Giáo án lớp 4 - Tuần 2

I Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, tốc độ đọc vừaphải (75 tiếng / 1 phút), biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển biến của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).

- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

II. Đồ dùng dạy - học.

 GV : Viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp nhận xét - bổ sung
b) Bài số 2:
 - Gv ghi lên bảng
-HS nêu tiếp sức lần lượt các chữ số theo từng hàng tương ứng.
46307
56032
123517
 305804
 960783
- Muốn biết giá trị của cs trong 1 số ta phải biết gì?
- Chữ số 3 thuộc hàng trăm lớp đơn vị.
- Chữ số 3 thuộc hàng chục lớp đơn vị.
- Chữ số 3 thuộc hàng nghìn của lớp nghìn.
- Chữ số 3 thuộc hàng trăm nghìn của lớp nghìn.
- Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị của lớp đv.
- CS đó thuộc hàng nào.
c) Bài số 3:
- Viết mỗi số sau thành tổng.
503 060
83 760
176 091
- HS làm vào vở.
 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60
 176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 + 1
- HS làm bảng lớp
d) Bài số 4: 
Viết số, biết số đó gồm: 
- 5 trăm nghìn, 7 trăm, 3 chục, 5 đ vị.
- 3 trăm nghìn, 4trăm và 2 đơn vị. 
- 2 trăm nghìn, 4 nghìn và 6 chục.
- 8 chục nghìn và 2 đơn vị
- HS làm bài vào bảng con
 500 000 + 700 + 30 + 5 = 500 735
 300 000 + 400 + 2 = 300 402
 200 000 + 4 000 + 60 = 204 060
 80 000 + 2 = 80 002
e) Bài số 5: 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Lớp nghìn của số 603786 gồm đ
- Lớp đơn vị của số 603785 đ
- Lớp đơn vị của số 532 004 gồm đ
- Bao nhiêu hàng thành 1 lớp?
Lớp nghìn có mấy hàng là những hàng nào? Lớp đơn vị có mấy hàng là những hàng nào?
+ HS nêu miệng
- Lớp nghìn gồm các cs: 6, 0, 3
- Gồm các chữ số: 7, 8, 5
- Gồm các chữ số: 0, 0, 4
- 3 hàng thành 1lớp.
- Lớp nghìn có 3 hàng: Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn.
- Lớp đơn vị có 3 hàng: Trăm, chục, đơn vị
5/ Củng cố - dặn dò:
	- GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ học.
- VN xem lại cách đọc, viết số có nhiều chữ số
 ---------------------------------------
Mĩ thuật
Tiết 2:Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa - lá
I. Mục tiêu.
- H nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ của lá, hoa.
- H biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- H yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị
	GV: - Tranh ảnh 1 số loại hoa lá, lá thật
- Các bước thực hiện.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
Nêu cách pha màu da cam, xanh lục, tím từ ba màu cơ bản.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Quan sát, nhận xét 
- Cho H quan sát tranh ảnh.(lá, hoa thật)
- Tên của bông hoa, chiếc lá.
- Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa.
- Màu sắc của mỗi loại hoa.
- Nêu sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa.
3/ Cách vẽ hoa, lá.
- Muốn vẽ được bông hoa hay lá ta phải thực hiện ntn?
- GV cho H quan sát qui trình.
- H quan sát và nêu nhận xét.
- Hồng, cúc, huệ, lan ...
- Đỏ, vàng, trắng, tím
- H nêu đ lớp nx - bổ sung.
+ Vẽ khung hình chung của hoa, lá.
+ Ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá.
+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.
+ Vẽ chi tiết cho rõ Đ2 của hoa, lá.
+ Tô màu theo mẫu hoặc ý thích. 
4/ Thực hành:
- GV cho H thực hành.
5/ Đánh giá, nhận xét:
- Tổ chức hs nx, theo tiêu chí: Bố cục, màu,
- GV nx, đánh giá chung.
- H nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng.
- H vẽ vào vở.
- H trưng bày sản phẩm.
-Lớp nx.
5/ Dặn dò: VN quan sát các con vật và tranh, ảnh các con vật.
-----------------------------------------------------
Thể dục
Tiết 4: Động tác quay sau- trò chơi: “nhảy đúng nhảy nhanh”
I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, đi đều.
- Học động tác quay sau, yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.
- Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh" yêu cầu H chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
II. Địa điểm - phương tiện
 GV : sân trường VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, 1 còi.
 H: Trang phục gọn gàng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp - tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học
10'
ĐHTT: 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
- Cho HS khởi động.
- Cho HS chơi trò chơi.
2) Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay phải, quay trái, đi đều.
