Giáo án lớp 4 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU :

 - Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai .

 - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.

 - GDMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ , vài vụn giấy , 2 miếng ni-lông , dây chun , một sợi dây mềm , trống , đồng hồ , túi ni-lông , chậu nước .

 

doc48 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .
MT : Giúp HS nắm cấu tạo bài văn miêu tả cây cối .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Bài 1 : Dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải , chốt lại ý kiến đúng .
- Bài 2 : Nêu yêu cầu BT .
+ Dán bảng tờ phiếu đã ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng .
+ Dán bảng 2 tờ phiếu ghi kết quả xác định đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài Cây mai tứ quý và Bãi ngô .
- Bài 3 : Nêu yêu cầu BT .
+ Giữ lại 2 bảng kết quả , giúp HS trao đổi , rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối .
- GDMT.
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi 
- Đọc thầm lại bài Bãi ngô , xác định các đoạn và nội dung từng đoạn .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc thầm bài Cây mai tứ quý , xác định đoạn và nội dung từng đoạn . Phát biểu ý kiến .
- So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác với bài Bãi ngô .
- So sánh , nhận xét sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài , rút ra kết luận : Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây . Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc nội dung Ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Thực hành , giảng giải , đàm thoại .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
+ Dán tranh , ảnh một số cây ăn quả .
+ Phát bút dạ và giấy riêng cho 2 , 3 em .
+ Nhận xét .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo , xác định trình tự miêu tả trong bài . Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu BT .
- Mỗi em chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu .
- Tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình .
 4. Củng cố Dặn dò(4’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng .
 - Nhận xét tiết học .
Toán (tiết 101)
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản .
	- Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Phân số bằng nhau ,
 3. Bài mới : (27’) Rút gọn phân số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số .
MT : Giúp HS nhận biết thế nào là rút gọn phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nêu vấn đề như dòng đầu của mục a ( phần Bài học ) . Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế :
- Nhắc lại nhận xét đó rồi giới thiệu : “ Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số ” và nêu tiếp : “ Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho ” .
- Hướng dẫn HS rút gọn phân số rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa nên ta gọi nó là phân số tối giản .
- Tương tự , hướng dẫn HS rút gọn phân số .
Hoạt động lớp .
- Tự nhận xét về 2 phân số như SGK .
- Nhắc lại nhận xét này .
- Trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK .
- Một số em nhắc lại các bước này .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Tổ chức cho HS tự làm và chữa lần lượt các bài 1 , 2 , : 
Hoạt động lớp .
- Làm vào vở rồi thi đua lên bảng chữa bài .
 4. Củng cố- Dặn dò(4’)
	- Nêu lại cách rút gọn phân số .
 - BTVN:3
 	- Nhận xét tiết học .
	-CB:Luyện tập.
Toán (tiết 102)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Rút gọn được phân số.Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
	- Rèn kĩ năng rút gọn phân số , nhận biết hai phân số bằng nhau .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Rút gọn phân số .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành .
MT : Giúp HS rút gọn được các phân số và nhận biết các phân số bằng nhau .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 :
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất .
Hoạt động 2 : Thực hành (tt) .
MT : Giúp HS nắm cách rút gọn phân số ở một dạng khác .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 4 : 
+ Vừa viết ở bảng , vừa giới thiệu cho HS một dạng bài tập mới : ( Có thể đọc là : hai nhân ba nhân năm chia cho hai nhân năm nhân bảy ) .
+ Hướng dẫn HS nêu nhận xét về đặc điểm của BT . 
Hoạt động lớp .
- Nhìn vào bài tập và đọc lại .
- Nêu : Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5 .
- Nêu cách tính như SGK để được kết quả là .
- Nêu lại cách tính .
- Tự làm phần b , c rồi chữa bài .
 4. Củng cố : (3’) 
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua rút gọn phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .BTVN: 3
 - CB: Quy đồng mẫu số các phân số.
Toán (tiết 103)
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản .
	- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
 3. Bài mới : (27’) Quy đồng mẫu số các phân số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số .
MT : Giúp HS nắm thương của phép chia có thể là một phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giới thiệu vấn đề : Có hai phân số và , làm thế nào để tìm được hai phân số đó có cùng mẫu số , trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Suy nghĩ để giải quyết vấn đề trên .
- Trao đổi ý kiến để thấy cần phải nhân cả tử số và mẫu số của phân số này với mẫu số của phân số kia để tìm được .
- Nêu đặc điểm của các phân số và 
- Vài em nhắc lại .
- Nêu nhận xét : Mẫu số chung 15 chia hết cho các mẫu số 3 và 5 .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Quy đồng mẫu số hai phân số đó , ta nhận được các phân số nào ?
+ Hai phân số mới nhận được có mẫu số chung bằng bao nhiêu ?
+ Giới thiệu cách viết tắt mẫu số chung là MSC để HS sử dụng .
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
Ta có : 
+ Tập diễn đạt sau mỗi cặp phân số được quy đồng .
- Cho HS làm bài rồi chữa bài như bài 1 .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua quy đồng mẫu số các phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- CB: Quy đồng mẫu số các phân số.
Toán (tiết 104)
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Biết quy đồng mẫu số hai phân số .
	- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Quy đồng mẫu số các phân số .
 3. Bài mới : (27’) Quy đồng mẫu số các phân số (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số .
MT : Giúp HS nắm cách quy đồng mẫu số hai phân số bằng cách chọn mẫu số chung .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt vấn đề : Quy đồng mẫu số hai phân số và .
- Hỏi : Có thể chọn 12 là MSC được không ?
- Gợi ý HS nêu cách quy đồng mẫu số trong trường hợp này .
Hoạt động lớp .
- Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 2 = 6 , tức là 12 chia hết cho 6 .
- Tự trả lời .
- Tự quy đồng để có :
 ; giữ nguyên phân số .
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó mẫu số của một trong hai phân số là MSC , ta làm như sau :
+ Xác định MSC .
+ Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia .
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia . Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 :
+ Chọn 3 phần , cho HS làm bài rồi chữa bài. 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua quy đồng mẫu số các phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .BTVN: 3
 - CB: Luyện tập.
Toán (tiết 105)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số ; rút gọn phân số . Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số ở trường hợp đơn giản .
	- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Quy đồng mẫu số các phân số (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp .
- Lần lượt làm bài từ phần a đến phần b rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua quy đồng , rút gọn các phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .BTVN: 3, 5.
	- CB: Luyện tập chung.
Khoa học (tiết 41)
ÂM THANH
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
	- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh . Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh .
	- Có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bị theo nhóm : Oáng bơ , thước , vài hòn sỏi 	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Bảo vệ bầu không khí trong sạch .
 3. Bài mới : (27’) Aâm thanh .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh .
MT : Giúp HS nhận biết được những âm thanh xung quanh .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Cho HS nêu các âm thanh mà các em biết .
Hoạt động lớp .
- Thảo luận cả lớp : Trong số các âm thanh kể trên , những âm thanh nào do con người gây ra ; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm , ban ngày , buổi tối  ?
Hoạt động 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh .
MT : Giúp HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động nhóm , lớp .
- Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 SGK .
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc .
- Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nêu vấn đề : Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau . Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không ?
- Cho HS quan sát một số hiện tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh . Giải thích thêm.
Hoạt động nhóm , cá nhân .
- Các nhóm làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn SGK .
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- Mỗi em để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói .
- Nhận xét : Aâm thanh do các vật rung động phát ra .
Hoạt động 4 : Trò chơi Tiếng gì , ở phía nào thế ? .
MT : Giúp HS phát triển thính giác .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Lưu ý : Có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền từ hướng nào ?
Hoạt động nhóm .
- Chia làm 2 nhóm . Mỗi nhóm gây tiếng động một lần . Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật , những vật nào gây ra và viết vào giấy . Sau đó , so sánh xem nhóm nào đúng nhiểu hơn thì thắng .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
Lịch sử (tiết 17)
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU : 
	- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng đức, vẽ bản đồ đất nước.
	- Trình bày được những sự kiện qua bài học .
	- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Chiến thắng Chi Lăng .
 3. Bài mới : (27’) Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm một số nét khái quát về nhà Hậu Lê .
PP : Giảng giải , trực quan .
- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : 
Hoạt động cá nhân .
- Theo dõi .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm việc tổ chức quản lí đất nước của nhà Hậu Lê .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Tổ chức thảo luận toàn lớp theo câu hỏi sau : Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học SGK , em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao .
Hoạt động lớp .
- Thống nhất các ý sau : Tính tập quyền rất cao . Vua là con Trời có quyền tối cao , trực tiếp chỉ huy quân đội .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm một số điều trong Bộ luật Hồng Đức của nhà Hậu Lê .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước .
- Thông báo một số điểm về nội dung Bộ luật này như SGK .
Hoạt động cá nhân .
- Trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định :
+ Lậu Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai ? ( Vua , nhà giàu , làng xã , phụ nữ )
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- CB:Trường học thời Hậu Lê.
v Rút kinh nghiệm:
Địa lí (tiết 18)
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU :
	- Nhớ được t6en một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
	- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc , nhà ở , làng xóm , trang phục , lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ . Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đây . Dựa vào tranh , ảnh tìm ra kiến thức .
	- Yêu mến người dân Nam Bộ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ phân bố dân cư VN .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Đồng bằng Nam Bộ .
 3. Bài mới : (27’) Người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp .
- Dựa vào SGK , bản đồ phân bố dân cư VN và vốn hiểu biết của bản thân cho biết :
+ Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của họ là gì ?
Hoạt động 2 : Nhà ở của người dân (tt) .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Nói thêm : Vì khí hậu nắng nóng quanh năm , ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ . Nhà ở truyền thống thường có vách và mái làm bằng lá cây dừa nước . Trước đây , đường giao thông trên bộ chưa phát triển , xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân . Do đó , họ thường làm nhà ven sông để thuận tiệc cho việc đi lại , sinh hoạt .
- Minh họa thêm tranh , ảnh .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm làm BT trong SGK .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Hoạt động 3 : Trang phục và lễ hội .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về trang phục , lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 4. Củng cố- Dặn dò(4’)
- Nhận xét tiết học .
- CB:HĐSX của người dân ở ĐBNB (tt).
Hoạt động nhóm .
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh thảo luận theo gợi ý : Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
- Trình bày kết quả trước lớp .
SINH HOẠT LỚP(Tuần21)
I.Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến nội dung và phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung:
1/ Nhận xét kế hoạch hoạt động của tuần qua.
Tổ trưởng của các tổ báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tuần qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả chung.
GV nhận xét chung.
* Chuyên cần: Đi học tương đối đầy đủ,nghỉ học có xin phép.
* Học tập: Đa số các em đều tiến bộ trong học tập.Bên cạnh một số em thường xuyên không thuộc bài: Phong, Duy
+ Huy, Thìn,..hay nói chuyện trong giờ học.
* Tác phong đạo đức: Nghiêm túc,mặc đồng phục đúng qui định.
* Vệ sinh: Đa số các em đầu tóc gọn gàng

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc