Giáo án Lớp 4 - Tuần 22

I. Mục tiêu:

- HS nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu, tiếng trống, tiếng còi xe)

- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.

- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác,

II. Chuẩn bị:

+ Tranh ảnh về các loại âm thanh, chai lọ cốc .

+ 1 số băng đĩa

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài học.

- NX, cho điểm

 

doc24 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự vật sẽ được thông báo về đ2, t/c ở VN.
- 1 từ: DT riêng Hà Nội
- ở câu 2, 4 , 5 (Cụm DT tạo thành).
c- Phần ghi nhớ
- Đọc ND phần ghi nhớ.
- Nêu VD cho ghi nhớ.
HĐ3. Phần luyện tập:
Bài 1: XĐ CN của các câu kể ai thế nào trong đoạn văn trên.
- Đọc đoạn văn
- Gạch dưới câu kể ai thế nào.
- XĐ CN của các câu đó.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 8:
Màu vàng trên lưng chú
Bốn cái cánh
Cái đầu và 2 con mắt
Thân chú
Bốn cánh
Bài 2: Viết 1 đoạn văn:
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn (HS KG viết được đoạn văn 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào?)
- Đọc đoạn văn:
- Nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào ?
- NX, chấm điểm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- NX chung tiết học
- Đọc thuộc ghi nhớ, làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán (tiết 107):
So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh 2 PS có cùng MS.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
- GD HS KN: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, …
II. Chuẩn bị :
- Hình vẽ trong SGK, thước mét; HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GVKT, chấm VBT của HS (4 - 5 em)
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. So sánh 2 PS cùng MS:
- GV vẽ đoạn thẳng như SGK
- Quan sát hình vẽ.
-> AC = AB
AD = AB
- So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD
-> AC < AD
 hay
- So sánh 2 PS có cùng mẫu số
HS tự nêu (SGK)
HĐ3. Thực hành:
Bài1 (119): So sánh 2 PS
- Làm bàivào bảng con:
Bài 2 a, b (3 ý đầu): So sánh các PS với 1
a) + TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1
+ TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1
- Đọc YC bài
HS làm bài vào vở.
b) 
3. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, BT3 (119)
- Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện:
Con vịt xấu xí
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
+ Nghe thầy cô kể chyện nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt kể tự nhiên.
+ Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
- Rèn kĩ năng nghe:
+ Chăm cú nghe cô giáo kể và nhớ chuyện.
+ Nghe bạn kể nx bạn kể và kể tiếp lời bạn.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện đọc , SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- Gọi HS kể câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ mà em biết?
- 2, 3 HS kể, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- GV nx chung, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Giáo viên kể chuyện: 
- Cho HS QS tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các YC trong SGK.
+ Kể lần 1.
- Nghe giảng.
- Cả lớp thực hiện.
- HS nghe kể.
+ Kể lần 2: Vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh
- HS nghe và quan sát tranh.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện.
- Trả lời.
HĐ3.HD HS thực hiện các YC bài tập:
a. Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng:
-Treo 4 tranh minh hoạ lên bảng.
- GV cùng hs nx, chốt ý đúng đổi lại tranh cho đúng: 2 - 1 - 3 - 4.
- 1 HS đọc YC bài 1.
- Sắp xếp tranh theo cặp.
- 1 HS lên bảng thực hiện .
b. Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu 2,3,4 và thực hiện theo nhóm 4.
- Gọi HS kể: YC HS lắng nghe và hỏi bạn những câu hỏi về nội dung truyện.
- 1, 2 nhóm hs kể nối tiếp từng đoạn.
- 2, 3 HS kể toàn truyện.
-Lớp trao đổi với bạn kể:
- GV cùng hs nx, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt, hiểu truyện.
VD: + Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với chúng ta qua câu chuyện này?
+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga?
+ Bạn thấy thiên nga có đức tính gì đáng quý?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác vì không có ai cũng giống ai...
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- VN kể lại truyện cho người thân nghe.Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 23.
Khoa học (tiết 43):
âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
- HS nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu, tiếng trống, tiếng còi xe)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, …
II. Chuẩn bị: 
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh, chai lọ cốc .
