Giáo án lớp 4 - Tuần 21 năm 2016

Toán :

LUYỆN TẬP CHUNG

 I / Mục tiêu:

 1.Kiến thức : HS biết cộng trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.

 2.Kĩ năng : Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép tính trừ .

 3.Thái độ : Giáo dục HS chăm học.

II / Đồ dùng dạy - học:

 1.GV : Phiếu học tập .

 2.HS : SGK ,Vở

 

doc54 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21 năm 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung :
* Hoạt động 1 : 
* Hoạt động 2 : Bài tập bổ xung : Cùng em học Toán.
Bài 1; 
Bài 2 : 
Bài 3 : 
Bài 4 : 
3. Củng cố dặn dò:
? Các bài học buổi sáng , còn bài nào các em chưa hoàn thành ? 
Hướng dẫn hoàn thành môn Toán , Tiếng Việt .
- GV HD HS làm hoàn thiện bài .
GV cho HS đọc yêu cầu .
GV yêu cầu HS nêu y/c
- HD hS đọc đề bài , phân tích bài toán rồi giải . 
HD học sinh đọc đề .
GV nhận xét .
HS nêu yêu cầu .
- Chốt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết họ	
- HS nêu 
- HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo HD , các bạn giúp đỡ . 
HS làm bài trong vở .
 4 HS lên bảng .
HS nhận xét , bổ xung .
- 3 , 4 HS đọc đầu bài 
HS làm vở , 2 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét , bổ xung .
HS đọc đề .
- Làm vào vở- Đổi vở KT
HS làm bài trong nhóm đôi 
HS trình bày .
 + HS đọc đề phân tích bài toán rồi giải . 
HS đọc đề phân tích bài toán rồi giải . 
 Bài giải :
Quý II sản xuất được số sản phẩm là : 
3639 – 483 = 3156 ( sp) 
6 tháng nhà máy sản xuất được số sản phẩm là :
 3639 + 3156 = 6312 (sp)
Đáp số : 6312 sản phẩm .
Tiết 7 Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :Hoàn thành các bài buổi sáng của môn Toán,Tiếng Việt,
 Củng cố vềTập đọc – Chính tả .
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và viết cho HS ..
 3. Thái độ : Giáo dục HS chăm học , yêu thích môn học , hoàn thành tốt các môn học bài học của mình hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1.GV: Bảng phụ , PHT, SGK , VBT
 2. HS : SGK , VBT cùng em học Tiếng Việt , vở ghi ,
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
25’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài .
b.Nội dung bài .
* Hoạt động 1: 
Hoàn thành bài buổi sáng
* Hoạt động 2: 
Củng cố kiến thức
3. Củng cố- Dặn dò
. Kiểm tra bài cũ
- ? Các bài buổi sáng , còn bài nào chưa hoàn thành ?
II. Bài mới
Nêu yêu cầu bài
* Hướng dẫn hoàn thành các môn học buổi sáng Toán , Tiếng Việt,
- GV hướng dẫn HS làm hoàn thiện bài.
*Củng cố kiến thức
- GV hướng dẫn , tổ chức ôn , nội dung trong vở : 
Cùng em học Tiếng Việt 3
Tuần 21 tiết 1:
Bài Khoanh tròn vao chữ cái trước ý đúng .
 - GV nhận xét , đánh giá , khen ngợi HS trả lời tốt.
Bài 2:Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ? , 
Bài 3:Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau . 
* Củng cố bài
- Chốt nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài .
- HS nêu
- HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo hướng dẫn , các bạn giúp đỡ .
- HS làm bài trong vở , nêu cách làm .
- HS nhận xét , bổ sung .
- HS làm vào vở ,
HS làm bài miệng .
Câu 1: b
Câu 2 : b 
Câu 3 : b
- HS làm vào vở , đổi vở với bạn ngồi cùng để kiểm tra bài mình làm.
Bài giải : 
Châu báu . trâu cày ,chậu nước , treo tường ,chân thật , cuộn tròn ,chậm trễ , chen chúc ,cái chén , trí óc .
- HS làm bài trong vở , nêu cách làm .
Bài giải .
 Chẻ củi ,chẻ đôi 
Chê bai , chê trách 
Chi chit , tứ chi 
Cho biết ,cho qua .
- HS nhận xét , bổ sung 
- Lớp nhận xét bình chọn bạn làm bài đúng ,nhanh- khen thưởng .
 Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016 
Tiết 1:	Toán
LUYỆN TẬP
 I / Mục tiêu: 
 1.Kiến thức : HS biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
 2.Kĩ năng : Biết giải bài toán có lời văn(có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
 3.Thái độ : Giáo dục HS chăm học.
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 1.GV : Bảng phụ , SGK ,...
 2.HS : Bảng con , SGK , vở ghi ,
III / Hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
27’
2’
1.Kiểm tra bài
 cũ :
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
3) Củng cố - Dặn dò:
- T ính nhẩm:
2000 + 5000 = 
 8000 + 2000 =
5000 + 5000 = 
 1000 + 4000 =
- Nhận xét .
Bài 1: - Tính. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Đặt tính rồi tính.
 - GV nhận xét đánh giá.
 6491 6074 8900 
 - 2574 - 168 - 898 
 3917 5906 8002
Bài 3: - Gọi HS đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một HS lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: Gọi HS đọc bài 4.
- Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm BT.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu 
* Một em nêu đề bài tập: 
- Lớp thực hiện làm vào bảng .
- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét chữa bài.
* Một em nêu đề bài tập: 
- Lớp thực hiện vào vở.
- 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung.
* Một em đọc đề bài 3.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Một HS lên giải bài, lớp bổ sung.
Giải :
Số kg đường cửa hàng còn lại là:
4500 – 1935 = 2665 ( kg)
 Đ/S: 2665 kg đường
 TiÕt 2 : Tập đọc
BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu :
 1.Kiến thức : Rèn kỉ năng đọc trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ đọc. 
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu được các từ khó trong bài qua chú thích “ phô”. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 
 	 - Học thuộc lòng bài thơ (trả lời được các câu hỏi trong bài).
 3.Thái độ : GDHS kính trọng lễ phép với người lớn
II / Đồ dùng dạy - học: 
 1.GV : Tranh minh họa bài thơ , b ảng ph ụ ,....
 2. HS : SGK , vở ghi .
III / Hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
d. Học thuộc lòng bài thơ :
3. Củng cố - Dặn dò:
- Kể lại 3 đoạn câu chuyện 
“Ông tổ nghề thêu”.
- Nhận xét .
* Đọc diễn cảm bài thơ. Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc nối tiếp từng câu.
 Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Đọc đồng thanh cả bài. 
- Đọc thầm từng khổ và cả bài. 
+ Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? 
- Đọc thầm lại bài thơ. 
+ Hãy suy nghĩ tưởng tượng và tả bức tranh gấp , cắt và dán giấy của cô ?
- Đọc lại 2 dòng thơ cuối, 
+ Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- GV kết luận.
- GV đọc lại bài thơ .
- HD đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Theo dõi nhận xét ghi điểm, tuyên dương.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- 3HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Lắng nghe đọc mẫu.
- Lần lượt đọc các dòng thơ 
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ. Kết hợp luyện đọc các từ :
con cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào
- Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Tìm hiểu nghĩa từ “phô“ - SGK.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* 1 HSđọc bài thơ, lớp đọc thầm theo.
+ Thoắt cái cô đã gấp 1 chiếc thuyền cong xinh , mặt trời với nhiều tia nắng , làm ra mặt biển dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.
* Đọc thầm trao đổi và nêu : 
+ Là bức tranh miêu tả cảnh ....với những làn sóng.
* Một em đọc lại hai dòng thơ cuối.
- Cô giáo khéo tay/ Bàn tay cô như có phép mầu 
- Lắng nghe đọc mẫu bài thơ .
- 2 HS đọc lại cả bài thơ. 
- Đọc từng câu rồi cả bài theo HD
- 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Một số em thi đọc thuộc cả bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay.
- Ba em nhắc lại nội dung bài. 
Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội
THÂN CÂY ( TIẾT 1 )
 I / Mục tiêu : 
 1.Kiến thức : Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo , thân bò, thân gỗ, thân thảo. 
 2.Kĩ năng : Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc của thân ( đứng , leo , bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ , thân thảo ).
 3.Thái độ : GDHS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 1.GV : Tranh ảnh trong sách trang 78, 79 ; Phiếu bài tập.
HS : SGK , vở ghi ,...
III / Hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK . 
* Hoạt động 2: 
3) Củng cố - Dặn dò:
Kể tên các bộ phận của 
cây ?
GV nhận xét tuyên dương 
Bước 1: Thảo luận theo cặp 
- Quan sát các hình trang 78, 79 SGK Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò . Trong đó cây nào có thân gỗ và cây nào là thân thảo ?.
 Bước 2: - Dán lên bảng tờ giấy lớn đã kẻ sẵn bảng. 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày và điền vào bảng. 
- Hỏi thêm: Cây su hào có đặc điểm gì ?
- GV kết luận.
Trò chơi BI NGO
 Bước 1 :
- GV chia lớp thành hai nhóm .
- Dán bảng câm lên bảng:
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây.
Bước 2 :
- GV hô bắt đầu thì các thành viên bắt đầu dán vào bảng .
 Bước 3:
- Yêu cầu lớp nhận xét .
- Khen ngợi các nhóm điền xong trước và điền đúng
- Kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân bò, thân leo.
- Xem trước bài mới.
HS kể 
- Lớp theo dõi.
- Từng cặp quan sát các hình trong SGK và trao đổi với nhau.
- Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về đặc điểm và gọi tên từng loại cây sau đó lần lượt mỗi em điền tên một cây vào từng cột : xoài ( đứng ) thân cứng cây bí đỏ ( bò ) Dưa chuột ( leo ) cây lúa (đứng ) thân mềm 
- Câu su hào có thân phình to thành củ.
- Lớp nhận xét và bình chọn cặp điền đúng nhất .
* HS tham gia chơi trò chơi.
- 2 nhóm xếp thành hai hàng dọc trước bảng câm .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 4 : Thủ công
