Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Định

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ

I. MỤC TIấU:

 - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.

 - Viết được đoạn văn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Giới thiệu bài:(2p)

 - GV nêu nhiệm vụ tiết học.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:(36p)

 Bài tập 1: Cặp đôi

 - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.

 - Yêu cầu trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.

 - Yêu cầu học sinh trình bày.

Bài tập 2: Cỏ nhõn

 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

 GV nhắc học sinh.

 - Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn của em. Đó là cái bàn học ở trường hoặc ở nhà.

 - Viết mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn.

 - Yêu cầu học sinh làm bài.

 - Yêu cầu học sinh trình bày.

 - Giáo viên nhận xét .

3. Củng cố, dặn dò:(2p)

 - Nhận xét tiết học.

 - Dặn về nhà viết lại mở bài.

 

doc33 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đất nước ta cuối thời Trần.
Địa lý
THÀNH PHỐ HẢI PHềNG
I.MỤC TIấU:
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng
Vị trí ven biển bên bờ sông Cấm
Thành phố cảng,trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch
Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ( lược đồ)
Học sinh NK:Kể 1 số ĐK để Hải Phòng trở thành một cảng biển , một trung tâm du lịch lớn của nước ta( Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu.. có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà, với nhiều cảnh đẹp
GDMTBĐ:Giáo dục tình yêu thiên nhiên,môi trường biển đảo,ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nhuyên, môi trường biển, đảo.
II. ĐỒ DÙNG:
 Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :(5’)
? Nêu tên các đồng bằng đã học
2. Bài mới :(28’)
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hải Phòng thành phố cảng: Thảo luận N4
- GV treo bản đồ VN ,HS quan sát 
- HS lên chỉ vị trí của HP trên bản đồ:
- Các nhóm trình bày:
 +Vị trớ
 + Cỏc loại đường giao thụng
- HS đọc ở SGK nêu một số điều kiện để HP trở thành một cảng biển
(Nằm bên bờ sông Cấm,nhiều cầu tàu lớn,nhiều bãi rộng ,nhiều phương tiện )
+ Mô tả hoạt động của cảng HP?
(Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến, tiếp nhận,vận chuyển một khối lượng hàng hoá lớn
- GV chốt lại 
HĐ2 : Đóng tàu - ngành công nghiệp quan trọng của HP
 HS hoạt động nhóm đôi
Dựa vào SGK ,lược đồ để hoàn thành bảng sau:
Công nghiệp đóng tàu ở HP
Chiếm vị trí
.
Tên một số nhà máy đóng tàu.
Công việc chính của các nhà máy
Tên các sản phẩm của ngành đóng tàu..
Đại diện trình bày
GV chốt lại :
Công nghiệp đóng tàu ở HP
Chiếm vị tríquan trọng nhất
Tên một số nhà máy đóng tàu:Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long,cơ khí HP
Công việc chính của các nhà máy:đóng mới ,sữa chữa các phương tiện đi biển
Tên các sản phẩm của ngành đóng tàu: sà lan,ca nô,tàu đánh cá,tàu du lịch ,tàu chở khách trên sông..
HĐ 3: Hải Phòng trung tâm du lịch Làm việc cả lớp 
HS dựa vào SGK cho biết HP có những điều kiện gì để trở thành một trung tâm du lịch?
+Có bãi biển ..các lễ hội ,có nhiều di tích lịch sử ,thắng cảnh nổi tiếng,hệ thống khách sạn ,nhà nghỉ đủ tiện nghi.
MTBĐ - Vậy biển, đảo có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ?
- Việc phát triển công nghiệp đóng tàu và phát triển du lịch thì nó có những thuận lợi bên cạnh đó nó cũng làm cho môi trường như thế nào ?
- Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo? 
3. Củng cố tổng kết(2’)
- HS đọc phần ghi nhớ ( SGK )
- GV hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học./.
Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
Bài 4 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I.Mục tiờu:
1. kiến thức:
-HS biết giải thớch so sỏnh điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn.
-Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để cú thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường .
2.Kĩ năng:
 -Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.
 - Phõn tớch được cỏc lớ do an toàn hay khụng an toàn.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức và thúi quen chỉ khi đi con đường an toàn dự cú phải đi vũng xa hơn.
II. Chuẩn bị:
GV : sơ đồ
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: ễn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xột, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tỡm hiểu con đường an toàn.
GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu:
Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kộm an toàn
1.
2.
3.
 -GV cựng HS nhận xột
Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
GV dựng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường cú hai hoặc 3 đường đi, trong đú mỗi đoạn đường cú những tỡnh huống khỏc nhau
GV chọn 2 điểm trờn sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yờu cầu HS phõn tớch cú đường đi khỏc nhưng khụng được an toàn. Vỡ lớ do gỡ?
Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xỏc định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm khụng an toàn.
Gọi 2 HS lờn giới thiệu 
GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp cỏc em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dũ. 
-GV cựng HS hệ thống bài 
-GV dặn dũ, nhận xột 

Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2021
Toán
HèNH BèNH HÀNH
I. MỤC TIấU:
 - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Hình thành bểu tượng về hình bình hành ( 7p)
 - HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK
 - Yêu cầu HS nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 - GV giới thiệu tên gọi của hình bình hành.
2. Nhận xét một số đặc điểm của hình bình hành (10p)
 - Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
 - Hướng dẫn HS phát biểu thành lời đặc điểm của hình bình hành
A
B
C
D
Hình bình hành ABCD có: 
 AB và CD là hai cặp cạnh đối diện 
AD và CB là hai cặp cạnh đối diện 
Cạnh AB // với cạnh CD 
Cạnh AD// với cạnh CB 
Cạnh AB = cạnh CD 
Cạnh AD = cạnh CB 
Kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
 - HS nhắc lại.
 - HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ.
3. Thực hành: (20p) 
Bài 1: thảo luận cặp đụi
 Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm.
 - HS đọc yêu cầu, quan sát từng hình, kiểm tra các cặp cạnh và kết luận: Hình 1; Hình2; Hình 5 là hình bình hành 
 - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh cũn hạn chế.
Bài 2: Làm cỏ nhõn 
 - HS tự kiểm tra đặc điểm của hình và trả lời.
 - GV chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (3p)
 - HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành.
 - GV nhận xét tiết học. 
Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
I. MỤC TIấU:
	Biết đọc với giọng kể chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ
Hiểu ý nghĩa ; Mọi vật trên Trái Đất được sinh ra vì con người vì trẻ em do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất ( TL được câu hỏi trong SGK ) thuộc ít nhất 3 khổ thơ đầu
II.ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh hoạ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A.Kiểm tra (5')
HS đọc bài Bốn anh tài và nêu nội dung của bài 
B.Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài (2') 
 2.:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (28')
a.Luyện đọc 
- Hs khỏ đọc
- Hs đọc theo nhúm 2
- Hs nờu từ khú đọc
- GV ghi từ khú đọc
- Hs đọc từ khú đọc
- HS đọc giải nghĩa từ theo cặp 
- 2 HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm cả bài 
b. Tìm hiểu bài . 
- Làm việc N4. Đọc thầm bài thơ và trả lời cỏc cõu hỏi.
- Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên ( trẻ em )
- Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi.Thay đổi là vì ai ? ( vì trẻ em ) 
- Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời ( để trẻ nhìn cho rõ ) 
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ ? ( cần tình yêu, lời ru, bồng bế, chăm sóc )
- Bố giúp trẻ những gì ? ( giúp trẻ hiểu biết ..)
- Thầy giáo giúp trẻ những gì ? ( dạy trẻ học hành )
* GV tổng kết : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với con người, với trẻ em.Trẻ em cần được yêu thương chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em.
c.Luyện đọc lại 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ của bài.GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng của từng đoạn 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 
+GV đọc mẫu 
+HS luyện đọc theo cặp 
+HS thi đọc .GV theo dõi uốn nắn 
- Tổ chức HS học thuộc lòng bài thơ và thi đọc HTL
*.Củng cố ,dặn dò (5’)
 -Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học
Kể chuyện
 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I.MỤC TIấU: 
Dựa theo lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ BT1kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý ( BT2 
 Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện
II.ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ câu chuyện 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
*.Giới thiệu câu chuyện (3')
 1:GV kể chuyện (6')
- GV kể lần 1 - HS nghe. Sau đó giải nghĩa một số từ khó : ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn .
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - HS nghe 
 2:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22')
a, Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu
- HS đọc yêu cầu của bài 
- GV treo tranh minh hoạ
- HS suy nghĩ tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
+ Tranh 1 : Bác đánh cá kéo lới cả ngày cuối cùng có một chiếc bình to
+ Tranh 2 : Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng đợc khối tiền
+ Tranh 3 : Từ trong bình hiện ra một con quỷ 
+ Tranh 4 : Con quỷ đòi giết Bác đánh cáđể thực hiện lời nguyền của nó 
+ Tranh 5 : Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình 
b, Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
 * Kể chuyện theo nhóm 
HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em và nêu ý nghĩa câu chuyện 
 * Thi kể chuyện trước lớp 
+Một vài nhóm HS nối tiếp nhau kể chuyện theo từng đoạn 
+Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
+HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã hung thần vô ơn bạc ác 
+Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất 
*.Củng cố dặn dò (4')
- GV khen ngợi những em kể chuyện hay 
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm ngày21 tháng 1 năm 2021
Toán
DIỆN TÍCH HèNH BèNH HÀNH
I. MỤC TIấU:
 - Biết cách tính diện tích hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Mỗi HS chuẩn bị 2 hình bình hành bằng nhau, kéo, giấy ô li, ê-ke.
 - GV: phấn màu, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Bài cũ: ( 5p)
 - Gọi HS nêu lại đặc điểm của hình bình hành.
 - Yêu cầu HS lên vẽ hình bình hành.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành:(15 phút )
 - Tổ chức trò chơi: Cắt ghép hình
 + Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt ghép hình bình hành thành 2 mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì đợc 1 hình chữ nhật.
 - GV kiểm tra HS cắt ghép.
HS thực hành cắt ghép hình như sau:
 - Hỏi: Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích của hình bình hành lúc đầu?
 -Yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
 - 2 HS nêu qui tắc.
 - Rút ra :- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
 - Yêu cầu HS lấy hình bình hành thứ 2 (bằng hình ban đầu) giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành.
 - Hướng dẫn HS kẻ đường cao hình bình hành.
 - Yêu cầu HS đo chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành rồi so sánh với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật.
- HS đo và báo cáo kết quả:
 + Chiều cao = chiều rộng
 + đáy = chiều dài
 - Hỏi: Vậy ngoài cách cắt ghép hình để tính diện tích của hình bình hành, chúng ta còn có thể tính theo cách nào khác?( Lấy chiều cao nhân với đáy.)
 - GV kết luận: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao.
 - GV: Gọi diện tích là S, chiều cao là h, đáy là a ta có công thức tính như thế nào?
 -HS phát biểu qui tắc tính diện tích hình bình hành.
 - HS nêu công thức: S = a x h
 3. Luyện tập: ( 17p )
Bài 1: Làm cỏ nhõn
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 GV: Vận dụng qui tắc tính diện tích hình bình hành vừa học để làm bài tập.
 - HS làm bài tập1.
 - GV gọi 3em lần lượt lên làm ở bảng phụ.
 - HS nhận xét, sửa sai (nếu có)
 - Nhận xét bài làm trên bảng
Bài 3:/a Cặp đụi
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- 1em đọc, cả lớp đọc thầm. 
 - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 - GV lưu ý HS đơn vị đo của đáy và chiều cao.
 - 1em làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
 - HS nhận xét bài ở bảng.
 - Yêu cầu HS tự làm bài; GV giúp đỡ HS yếu.
 - Chữa bài ở bảng phụ.
Giải:
Đổi: 4 dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
 Đáp số: 1360 cm2
 4. Củng cố, dặn dò: (2p)
 - Gọi HS nhắc lại qui tắc, công thức tính diện tích hình bình hành.
 - Dặn về nhà học thuộc qui tắc, công thức tính diện tích hình bình hành.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ
I. MỤC TIấU:
 - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
 - Viết được đoạn văn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Giới thiệu bài:(2p)