- GV điều khiển cả lớp
- GV quan sát, sửa sai
22'
12'
- HS chơi trò "Diệt các con vật có hại"
- GV quan sát - nhận xét
x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
- Cả lớp tập
T2 điều khiển.
- Từng tổ tập luyện
- Học kỹ thuật động tác "quay sau" 
 8'
2 lần
- GV làm mẫu H quan sát
khẩu lệnh "Đằng sau ... quay"
Bước chân phải xuống = 1 bàn chân, dùng gót phải và nửa trước bàn chân trái làm trụ quay qua phải ra sau đ thu chân trái về sát chân phải thành tư thế đứng nghiêm.
- Cho 3 Hs tập thử - Gv nhận xét sửa chữa đcho lớp thực hiện.
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát sửa sai.
b) Trò chơi vận động.
- Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
8'
- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi.
chơi thử. Cả lớp chơi 1đ 2 lần.
- GV quan sát - nx.
3) Phần kết thúc
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học. - Về nhà 
 x x x xx x x x x x
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x 
- HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp
ôn tập lại các động tác.
Ngày soạn: 2/9/2008
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 4 tháng 9 năm 2008
Chính tả (nghe-viết)
Tiết 2: Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục đích - Yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đoạn văn "Mười năm cõng bạn đi học". Tốc độ 75 chữ / 15 phút.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn x/s, ăng/ăn.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV : Giấy to viết sẵn BT2
 HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A-Kiểm tra bài cũ:
Chữa BT2 về nhà.
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ HD2 HS nghe - viết
GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Trường Sinh là một người như thế nào?
- Nêu cách viết tên riêng
- Gọi 1đ2 Hs đọc lại tiếng khó
- GVđọc cho HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài.
- H theo dõi SGK
- Là một người không quản khó khăn đã kiên trì giúp đỡ bạn trong suốt 10 năm học
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý tên riêng cần viết hoa
- Hs viết bảng con 
Khúc khuỷu, gập nghềnh, liệt 10 năm, 4 ki-lô-mét
- HS viết chính tả
- HS soát bài
3/ Luyện tập:
a. Bài số 2:
- GV dán bài chép sẵn:
- Cho HS thi làm tiếp sức
- GV đi chấm bài đ chữa bài tập
đánh giá bài của từng nhóm.
- GV hướng dẫn H sửa theo thứ tự.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận N2
- Các tổ cử đại diện
Lớp nhận xét từng nhóm.
- lát sau đ rằng - phải chăng - xin bà - băn khoăn - không - sao! - để xem
b. Bài số 3:
- Cho H đọc y/c:
- Lớp thi giải nhanh
Dòng 1: Chữ sáo
Dòng 2: sao
4/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học. VN tìm 10 từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/x .
 ---------------------------------------------
Khoa học
Tiết 3: Trao đổi chất ở người 
I. Mục tiêu
Sau bài học H có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể..
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : - Phóng to hình 8, 9 (SGK).
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A-Kiểm tra bài cũ:
Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
	- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
+ B1: Cho H quan sát hình 8 SGK và nói tên, chức năng của từng cơ quan.
+ B2: T cho đại diện nhóm trình bày.
+ B3: ghi tóm tắt
* KL: 
- Nêu dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó. 
- Vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể.
+ H thảo luận theo N2,3.
* Tiêu hoá: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể thải ra phân.
* Hô hấp: Hấp thu khí Ô-xi và thải ra khí cacbonic
* Bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
- Trao đổi khí: Do cơ quan H2 thực hiện.
- Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá.
- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện.
- Nhờ các cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất D2 và Ôxi tới tất cả các cơ quan của cơ thể, đem các chất thải, chất độc ra.
2/ HĐ 2: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
* Cách tiến hành:
B1: Cho Hs quan sát sơ đồ trang 9.
B2: GV t/c cho HS tiếp sức.
- Gv đánh giá, nhận xét. 
Các từ điền theo thứ tự.
B3: GV cho HS nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- HS đọc yêu cầu TL N2,3.
- Đại diện mỗi nhóm điền 1 từ 
 Lớp quan sát- bổ sung
- Chất dinh dưỡng đ Ôxi
- Khí Cacbônic
- Ôxi và các chất dinh dưỡng đkhí Cácbôníc và các chất thải đcác chất thải.
* Kết luận: 
- Hàng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trườngvà thải ra môi trường những gì?
- Nhờ những cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện.
- Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
- Lấy thức ăn, nước uống, không khí.
- Thải ra: Khí Cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi.
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể được thực hiện.
- Nếu một trong các cơ quan: Hệ bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
3/ HĐ 3: Hoạt động nối tiếp.
- Qua bài học hôm nay em biết thêm diều gì mới?