ĐAN NONG MỐT (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu 
 1.Kiến thức : HS biết cách đan nong mốt.Kẻ, cắt được các nan đan tương đối đều Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật,dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đan nong mốt .
 3.Thái độ : GDHS Yêu thích các sản phẩm đan lát .
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 1. GV : Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt . Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán .
 2. HS : giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán .
III/ Hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung :
* Hoạt động 1: 
Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
* Hoạt động 2 : hướng dẫn mẫu.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét đánh giá .
- Cho HS quan sát vật mẫu.
- Đan nong mốt được ứng dụng làm những đồ dùng gì trong gia đình ? 
- Những đồ vật đó được làm bằng vật liệu gì ? 
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
Bước 1 : Kẻ cắt các nan .
- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ đến hết ô thứ 8.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp: rộng 1 ô, dài 9 ô.
 Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- HD đan lần lượt từ nan ngang thứ nhất , nan ngang thứ hai, cho đến hết: Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan, 2 nan liền nhau đan so le.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm nan.
- HD bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại rồi dán vào tấm đan để không bị tuột.
+ Gọi HS nhắc lại cách đan.
- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong mốt. 
- Theo dõi giúp đỡ các em.
- Yêu cầu nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài , xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi .
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Cả lớp quan sát vật mẫu.
- Nêu các vật ứng dụng như : đan rổ , rá , làn , giỏ ...
- Hầu hết các vật liệu này là mây, tre, nứa lá dừa 
- Lớp theo dõi .
- 2 ,3 em nhắc lại cách cắt các nan.
- 2 em nhắc lại cách đan.
- Cả lớp thực hành cắt các nan và tập đan.
- Nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt. 
 Thứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2016
 Tiết 1: Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
 I / Mục tiêu: 
 1.Kiến thức : HS biết cộng trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.
 2.Kĩ năng : Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép tính trừ .
 3.Thái độ : Giáo dục HS chăm học.
II / Đồ dùng dạy - học: 
 1.GV : Phiếu học tập .
 2.HS : SGK ,Vở 
III / Các hoạt động dạy - học: 	
TG
 Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập
3) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập: Tính nhẩm:
 8500 - 300 = 
 7900 - 600 =
 6200 - 4000 = 
 4500 - 2000 =
- Nhận xét
Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời hai HS lên bảng thực hiện. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
* Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm và xem tờ lịch năm 2005 - SGK.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Tính nhẩm.
- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìnhaa
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
 5200 + 400 = 5600 5600 - 400 = 5200 
 6300 + 500 = 6800 6800 - 500 = 6300
 8600 + 200 = 8800 8800 - 200 = 8600
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
- 2 HS đọc đề bài.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải :
Số cây trồng thêm được là:
948 : 3 = 316 ( cây)
Số cây trồng được tất cả là:
 948 + 316 = 1264 ( cây ) Đ/S: 1264Cây 
- Tìm x.
- 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện trên bảng con.
a/ x + 1909 = 2050
 x = 2050 – 1909
 x = 141
 b/ x – 586 = 3705 
 x = 3705 + 586
 x = 4291
- HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
 Tiết 2 : Chính tả
BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu: 
 1.Kiến thức : Rèn kỉ năng viết chính tả , nhớ và viết lại chính xác bài “Bàn tay cô giáo“
 2.Kĩ năng : Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập bài tập 2.
 3.Thái độ : GDHS ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 1.GV : Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2b.
 2.HS : Bảng con , SGK , vở ghi 
III/ Hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
c/ Hướng dẫn làm bài tập 2b: 
3) Củng cố - Dặn dò:
- GV đọc các từ : 
đỗ xe , đổ mưa , ngả mũ , ngã ,.
- Nhận xét đánh giá.
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc bài thơ. 
- Yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ .
+ Bài thơ nói điều gì ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy 
chữ ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? 
+Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- HD viết các tiếng khó 
- GV nhận xét đánh giá .
* Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết bài chính tả “ Bàn tay cô giáo “.
* Chấm, chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. 
Ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh 
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn .
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Ba HS lên bảng viết các từ 
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe 
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc .
+ Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình của bàn tay cô giáo đã làm nên mọi vật“
+ Mỗi dòng có 4 chữ.
+ Viết hoa.
+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ 
con thuyền , biển xanh , sóng 
- Lớp gấp SGK, nhớ - viết bài thơ vào vở.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. 
- Sửa bài vào VBT (nếu sai).
 * 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các dấu thanh hỏi và thanh ngã .
- 2 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
TiÕt 3: Luyện từ và câu
NHÂN HÓA
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I / Mục tiêu : 
 1.Kiến thức : Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2).Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? (BT3)
 2.Kĩ năng : Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4)
 3.Thái độ : GDHS yêu thích học tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 1.GV : Bảng phụ viết đoạn văn thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian. Bảng phụ viết 3 câu văn bài tập 3 .
 2. HS : SGK , vở ghi ,....
III/ Hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
27’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: 
b)HD làm bài tập:
3) Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1HS lên bảng làm lại BT2 tiết trước.
- Nhận xét
Bài 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa ” .
- Mời 2 - 3 em đọc lại.
Bài 2: 
+ Những sự vật nào được nhân hóa ?
- Dán 2 tờ giấy giấy lớn lên bảng. 
- Chốt lại ý chính có 3 cách nhân hóa: gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi con người ; tả sự vật bằng những từ dùng để tả người ; nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Bài 3: Gạch dưới bộ phận TLCH ở đâu ?
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a/ Trần Quốc Khải quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây .
b/ Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ .
c/ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái , nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe GV đọc bài thơ.
- 3 em đọc lại. Cả lớp theo dõi ở SGK.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- Đọc thầm gợi ý.
+ mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
 - 2 nhóm mỗi nhóm 6 em tham gia thi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài trong VBT (nếu sai)
* 1 HS đọc đề bài tập 3.
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào VBT.
- 2 HS lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung. 
. 
 Tiết 4 : Tự nhiên và Xã hội
THÂN CÂY ( TIẾT 2 )
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
 1.Kiến thức : Nêu được chức năng của thân đối với đời sống thực vật .
 2.Kĩ năng : Ích lợi của thân đối với đời sống con người.
 3.Thái độ : GDHS trồng và chăm sóc cây xanh.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 1.GV : Tranh ảnh trong sách trang 80, 81; Phiếu bài tập .
 2.HS : SGK , vở ghi ,.....
III/ Hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung : 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp .
* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
3) Củng cố - Dặn dò:
- Kế tên 1 số cây có thân gỗ, thân thảo.
- Kể tên 1 số cây có thân đứng, thân bò, thân leo.
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK
+ Theo em việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn trong hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
+ Ngoài ra thân cây còn có những chức năng gì khác ?
- KL: Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 80, 81. 
+ Hãy nêu ích lợi của thân cây đối với con người và động vật ?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ làm nhà , đóng tàu , bàn ghế ?
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su , làm sơn ? 
- KL: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật.
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- 2HS trả lời về nội dung bài học.
- HS quan sát và TLCH:
- Khi ta dùng dao hoặc vật cứng làm thân cây cao su bị trầy xước ta thấy một chất lỏng màu trắng chảy từ trong thân cây ra điều đó cho thấy trong thân cây có nhựa.
- Thân cây còn nâng đỡ cành, mang lá, hoa, quả 
- 

File đính kèm:

  • docGiao_an_4_cot_tuan_21.doc
Giáo án liên quan