 - GV nêu nhiệm vụ tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:(36p)
 Bài tập 1: Cặp đụi
 - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
 - Yêu cầu học sinh trình bày.
Bài tập 2: Cỏ nhõn
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
 GV nhắc học sinh.
 - Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn của em. Đó là cái bàn học ở trường hoặc ở nhà.
 - Viết mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn.
 - Yêu cầu học sinh làm bài.
 - Yêu cầu học sinh trình bày.
 - Giáo viên nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò:(2p)
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về nhà viết lại mở bài.
CHIỀU :Thứ năm ngày21 tháng 1 năm 2021
Khoa học
GIể NHẸ, GIể MANH, PHềNG CHỐNG BÃO
I.MỤC TIấU: 
Nêu được một số tác hại của bão:thiệt hại về người và của
Nêu cách phòng chống
Theo dõi bản tin thời tiết
Cắt điện tàu thuyền không ra khơi
Đến nơi trú ẩn an toàn.
GDMTBĐ:Hs biết bão biển de dọa cuộc sống của con người,cần tích cực phòng chống bão biển và thiên tai do biển gây ra.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Hình SGK trang 76,77.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A.Kiểm tra (5’)
GVyêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tại sao có gió ? Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
B.Dạỵ bài mới 
*.Giới thiệu bài (2’) 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió (10’)
Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc SGK và nắm được người ta chia sức gió thành 13 cấp độ 
Bước 2 : GV yêu cầu HS các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 và hoàn thành vào phiếu bài tập.Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập 
Bước 3 : GV gọi một số nhóm lên trình bày.GV chữa bài 
Cấp gió
Tác dụng của cấp gió
Cấp 5
Gío khá mạnh
Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn
Cấp 9
Gío dữ
Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái
Cấp 0
Không có gió 
Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im
Cấp 7
Gío to
Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió
Cấp 2 
Gío nhẹ
Khi có gió này, bầu trời sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay
 Hoạt động2:Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão(10’)
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục bạn cần biết để trả lời các câu hỏi 
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão 
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão.Liên hệ thực tế địa phương 
*.GDMTBĐ:Gv chốt lại:bão biển đe doạ cuộc sống của con người, chúng ta cần tích cực phòng chống bão biển và thiên tai do biển gây ra.
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
 Hoạt động 3:5’Trò chơi ghép chữ vào hình 
GV tổ chức các đội thi nhau viết lời chú giải cho mỗi cấp gió vào từng hình phù hợp 
 *. Củng cố - dặn dò (2’)
- HS đọc mục bạn cần biết
- GV nhận xét tiết học 
Kỹ thuật
 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
A .MỤC TIấU : 
 - Biết được một số lợi ớch của việc trồng rau, hoa .
 - Biết liờn hệ thực tiễn về lợi ớch của việc trồng rau , hoa .
B .CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh một số loại cõy rau hoa 
- Tranh minh hoạ lợi ớch trồng rau, hoa
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN 
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và nờu mục đớch của bài học
b .Hướng dẫn 
+ Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu về lợi ớch của cụng việc trồng rau hoa . 
- GV treo tranh ( H1- SGK ) hướng dẫn quan sỏt
Trả lời cõu hỏi : 
+ Em hóy nờu lợi ớch của việc trồng rau ?
+ Gia đỡnh em thường chọn những loại rau nào làm thức ăn ? 
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đỡnh em ? 
+ Rau cũn được sử dụng để làm gỡ ? 
- GV nhận xột túm lời của HS bổ sung 
* Hướng dẫn HS quan sỏt ( H2 – SGK ) 
+ Trồng hoa cú ớch lợi gỡ ? 
+ Gia đỡnh em cú trồng loại hoa nào ? 
+ Em biết nơi nào cú nhiều loại hoa ? 
+ Trồng hoa cú cho thu nhập cho gia đỡnh khụng ? 
- GV nhận xột HS trả lời chốt lại ý đỳng .
+ Hoạt động 2 : 