 -VN xem lại nội dung bài học.
 - Xem và tìm hiểu bài 4.
 .
Ngày soạn: 3/9/2008
Ngày dạy:Thứ Sáu ngày 5 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 10: Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II. Hoạt động lên lớp.
A-Kiểm tra bài cũ:
 Chỉ các cs trong số 653 708 thuộc hàng nào, lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu lớp triệu.
- GV gọi 1 H lên bảng viết số.
- GV đọc : một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
- H viết lần lượt
1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1 000 000
- GV giới thiệu mười trăm nghìn gọi là 1 triệu viết là: 1.000.000
- H đọc số 1.000.000
(Một triệu)
- Đếm xem số 1 triệu có bao nhiêu csố 0, số 1 triệu có tất cả bao nhiêu chữ số? 
- Có 6 chữ số 0
- Có 7 chữ số
- Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu.
- H viết bảng con số 10 000 000
- Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu.
- H viết : 100 000 000
- Vừa rồi các em biết thêm mấy hàng mới là những hàng nào?
- 3 hàng mới: Triệu, chục triệu, trăm triệu.
- 3 hàng : Triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu.
- H nhắc lại các hàng của lớp triệu
- Nêu các hàng, lớp đã học từ bé - lớn
- Hs nêu - lớp nhận xét bổ sung.
2/ Luyện tập: 
a) Bài số 1:
- Gọi H đọc y/c
-Đếm thêm từ 10 triệu đ 100 triệu.
- Đếm thêm từ 100 triệu đ 900 triệu
- H nêu miệng.
1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, ... 10 triệu, 20 triệu,... 100 triệu.
- 100T, 200T, ..., 900 triệu 
b) Bài số 2:
- H đọc y/c của BT
- H làm vào nháp
- H nêu miệng
- GV nhận xét
Lớp nhận xét- bổ sung
c) Bài số 3:
- Mỗi số bên có bao nhiêu chữ số?
- H làm bài vào vở.
+ Mười lăm nghìn: 15 000
+ Ba trăm năm mươi: 350
..
+ Chín trăm triệu: 9 00 000 000
d) Bài số 4: 
- Cho H đọc y/c của bài
- H làm bài vào nháp
- Nêu miệng
- Lớp nhận xét - bổ sung
3/ Củng cố - dặn dò : - Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?
 - VN xem lại các bài tập.
 ---------------------------------------
 Tập làm văn 
Tiết 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong
 bài văn kể chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Giúp học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn KC.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Ghi sẵn các y/c của BT1.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Khi kể chuyện cần chú ý đến những gì?
- Trong bài học trước em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
- GV cho H đọc bài tập 1, 2, 3.
- 3 H đọc nối tiếp nhau.
- Lớp đọc thầm đoạn văn
- GV y/c Hs ghi vắn tắt: đ2 ngoại hình của chị Nhà Trò đ tính cách và thân phận của nv này?
- H ghi vào SGK
- Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột
- Cánh mỏng như cánh bớm non ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen
- Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
- Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách ntn?
- Yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
3/ Ghi nhớ:
- Cho H nhắc lại
- 3 đ 4 H nhắc lại
4/ Luyện tập:
a) Bài số 1:
- Cho H đọc y/c
- GV y/c H dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc
- Lớp đọc thầm đoạn văn.
- 1 H lên bảng gạch.
- Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. 
- Cho H nêu miệng từng chi tiết thể hiện tính cách của nhân vật.
- Chú bé là con gđ 1 nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- Túi áo trễ đ đựng rất nhiều thứ
VD: đồ chơi, lựu đạn khi đi liên lạc.
- Mắt nhanh nhẹn, thông minh, hiếu động..
b) Bài số 2: Yêu cầu hs kể 1 đoạn.
- GV hướng dẫn H có thể tả ngoại hình của nv nàng tiên ở chi tiết bà lão rình xem.
- H đọc nội dung y/c của BT.
- Nàng tiên đẹp làm sao, khuôn mặt tròn trắng và dịu dàng như trăng rằm, mặc váy xanh dài tha thướt, đi lại nhẹ nhàng, đôi tay mền mại.
- Hoặc tả ngoại hình của con ốc.
- Lớp nx ý kiến trình bày của các bạn
5/ Củng cố - dặn dò:
- Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- Nhận xét giờ học. Vn họcthuộc ghi nhớ.
 ---------------------------------------
Khoa học
Tiết 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có thể:
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình SGK + phiếu học tập
HS: - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất.
B- Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.
* Mục tiêu: 
	- H biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
	- Phân loại thức ăn đó dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn.
* Cách tiến hành:
- Cho H thảo luận.
