Các em đã biết cách thực hiện cộng các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ 1.Hướng dẫn thực hiện với đồ dùng trực quan *GV nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? - Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động. - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy. + GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị. + GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia 2 băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. + GV yêu cầu HS cắt lấy của một trong hai băng giấy. + Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ? + GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy. + băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? + Vậy - =? 2.Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số - GV nêu lại vấn đề ở phần trên, sau đó hỏi HS: Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì ? * Theo em kết quả hoạt động với băng giấy thì - =? * Theo em làm thế nào để có - =? - GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu: Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau: - = = * Dựa vào cách thực hiện phép trừ - , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số? 4.Luyện tập – Thực hành: HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Tính. + GV gọi HS lên bảng. - GV nhận xét và đánh giáHS. Bài 2: Rút gọn rồi tính. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó đánh giáHS. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - HS nghe và nêu lại vấn đề. - HS hoạt động theo hướng dẫn. + Hai băng giấy như nhau. + HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy. + Lấy đi băng giấy. + HS cắt lấy 3 phần bằng nhau. + băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại băng giấy. - = - Chúng ta làm phép tính trừ: - - HS nêu: - = - HS cùng thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy 5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số giữ nguyên. - HS thực hiện theo GV. - Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - = = = 1 - = = + HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) - = - = = b) - = - = = c) - = - = = = 1 d) - = - = = = 2 ********************************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * HS HT viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. II. CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu và bảng phụ. - Ảnh gia đình của mỗi HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Các em đã học một số kiểu câu kể Ai Làm gì? Ai thế nào? Các em cũng đã viết đoạn văn có các kiểu câu đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học thêm một kiểu câu kể nữa. Đó là câu kể Ai là gì? b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ I.Phần nhận xét: Bài tập 1+ 2+ 3+ 4: - GV giao việc: Các em đọc thầm đoạn văn, chú ý 3 câu văn in nghiêng. + Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? + Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)? * Kiểu câu Ai là gì? Khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ở chỗ nào ? - GV nhận xét và chốt lại: Ai? Là gì? (là ai?) + Đây Diệu Chi, bạn mới + Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của + Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. ** Ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT 1. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm các câu kể Ai là gì? Sau đó nêu tác dụng của các câu kể vừa tìm được. - Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép trước ý a, b, c. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệu về các bạn * GV gợi ý HS có thể dựa vào bài giới thiệu bạn Diệu Chi để giưói thiệu về mình hay bạn - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng và khen những HS giới thiệu hay. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ GV củng cố bài học - Yêu cầu cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào VBT. - GV nhận xét tiết học. - HS 1 đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học ở tiết LTVC trước. - HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ. - Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT 1, 2, 3, 4. - HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc thầm 3 câu văn này. + Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. + Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi. - HS trả lời. Câu 1: Đây Câu 2: Bạn Diệu Chi Câu 3: Bạn ấy + Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vị ngữ. + Bộ phận vị ngữ khác nhau là: + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì? + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào? + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)? + HS đọc nội dung ghi nhớ. + HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + HS làm bài. Báo cáo kết quả. a.Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ mà Pa- xean đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo(Câu giới thiệu về thứ máy mới) Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới hiện đại.(Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên) ** b. Lá là lịch của cây - Nêu nhận định (chỉ mùa). Cây lại là lịch đất - Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm). Trăng lặn rồi trang mọc - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Là lịch của bầu trời - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Mười ngón tay là lịch - Nêu nhận định (đếm ngày tháng). Lịch lại là trang sách- Nêu nhận định (năm học). c. Sầu riêng là loại trái cây quý hiếm của miền Nam. Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp lời giải giới thiệu và kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn. - Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe. - Đại diện các nhóm lên thi. - Lớp nhận xét. ********************************************************* ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Đ/C: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng) I. MỤC TIÊU: - Biết đư
File đính kèm:
- GIAO_AN_LOP_4TUAN_22232425_20150726_102723.doc