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu điều kiện khả năng phỏt triển cõy rau hoa ở nước ta . 
- GV nờu cõu hỏi : Vỡ sao cú thể trồng rau , hoa quanh năm ở khắp mọi nơi ? 
- Muốn trồng rau hoa cú năng suất cao chỳng ta làm gỡ ? 
- GV túm tắt những nội dung chớnh của bài học theo phần ghi nhớ trong SGK . 
IV / CỦNG CỐ –DĂN Dề
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa 
Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2021 
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
 - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 
 -Tính được diện tích và chu vi hình bình hành.
II. Hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra: (5p)
 - Gọi 2 HS lên bảng tính diện tích hình bình hành.
 a. Độ dài đáy là 70cm, chiều cao 3 dm.
 b. Độ dài đáy là 10 m, chiều cao là 200cm.
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu: (1p)
 2. Luyện tập:( 32p)
Bài 1. Cỏ nhõn
- GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình đó.
- Cả lớp nhận xét và GV nhận xét, chốt lại câu trả lời dúng.
Bài 2:
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích của hình bình hành.
- GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc để hoàn thành bài tập.
- GV gọi HS đọc cách làm và đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 a.Cặp đụi – Thảo luận – Phõn tớch bài toỏn
 - Muốn tính chu vi của một hình ta phải làm thế nào?( Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. ) 
 - Em hãy tính chu vi của hình bình hành ABCD? 
 - Học sinh nêu: a + b + a + b = (a+ b) x 2
 - Nhận xét các cạnh của hình bình hành?
 - Có hai cặp cạnh bằng nhau.
 Rút ra: P = (a+ b) x 2 (a và b cùng đơn vị đo)
 - Một số em dựa vào công thức nêu bằng lời. Nhận xét.
 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
 - GV yêu cầu HS : nhắc lại cách tính chu vi hình bình hành
 - Học sinh làm bài tập ở vở.
 - HS lên bảng chữa bài
 - Cả lớp theo dõi nhận xét.
 - GV nhận xét , chốt lại bài giải đúng:
Giải.
Chu vi của hình bình hành là:
(8 + 3 ) x 2 = 22 (cm)
Đáp số: 22 cm
3. Củng cố, dặn dò:(2p).
 - Nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I. MỤC TIấU:
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về tài năng của con người, Biết xếp các từ Hán Việt theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp
 - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người.
II. ĐỒ DÙNG :
 - Giấy khổ to, vở bài tập Tiếng Việt
III. Lên lớp:
 A. Bài cũ: (3p).
 - Gọi 3 học sinh lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu: " Ai làm gì" ?
 - 1 HS làm bài tập 3 trong SGK.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1p). 
2. Bài tập:
Bài tập 1(10p).
 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
 - 2 học sinh đọc to yêu cầu và nội dung bài tập 1- Lớp đọc thầm.
 - Tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận theo cặp..
 - Thảo luận yêu cầu theo cặp (Nhóm 2) 
 - Cả lớp làm vào vở bài tập.
 - 1 học sinh làm bài ở bảng phụ - lên bảng làm
 - 1 học sinh đọc bài của mình.
 - Lớp nhận xét.
 - Giáo viên kết luận.
Bài tập 2:(10 p).
 - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu- lớp đọc thầm.
 - Yêu cầu học sinh tự làm.
 - Suy nghĩ đặt câu vào vở.
 - Nối tiếp đọc nhanh câu văn của mình.
 - Nhận xét
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi về câu, dùng từ (nếu có).
Bài tập 3( 5p).
 - Đánh dấu (x) vào ô trống trước câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người.
 - Thảo luận nhóm 4.
 - Cả lớp là ở vở bài tập
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của các câu tục ngữ.
 - Giáo viên kết luận đúng: 
 Câu a: Người ta là hoa đất.
 Câu b: Nước lã mà vã nên hồ.
 Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
 Bài tập 4 ( 8 phút).
 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. HS tìm câu tục ngữ mà mình thích.
 - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa bóng của từng câu.
3. Củng cố dặn dò: (2p) 
 - 1 học sinh đọ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_dinh.doc