Giáo án Lớp 4 - Tuần 2
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài, HS quan sát từng tranh trong sgk.
- HS luyện kể theo nhóm 4, GV theo dõi hs kể.
- Kể chuyện trước lớp. Mỗi nhóm cử một đại diện lên kể.
- Cả lớp theo dõi nhận xét đánh giá bạn kể. GV khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi lần lượt từng HS kể lại toàn bộ câu chuyện. GV cần đặt các câu hỏi gợi ý đối với những HS còn lúng túng.
- Sau mỗi lần kể GV gọi HS nhận xét về các mặt: nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu. GV theo dõi uốn nắn cho các em và hướng dẫn đọc các từ ngữ khó.(lặng lẽ, vỗ tay, bất ngờ... ) - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia nhóm 2 cho HS luyện đọc, GV theo dõi uốn nắn. - Thi đọc giữa các nhóm: - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét. - Đọc đồng thanh đoạn cả bài. 3. Tìm hiểu bài. ? Câu chuyện này nói về ai? Bạn Na có đức tính gì? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na. ? Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì. ? Em có nghĩ bạn Na xứng đáng được nhận phần thưởng không. Vì sao? ? Khi Na được nhận phần thưởng, mọi người vui mừng như thế nào. 4. Luyện đọc lại. Một số HS thi đọc trước lớp, cả lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. C. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị để tiết sau kể chuyện cho tốt. _____________________________________ Tiết 4 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Bieỏt quan heọ giửừa dm vaứ cm ủeồ vieỏt soỏ ủo coự ủụn vũ laứ cm thaứnh dm vaứ ngửụùc laùi trong trửụứng hụùp ủụn giaỷn. - Nhaọn bieỏt ủửụùc ủoọ daứi dm treõn thửụực thaỳng. - Bieỏt ửụực lửụùng ủoọ daứi trong trửụứng hụùp ủụn giaỷn. - Veừ ủửụùc ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi 1 cm. + Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, Baứi 2, Baứi 3 (coọt 1, 2), Baứi 4. II. Đồ dùng: Thước có vạch cm. III. Hoạt động dạy học A: Bài cũ - Gọi một số hs lên bảng làm bài tập. - GV theo dõi hs làm, nhận xét và ghi điểm. B: Bài mới - HS làm bài tập 1. 2. 3. 4. Bài 1. HS tự làm Bài 2. HS trao đổi nhóm 2 để tìm vạch 2 dm. GV hướng dẫn 0 -10 là 1dm 10 -20 là 2dm Từ 0 - 20 là 2 dm Bài 3. HS lần lượt làm từng phần. HS yếu không bắt buộc làm bài 3. Bài 4. HS trao đổi theo nhóm 4 để lựa chọn và quy định nên điền cm hay dm. GV theo dõi chung hướng dẫn thêm cho những em chậm rồi chấm, chữa bài. Gọi hs lên bảng chữa bài. C. Củng cố , dặn dò Nhận xét giờ học - Dặn dò HS ôn bài ở nhà. __________________________________________ Buổi 2 Tiết 2 Luyện tiếng Việt (TLV) LUYệN Tập làm văn tuần 1 I. Mục tiêu - HS biết tự giới thiệu về bản thân để người khác biết một số thông tin về mình. - HS được rèn luyện kĩ năng nghe và nói. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành HĐ1: Tự giới thiệu về mình - GV tổ chức cho HS tự giới thiệu về mình trước lớp. - Cả lớp theo dõi lắng nghe những thông tin về bạn. HĐ2: Trình bày những gì mình biết về bạn - Gọi 1 số HS trình bày những gì em biết về bạn. ? Nhờ vào đâu mà em biết được những thông tin về bạn. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. Dặn dò. ______________________________________ Tiết 4 HĐNGLL Tiểu phẩm: cái bàn biết đau I. Mục tiêu - Thông qua tiểu phẩm: Cái bàn biết đau, giáo dục cho HS biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập. - HS hiểu giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS, là thực hiện tốt nội qui nhà trường. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Mỗi nhóm 3 bạn: người dẫn truyện, cô giáo, bạn Vinh - Các nhóm chuẩn bị Bước 2: HS diễn tập Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm - Các tổ tiến hành trình diễn tiểu phẩm - GV hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm + Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì? + Vì sao cô giáo cho rằng cái bàn biết đau? + Ai tán thành hành động của bạn Vinh ở phần cuối tiểu phẩm? Bước 4: Nhận xét đánh giá - HS chọ nhóm trình diễn tiểu phẩm tốt. - GV tổng kết, tuyên dương HS. - GV cho cả lớp tham gia hoạt động: Chỗ ngồi tôi sạch nhất ______________________________________ Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014 Buổi 1 Tiết 3 Toán Số bị trừ- số trừ- hiệu I. Mục tiêu: - Bieỏt soỏ bũ trửứ, soỏ trửứ, hieọu. - Bieỏt thửùc hieọn pheựp trửứ caực soỏ coự hai chửừ soỏ khoõng nhụự trong phaùm vi 100. - Bieỏt giaỷi baứi toaựn baống moọt pheựp trửứ. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ - HS lên bảng làm bài: 2 dm = .... cm 90 cm = ... dm 1dm 5cm = ... cm. - Theo dõi HS làm, nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu số bị trừ - số trừ - hiệu: - GV viết lên bảng 59 - 35 = 24. - HS đọc phép tính. - GV chỉ 59 là số bị trừ; 35 là số trừ; 24 hiệu vừa nói vừa đánh mũi tên ghi vào phép tính. - Vài học sinh nhắc lại. - GV viết phép trừ theo cột dọc gọi HS nêu tên gọi Gv ghi bảng. 59 Số bị trừ 35 Số trừ 24 Hiệu - GV viết phép trừ: 79 - 46 = 33 - Hai học sinh lên bảng đánh mũi tên và ghi tên gọi. - GV nhận xét. Chú ý: 59 - 35 = 24 ( 24 là hiệu) 59 - 35 cũng là hiệu. 2. Thực hành: - Hướng dẫn hs làm bài tập ở VBT. - Gọi HS đọc các yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở, GV theo dõi chấm bài, chữa bài Bài 1,2. GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi làm và chữa bài. Bài 3. GV hỏi HS tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Bài 4. Bài giải Mảnh vải còn lại dài số dm là: 9 - 5 = 4(dm) Đáp số: 4dm Bài 5. GV yêu cầu HS nêu bài làm của mình sau đó nhận xét C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép trừ. - Nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 4 Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ( T2) i. Mục tiêu: - Biết được lợi ớch của việc học tập, sinh hoạt đỳng giờ giấc và tỏc hại của việc khụng học tập, sinh hoạt đỳng giờ. - Thực hiện theo thời gian biểu - Khụng đồng tỡnh với cỏc bạn học tập, sinh hoạt khụng đỳng giờ. - GD hs cú thúi quen học tập và sinh hoạt đỳng giờ. ( Ghi chỳ: Lập được thời gian biểu hằng ngày phự hợp với bản thõn) *KNS cần GD: KN quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ; KN lập kế hoạch để học tập , sinh hoạt đúng giờ; KN tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. II. Chuẩn bị : Các dụng cụ sắm vai III. Hoạt động dạy học: 1: Thảo luận lớp. - GV phát bìa màu cho HS và nói quy định chọn màu đỏ là tán thành, xanh không tán thành, trắng là không biết. - Gv lần lượt nêu từng ý kiến. - Mỗi ý kiến HS giơ 1 trong 3 màu để biểu thị thái độ của mình. 2. Xử lý tình huống - Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm thành 4 nhóm. Mỗi nhóm tự ghi những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Các nhóm trình bày trước lớp. – GV kết luận. 3. Thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận nhóm 2. Nội dung trao đổi về thời gian biểu của mình đã hợp lý chưa, thực hiện như thế nào. - Đại diện các nhóm trình bày – Trao đổi tranh luận giữa các nhóm. - GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. 4. Củng cố – dặn dò. Hướng dẫn thực hành ở nhà ________________________________________ Buổi 2 Tiết 1 Kể chuyện Phần thưởng I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện: Phần thưởng ( HS khá, giỏi bước đầu kể toàn bộ câu chuyện.) - Kể chuyện tự nhiên, bước đầu biết phối hợp điệu bộ với giọng kể, nét mặt phù hợp. - Có ý thức giúp đỡ bạn và yêu quý những người có lòng tốt. II. Đồ dùng Tranh minh hoạ chuyện. III. Hoạt động dạy học: A: Bài cũ - 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện " Có công mài sắt có ngày nên kim" - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài, HS quan sát từng tranh trong sgk. - HS luyện kể theo nhóm 4, GV theo dõi hs kể. - Kể chuyện trước lớp. Mỗi nhóm cử một đại diện lên kể. - Cả lớp theo dõi nhận xét đánh giá bạn kể. GV khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên b. Kể toàn bộ câu chuyện: - Gọi lần lượt từng HS kể lại toàn bộ câu chuyện. GV cần đặt các câu hỏi gợi ý đối với những HS còn lúng túng. - Sau mỗi lần kể GV gọi HS nhận xét về các mặt: nội dung, diễn đạt, cách thể hiện. C: Củng cố - dặn dò: - GV nói cho HS: Kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc thì phải chính xác, không thêm bớt từ ngữ. Khi kể không nhìn sách mà dựa vào tranh, kể tự nhiên kèm theo điệu bộ, cử chỉ, có thể thêm bớt từ ngữ. - Nhận xét giờ học khen những HS kể hay. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện. _______________________________________ Tiết 2 Chính tả Phần thưởng I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài " Phần thưởng" - Làm được BT3,BT4; BT 2a/b. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ - 3 học sinh lên bảng viết: nàng tiên, làng xóm, nhẫn nại. 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc từng đoạn chép trên bảng, gọi 3 HS đọc lại và hỏi: - Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những chữ nào trong đoạn được viết hoa? - HS luyện viết bảng con những chữ khó. ( nghị, người, phần thưởng... ) b. HS chép bài vào vở: - HS chép bài, GV theo dõi uốn nắn. c. Chấm chữa bài: HS tự chữa lỗi, gạch chân dưới từ viết sai bằng bút chì. GV chấm bài, nhận xét. d. Hướng dẫn làm bài tập Gọi HS nêu yêu cầu của các bài tập. HS làm bài vào vở, GV theo dõi HS làm bài và chấm, chữa bài. Bài 2: Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. Bài 3: GV lần lượt gọi HS viết chữ cái. Bài 4: GV xóa những chữ cái đã viết , yêu cầu một số HS viết lại. 3, Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò. _________________________________________ Tiết 4 HDTH (Luyện Toán) Luyện gọi tên các thành phần trong phép trừ. đặt tính rồi tính I.Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ (không nhớ), gọi tên các thành phần trong phép tính trừ, đặt tính, tính nhẩm. - Giải toán có lời văn II.hoạt động dạy học: 1: Bài cũ GV ghi lên bảng một số phép tính trừ, gọi HS nêu tên các thành phần của phép tính. Kiểm tra hoàn thành VBT buổi sáng. 2: Thực hành: HS làm bài tập vào vở Luyện toán Bài 1: Tính nhẩm 76 - 11 = 94 - 4 = 49 - 46 = 35 - 35 = Bài 2: Đặt tính rồi tính để tìm hiệu biết: Số bị trừ là 96 Số bị trừ là 97 Số bị trừ là 89 số trừ là 34 số trừ là 63 số trừ là 70 Bài 3: Lớp 2A có 35 học sinh. Có 4 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 2A còn lại bao nhiêu học sinh? *Bài 4: Điền số vào chỗ chấm để được các phép trừ có hiệu bằng 0: 89 - ….= 0 ….- 9 = 0 10 - ….= 0 …- …= 0 - Học sinh tự làm, giáo viên theo dõi, chấm chữa bài 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò _______________________________________ Thứ 4, ngày 17 tháng 9 năm 2014 Buổi 1 Tiết 1 Tập đọc Làm việc thật là vui I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. *KNS cần GD: Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và phải làm gì; Thể hiện sự tự tin: có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: HS đọc bài " Phần thưởng". B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu: Giọng vui, hào hứng, hơi nhanh. - GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu. GV theo dõi uốn nắn cho các em và hướng dẫn đọc các từ ngữ khó.( rực rỡ, cũng, tích tắc,..) - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia nhóm 2 cho HS luyện đọc, GV theo dõi uốn nắn. -Thi đọc giữa các nhóm: - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Tìm hiểu bài ? Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì. ? Kể thêm những con vật có ích mà em biết? ? Bé làm những việc gì. ? Em thấy bố mẹ và những người em biết làm những việc gì. ? Hằng ngày, em làm những việc gì. ? Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không. - HS đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng. ? Bài văn giúp em hiểu điều gì? - GV kết luận. 4. Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - GV và HS bình chọn người đọc hay nhất. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khen những em đọc tốt. - Dặn HS luyện đọc thêm ở nhà và đọc trước bài hôm sau. ______________________________________ Tiết 2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Bieỏt trửứ nhaồm soỏ troứn chuùc coự hai chửừ soỏ. - Bieỏt thửùc hieọn pheựp trửứ caực soỏ coự hai chửừ soỏ (khoõng nhụ)ự trong phaùm vi 100 - Bieỏt giaỷi baứi toaựn baống moọt pheựp trửứ. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A: Bài cũ: Gọi 1 số em . - Làm bài tập ở SGK, Tính hiệu của 26 và 23; 68 và 45 - GV theo dõi HS làm, nhận xét và ghi điểm. B: Bài mới - Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở BT. Bài 1: HS tự làm. Bài 2. HS đọc yêu cầu BT. ? Muốn tính hiệu ta làm thế nào? HS làm bài vào vở. Bài 3: HS tự tóm tắt bài toán rồi giải. Bài 4: HS tự làm. - Chấm, chữa bài. Bài 2: Gọi 1 số HS nhắc lại tên thành phần của phép tính. Bài 3: HS giải ở bảng Đoạn đường con kiến phải bò tiếp là 38 - 26 = 12 (dm) Đáp số: 12 dm C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học ___________________________________________________________ Tiết 3 Tập viết Chữ hoa: Ă -  I. Mục tiêu: - Viết đỳng 2 chữ hoa Ă,  (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ Ă hoặc Â), chữ và cõu ứng dụng: Ăn (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần). - Chữ viết rừ ràng, tương đối đều nột, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ viết đỳng đẹp, trỡnh bày sạch sẽ. (Ghi chỳ: HS khỏ, giỏi viết đỳng và đủ cỏc dũng (tập viết ở lớp) trờn trang vở TV2) II. Đồ dùng: Chữ mẫu Ă, Â. III. Hoạt động dạy học: 1: Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa Ă, Â. ? Chữ Ă và chữ  có gì giống và khác chữ A. - HS nêu, GV nhắc lại cách viết chữ A. - GV chỉ mẫu miêu tả. GV chỉ dẫn cách viết. GV viết mẫu chữ Ă, Â. b. Hướng dẫn viết bảng con: - HS tập viết chữ hoa Ă- Â. 2,3 lượt. GV theo dõi uốn nắn. c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - GV cho HS đọc câu ứng dụng." Ăn chậm nhai kĩ" - GV giải nghĩa câu ứng dụng - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ? Độ cao của các con chữ. Khoảng cách của các con chữ. - Hướng dẫn HS viết chữ ”Ăn’’ vào bảng con d: Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. 3. Củng cố, dặn dò - Chấm chữa bài: GV chấm bài và nhận xét bài viết của HS - Nhận xét giờ học. _______________________________________ Tiết 4 Tự nhiên xã hội Bộ xương I. Mục tiêu - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - Biết tên các khớp xương của cơ thể. - Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại rất khó khăn. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ bộ xương. II. Đồ dùng: Tranh vẽ bộ xương. Phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài mới HĐ1: Quan sát hình vẽ bộ xương. Bước 1: Làm việc theo cặp. HS quan sát chỉ và nói tên một số xương và khớp xương. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV treo tranh bộ xương. - 2 HS lên gắn tên xương hoặc khớp xương. - Theo em hình dạng và kích thước xương có giống nhau không? - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương? - HS trả lời. HĐ2: Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương. - HS quan sát H2, 3 SGK và trả lời câu hỏi. - Tại sao chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? - Điều gì sẽ xảy ra khi hàng ngày chúng ta ngồi, đi, đứng không đúng tư thế và mang vác, xách các vật nặng. - Chúng ta phải làm gì để xương phát triển tốt? - GV kết luận, liên hệ thực tế thêm. HĐ3: Trò chơi xếp hình. Bứơc 1: GV chia nhóm 4 và phát cho 1 nhóm 1 bộ tranh bộ xương đã được cắt rời. Bước 2: HS thảo luận ráp thành bộ xương. Bước 3: HS tìm ra các xương cử động được. GV nhận xét, khen ngợi những nhóm làm tốt. HĐ4: Quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương. - HS quan sát hình 1 xem bạn đúng, sai tư thế. - Một số nhóm phát biểu ý kiến. - GV giải thích và kết luận về nguyên nhân cong vẹo cột sống. 2: Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học, dặn dò. _______________________________________ Thứ 6, ngày 19 tháng 9 năm 2014 Buổi 1 Tiết 1 Chính tả Làm việc thật là vui I. Mục tiêu - Nghe viết lại chính xác, đoạn cuối bài “Làm việc thật là vui ” - Điền đúng các chữ cái theo tên người theo thứ tự bảng chữ cái . II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi 1 số HS học thuộc bảng chữ cái. - Viết chính tả: tảng đá, mải miết, giảng giải. (3 em lên bảng) - Cả lớp viết vào vở nháp B. Bài mới: 1: Giới thiệu bài: 2: Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn chuẩn bị. GV treo bảng phụ và đọc đoạn cuối trong bài. ? Bài chính tả này được trích từ bài tập đọc nào. ? Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì ? ? Bài chính tả có mấy câu? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất. ? Trong bài có những chữ nào khó viết. - GV cho HS xem sách nêu các từ khó viết: quét nhà, bận rộn, nhặt rau... - HS viết từ khó vào bảng con - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. b. Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc thong thả từng dòng thơ cho HS viết vào vở. Xong đọc lại bài, hướng dẫn các em soát lỗi. 3: Hướng dẫn làm bài tập. - HS nêu yêu cầu của các bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV theo dõi HS làm bài. C: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, dặn dò. ______________________________________ Tiết 2 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết viết số cú hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị (BT1 viết 3 số đầu) - Biết số hạng; tổng (BT2) - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. (BT3 làm 3 phộp tớnh đầu) - Biết làm tớnh cộng, trừ cỏc số co hai chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toỏn bằng một phộp tớnh. - Kĩ năng thực hiện phộp cộng và phộp trừ (khụng nhớ) trong phạm vi 100. - Giỳp học sinh yờu thớch học toỏn, cẩn thận khi làm bài. II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập: Tính tổng của 23 và 44; 51 và 36. Tính hiệu của số bị trừ và số trừ lần lượt là: 57 và 34; 64 và 53. B. Bài mới: 1.Thực hành: - Gọi HS nêu yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3, 4, 5. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở, GV theo dõi HS làm. 2. Chấm chữa bài. Bài 1: GV cho HS nêu miệng kết quả. Bài 3: Treo bảng phụ ghi kết quả bài làm của HS - Nhận xét. Bài 4: HS giải: Số quả cam mẹ và chị hái là: 32 + 35 = 67 (quả) Đáp số: 67 quả cam 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn dò. ______________________________________ Tiết 3 Tập làm văn Chào hỏi- Tự giới thiệu I. Mục tiêu: - Biết cỏch chào hỏi và tự giới thiệu. - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đỳng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thõn (BT2) -Viết được bản tự thuật ngắn (Ghi chỳ: Nhắc HS hỏi gia đỡnh để nắm được một vài thụng tin ở BT3: ngày sinh, nơi sinh, quờ quỏn) *KNS cần GD: Tự nhận thức về bản thân; Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác; Tìm kiếm và xử lí thông tin. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập 2 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ. 2 HS lên bảng tự giới thiệu về mình B: Bài mới. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Làm miệng. 1 HS đọc y/c của bài (hỏi và trả lời) 1em hỏi 1em trả lời. 1số HS trình bày trước lớp. GV nhận xét bổ sung Bài tập 2: HS nêu y/c bài tập 2. ?Có mấy bức tranh? Tranh vẽ những ai? ? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào? ? Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu về mình như thế nào?. - HS nêu nhận xét. GV kết luận bổ sung. Bài tập 3: (viết) 2 HS đọc yêu cầu bài - HS viết tự thuật vào vở. GV theo dõi hướng dẫn thêm. C. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS thực hành những điều đã học. Nhận xét giờ học _____________________________________ Tiết 4 HĐTT Sinh hoạt sao Triển khai mô hình “đường đến trường” I. Mục ti
File đính kèm:
- TUAN 2.doc