+ 1 số băng đĩa
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài học.
- NX, cho điểm
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Các nhóm quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà em biết.
- GV gọi các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận vai trò của âm thanh
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
HĐ3. Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích:
- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình thích, không thích.
- Giải thỉch vì sao?
- Thích nghe nhạc, nghe hát.
- Không thích nghe tiếng động cơ chạy.
HĐ4. Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Các em thích những bài hát nào? Do ai trình bày
- Tự nêu ý kiến của mình.
- Khi nghe em cảm thấy thế nào?
- Em nghe bài hát đó ở đâu?
- Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh
- Lưu giữ lại....
HĐ5. Trò chơi làm nhạc cụ.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
- Chia nhóm cho hs chơi
- GV quan sát hướng dẫn...
- HS báo cáo kết quả..
- Tổ chức chơi trò chơi.
- GV nhận xét, giải thích cho HS hiểu.
- GV kết luận
- HS đọc ghi nhớ...
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Buổi chiều:
Toán:
Ôn luyện
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số .
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Sách Bài tập toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. kiểm tra:
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- 1, 2 HS trả lời.
- NX, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS luyện tập:
Bài 179 (trang 33): Tính theo mẫu.
- Nêu YC bài.
- HD HS làm mẫu (như sách bài tập trang 33)
- Thực hiện phép tính mẫu.
- YC HS tự làm tiếp các phép tính còn lại.
- Làm nháp và chữa bài.
b) 
- GV cùng lớp NX, chữa bài.
c) 
Bài 180 (trang 33): Quy đồng mẫu số các phân số.
- Nêu YC bài.
- YC HS tự làm bài.
- Làm nháp và bảng phụ:
- NX, chốt cách thực hiện đúng và cho điểm.
a) 	
b) 
=> Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số.
c)	
Bài 182 (trang 33): Rút gọn phân số rồi quy đồng mẫu số.
- YC HS nêu cách thực hiện và tự làm bài
-Làm bài vào vở và chữa bảng lớp:
a) ; 	
b) ; 
 ; 
- Chấm một số bài và chữa bài.
3. Củng cố, Dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại các kiến thức ôn luyện.
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Luyện đọc trôi chảy và đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học trong tuần 20, 21, 22. 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- GV và HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần 20; 21 và 22?
- 1, 2 HS nêu.
2. Bài mới:
HĐ1. giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
-Nghe giảng.
- YC HS luyện đọc lần lượt các bài tập đọc: Trống đồng Đông Sơn, Anh hùng Lao động Trần Đại NGhĩa, Bè xuôi sông La, Sầu riêng.
- Tổ chức HS đọc lần lượt từng bài trong nhóm.
- Luyện đọc từng đoạn của từng bài trong nhóm:
+ Nối tiếp đọc.
+ HS trong nhóm theo dõi sửa phát âm sai cho nhau.
- Tổ chức HS thi đọc trước lớp ( đọc từng bài): 
+ Sửa phát âm , cách đọc cho HS 
- Thi đọc trong nhóm: Đọc nối tiếp; đọc diễn cảm.
+ GV kết hợp YC HS trả lời các câu hỏi cuối bài đọc.
- Trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét cho điểm.
HĐ3. Củng cố, Dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- VN luyện đọc lại các bài tập đọc đã học.
Ngày soạn: 22 / 1 / 2014
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Tập đọc:
Chợ Tết
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ, giọng chậm rãi nhẹ nhàng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
- HTL bài thơ.
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk , bảng phụ ghi nội dung HD HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1., Kiểm tra :
- Gọi HS đọc bài Sầu riêng và nêu nội dung bài ?
- 3 HS đọc, lớp nghe, NX..
- Gv nx chung, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS luyện đọc :
- Nghe giảng.
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- 1 HS khá đọc , lớp theo dõi và chia đoạn.
- Chia bài thành 4 đoạn: 4 dòng thơ là một đoạn
- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm sai - Hướng dẫn đọc ngắt nhịp một số câu văn và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2- 3 lượt:
- Luyện đọc phát âm từ khó.
- Nêu cách đọc ngắt nghỉ một số câu văn và luyện đọc.
- 1 HS đọc mục chú giải, lớp theo dõi.
- Luyện đọc bài theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi.
HĐ3. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài trả lời các câu hỏi.
- Đọc thầm toàn bài trả lời các câu hỏi.
- Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp ntn?
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên- núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa...
- Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
- Những thằng cu mặc áo ...Các cụ già...Cô gái ... Em bé...hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
- Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
- ... ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
- Tìm từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc chợ Tết?
- ... trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son.
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
* Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
HĐ4. HD HS đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc tiếp nối bài thơ.
- 2 HS đọc.
- Nêu cách đọc bài thơ?
- Đọc giọng chậm rãi 4 dòng đầu, vui rộn ở những dòng thư sau. Nhấn giọng: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ, nép dần, đuổi theo sau,...
- HD đọc diễn cảm đoạn: Họ vui vẻ...như giọt sữa.
+ GV đọc mẫu.
- HS nghe nêu lại cách đọc đoạn.
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Đọc theo cặp.
- Tổ chức HS thi đọc.
- Đọc bài cá nhân, nhóm.
- GV cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
- Tổ chức HTL bài thơ.
- Nhẩm HTL bài thơ.
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng.
- Đọc từng đoạn, cả bài.
- GV cùng hs nx, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- VN HTL bài thơ.
Toán (tiết 108):
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ rự từ bé đến lớn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị:
- SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- YC HS viết các phân số bé hơn 1, có MS là 6 và tử số khác 0?
- 2 HS lên bảng viết, Lớp làm nháp.
- GV cùng hs nx chốt kết quả đúng.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện tập:
Bài 1: So sánh phân số.
-GV cùng hs nx chữa bài.
=> Củng cố về so sánh hai PS có cùng mẫu số.
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo bài trao đổi.
a) 	b) 
c) d) 
Bài 2 (5 ý cuối): So sánh các PS sau với 1.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ tự làm bài.
- Trình bày miệng và giải thích cách so sánh.
- Lần lượt HS đọc kết quả :
- GV cùng hs trao đổi, nx chốt bài đúng.
=> Củng cố so sánh hai PS với 1.
 ; ; ; ; 
Bài 3a, c: 
- HS đọc yêu cầu tự làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo bài trao đổi.
- GV thu chấm một số bài.
- GV cùng HS trao đổi cách làm. NX chữa bài.
a) 	c) 
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- VN làm bài trong VBT ; Chuẩn bị bài 109.
Tập làm văn:
Luyện tập quan sát cây cối
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp giữa các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian…
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc dàn ý em làm miêu tả một cây ăn quả giờ trước.
- 2 HS đọc ,lớp nx, trao đổi.
- GV nx chung, cho điểm. 
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS làm bài tập:
Bài 1:
- Nghe giảng.
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1.
- Tổ chức HS làm bài theo nhóm 4.
- Hoạt động nhóm:
+ Cả lớp đọc thầm 3 bài văn, trao đổi trả lời miệng từng câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi.
- Gv nx chốt lời giải đúng:
a) Trình tự quan sát:
TT
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
1
Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của cây sầu riêng
Cây ngô từ nhỏ tới lúc trưởng thành
Cây gạo vào mùa hoa
2
Hoa và trái sầu riêng
Cây ngô ra hoa và bắp non
Cây gạo lúc hết mùa hoa
3
Thân, cành, lá sầu riêng
Cây ngô vào lúc thu hoạch
Cây gạo lúc quả đã già
b) Quan sát cây bằng những giác quan:
Các giác quan
Chi tiết được quan sát
Thị giác
Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bãi ngô)
Cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc (cây gạo).
Hoa, trái, dáng, thân, cành, lá, ( sầu riêng)
Khứu giác
Hương thơm của trái sầu riêng
Vị giác
Vị ngọt của trái sầu riêng
Thính giác
Tiếng chim hót ( cây gạo), tiếng tu hú ( Bãi ngô).
c) GV dán bảng liệt kê các hình ảnh so sánh, nhân hoá của 3 bài.
- HS phát biểu theo ý thích của mình và giải thích.
d) Nêu miệng:
- Bài sầu riêng và bài bãi ngô miêu tả một loài cây; bài cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
e) Điểm giống và khác nhau:
- HS nêu miệng
- GV cùng hs nx, chốt lời giải đúng :
- HS nhắc lại.
+ Giống: Đều quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan: tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
+ Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó , đặc điểm làm nó khác biệt với cây cùng loại.
Bài 2:
- YC HS tự làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS dựa vào những gì quan sát được ghi vào nháp.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Gv nx , cho điểm.
- 3- 5 HS nối tiếp nhau trình bày. Lớp nx, trao đổi theo các tiêu chí trong bài đặt ra.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- NX tiết học. 
- VN hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Kĩ thuật (tiết 22):
Trồng cây rau, hoa 
I. Mục tiêu: 
- Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Biết quy trình kĩ thuật trồng cây con cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu.
- Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị :
- Gv : Cây con rau, hoa, chậu cảnh cuốc, dầm xới, bình tới nước có vòi hoa sen.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ2. Quy trình kĩ thuật trồng cây con:
- Độc nội dung bài trong sgk/58;59.
- Lớp đọc thầm.
- Nêu các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa?
- Chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy, yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gẫy...
- Tại sao phải chọn cây như vậy?
- Đảm bảo cây sống được khoẻ, pt tốt.
- Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
- Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- 1, 2 Hs nhắc lại.
- Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng...
- Quan sát hình và nêu các bước trồng cây con?
- Xác định khoảng cách trồng cây con
- Đào hốc: Không đào quá sâu, rộng đối với cây non; hay quá nông hẹp với cây to.
- Trồng cây: Đặt cây vào giữa hốc, một tay giữ cho cây thẳng, tay kia vun đất vào gốc.
- Tưới nước, che phủ cho cây nếu trời nắng.
HĐ3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Gv làm mẫu theo các bước nêu trên và kết hợp hỏi học sinh các bước.
- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv ở từng bước.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nD bài.
- Chuẩn bị theo nhóm cây rau, hoa, chậu cho tiết học sau.
Thể dục (tiết 43):
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi “đi qua cầu”
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học trò chơi “Đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong tập luyện.
- Giáo dục HS kĩ năng: hợp tác, ứng phó với căng thẳng, …
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi, dây.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
4-5’
- ổn định tổ chức.
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động:
+ Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân.
+ Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
- Tổ chức HS tập luyện.
- Cả lớp tập luyện.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:
24-25’
- Nêu nội dung ôn tập.
- HD lại động tác nhảy dây.
- Tổ chức HS tập luyện.
- Khởi động các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy.
- Nhận xét , đánh giá.
- Tập luyện theo tổ hoặc luân phiên từng nhóm thay nhau tập.
- Cả lớp nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô.
b) Học trò chơi vận động “Đi qua cầu”:
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức lớp chơi trò chơi.
- Chơi thử sau đó chơi chính thức.
- Nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
4-5’
- Động tác hồi tĩnh.
- Tổ chức HS tập luyện.
- Chạy nhẹ nhàng và đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu.
- Hệ thống bài học.
- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà: Luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Vệ sinh sân tập.
Buổi chiều:
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào? . Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Biết đạt câu tả cảnh vật trong tranh minh hoạ chủ điểm tuần 22.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt nâng cao, bảng phụ, SGk.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- YC HS làm lại bài tập 1, 2 (SGK trang 29) và bài 1, 2 (SGK trang 36)
- 2, 3 HS làm miệng.
- Lớp và GV NX, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS làm bài tập:
- Nghe giảng.
Bài 1 (trang 110): Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích. Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu tìm được.
- Đọc YC bài và đoạn văn.
- YC HS tự làm bài.
- Làm nháp và bảng phụ:
- GV cùng lớp NX, chốt lời giải đúng:
 Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở , nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh mai xoè ra mịn màng như lụa. Hoa mai nở từng chùm thưa thớt , không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Bài 1 (Trang 111): Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu tìm được.
- Đọc YC bài và đoạn văn.
- YC HS tự làm bài.
- Làm nháp và bảng phụ.
- NX, chốt lời giải đúng:
Tất cả các câu trong đoạn trích đều là câu kể Ai thế nào?
+ Tay mẹ không trắng đâu.
+ Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
+...
- Đặt câu hỏi tìm chủ ngữ cho một số câu.
Bài 3 (trang 113): 

File đính kèm:

  • docTuan 22D.doc