- Kể tên các thức ăn, đồ uống mà em thường dùng hàng ngày.
- Cho H sắp xếp các loại thức ăn theo từng nhóm.
- H thảo luận N2
- H tự nêu.
+ Nhóm thức ăn có nguồn gốc ĐV: Thịt gà, cá, thịt lợn, tôm, sữa.
+ Nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật: rau cải, đậu cô ve, bí đao, lạc, nước cam, cơm.
- Cho H trình bày 
- GV đánh giá
* KL: 
- Người ta phân loại thức ăn bằng những cách nào?
- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
- Phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng.
 2/ HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường:
* Mục tiêu:
 - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
* Cách tiến hành:
- Cho H quan sát hình 11 SGK.
- Nêu tên những thức ăn giàu chất bột đường.
- H thảo luận N2
- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường em ăn hàng ngày.
- Gạo, sắn, ngô, khoai...
- Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn.
- H tự nêu.
KL: Chất bột đường có vai trò gì? Nó thường có ở những loại thức ăn nào?
* Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể có có nhiều ở gạo, bột mì ...
3/ HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
* Mục tiêu:
 - Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
* Cách tiến hành:
 - phát phiếu học tập
- H làm việc CN
Hoàn thành bảng thức ăn chứa bột đường.
- Cho H trình bày tiếp sức
- GV đánh giá
* KL : Các thức ăn chứa nhiều chất
- Lớp nhận xét - bổ sung
VD: Gạo đ Cây lúa
 Ngô đ Cây ngô
 Bánh quy đ Cây lúa mì
 Mì sợi đ Cây lúa mì
 Bún đ Cây lúa...
bột đường có nguồn gốc từ đâu?
* Đều có nguồn gốc từ thực vật.
4/ Hoạt động nối tiếp.
Em biết thêm điều gì mới sau bài học. Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt lớp
Tiết 2: Sơ kết tuần 2
I. Yêu cầu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 2.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
- ưu điểm: + Tỉ lệ chuyên cần cao: 99,6%
 + Bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập
 + ổn định mọi nền nếp
 + tăng cường luyện tập ĐHĐN chuẩn bị khai giảng
 - Tồn tại: + Còn 1 số HS lười học như: Tuấn, Quang, Hương, Kiều, Hiển
2/ Phương hướng:	
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. Rèn chữ
 - Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học.
 .
Tiết 6 - Kĩ Thuật
Bài 3: Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu.
- Hs biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình kỹ thuật.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : - Mẫu vật, vải, kéo, phấn, thước.
H: Vải, kéo, phấn, thước.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
Nêu đặc điểm và cách sử dụng kim.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu.
2/ Tìm hiểu nội dung bài:
a) HD2 quan sát, nhận xét:
- T giới thiệu mẫu.
- Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải.
- Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện ntn?
b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Vạch dấu trên vải.
+ Cho H quan sát hình 1a, 1b SGK
- Gv đính vải lên bảng.
* Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Cho Hs quan sát hình 2a, 2b SGK
- Gv hướng dẫn mẫu.
 Tì kéo; Mở rộng 2 lưỡi kéo, lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải; Tay trái cầm vải nâng nhẹ; Đưa lưỡi kéo theo đường vạch dấu; Giữ an toàn, không đùa nghịch. 
- H quan sát, nx hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiêu lệch.
- Thực hiện qua 2 bước.
+ Vạch dấu trên vải
+ Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Hs quan sát
- Hs lên thực hiện thao tác đánh dấu thẳng.
- 1 H thực hiện vạch dấu đường cong.
- H nêu cách cắt vải thông thường.
- H s quan sát Gv làm mẫu.
c) HĐ3: Thực hành (10')
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu Hs.
- Gv nêu yêu cầu thời gian thực hành.
- Gv quan sát - hướng dẫn cho H yếu
d) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv tổ chức hs đánh giá theo tiêu chí.
 + Kẻ, vẽ, cắt theo đúng đường vạch dấu.
+ Đường cắt không mấp mô, răng cưa.
+ Hoàn thành đúng thời gian qui định.
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả.
- Hs đặt đồ dùng lên bàn
- Hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường dấu cong và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Hs thực hành cắt.
- Hs trưng bày theo nhóm.
- H cùng nhận xét - lớp bổ s ung.
3/ Củng cố - dặn dò.
	- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- NX giờ học
Chuẩn bị vật liệu giờ sau "Khâu thường”
 -------------------------------------
 ------------------------------------- 
Tiết 2: Luyện tập từ và câu
Bài 3: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục đích - yêu cầu
1. Mở rộng và hệ thống vốn từ theo chủ điểm " Thương người như thể thương thân" Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy học

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc