Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010
: kĨ chuyƯn
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC TIÊU :
-Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và g hung thần r rng, đủ ý (BT2).
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn . bạc ác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện SGK phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cũ : (3) Tiết 4 .
- Nhận xét việc kiểm tra KC GKI .
3. Bài mới : (27) Bác đánh cá và gã hung thần .
a) Giới thiệu bài :
Trong tiết KC mở đầu chủ điểm Người ta là hoa đất , các em sẽ được nghe truyện một bác đánh cá đã thắng một gã hung thần . Nhờ đâu bác thắng được ? Các em nghe thầy kể chuyện sẽ rõ . Trước khi nghe , các em hãy quan sát tranh minh họa , đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK .
b) Các hoạt động :
người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) - Giáo dục HS có những suy nghĩ , hành động đúng đắn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to . - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bốn anh tài . - Kiểm tra 2 em đọc truyện Bốn anh tài , trả lời các câu hỏi về nội dung truyện . 3. Bài mới : (27’) Chuyện cổ tích về loài người . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ toàn bài . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Trong câu chuyện cổ tích này , ai là người được sinh ra đầu tiên ? - Giảng : Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi . Thay đổi là vì ai ? Các em hãy đọc và trả lời tiếp các câu hỏi sẽ rõ . - Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay mặt trời ? - Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay người mẹ ? - Bố giúp trẻ em những gì ? - Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? - Ý nghĩa của bài thơ này là gì ? - Giảng : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người , với trẻ em . Trẻ em cần được yêu thương , chăm sóc , dạy dỗ . Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em . Mọi vật , mọi người sinh ra là vì trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc khổ 1 . - Trẻ em . Trái Đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em , cảnh vật trống vắng , trụi trần , không dáng cây , ngọn cỏ . - Đọc các khổ còn lại . - Để trẻ nhìn cho rõ . - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , cần bế bổng , chăm sóc . - Giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ . - Dạy trẻ học hành . - Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Làm mẫu , đàm thoại , thực hành . - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài thơ . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 4 , 5 . - Đọc mẫu đoạn văn . - Nhận xét , sửa chữa . 4. Củng cố Dặn dò : - Nêu ý chính của bài thơ . - Giáo dục HS có những suy nghĩ , hành động đúng đắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc bài thơ . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ . - Thi đọc diễn cảm từng khổ , cả bài . - Yêu cầu HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ TiÕt : tËp lµm v¨n LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : -Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). -Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). - Giáo dục HS yêu thích viết văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài . - Bút dạ , 3 – 4 tờ giấy trắng để HS làm BT2 . - Vở bài tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Oân tập . - Mời 1 , 2 em nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật . - Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện tập . MT : Giúp HS so sánh để tìm ra đặc điểm của mỗi kiểu mở bài . PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại . - Bài 1 : Hoạt động lớp . - 2 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài , trao đổi cùng bạn , so sánh tìm điểm giống nhau , khác nhau của các đoạn mở bài . - Phát biếu ý kiến : + Điểm giống nhau : Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu chiếc cặp sách . + Điểm khác nhau : Đoạn a , b giới thiệu ngay chiếc cặp . Đoạn c nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu chiếc cặp . - Cả lớp nhận xét . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập (tt) . MT : Giúp HS viết được 2 đoạn mở bài theo 2 cách : trực tiếp , gián tiếp . PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải . - Bài 2 : + Nhắc HS : @ Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em . Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà . @ Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn : trực tiếp và gián tiếp . + Phát giấy cho 3 , 4 em . + Chấm điểm . 4. Củng cố Dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích viết văn . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Mỗi em luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách vào vở . - Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình . - Cả lớp nhận xét . - Những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét , bình chọn những bạn viết viết được đoạn mở bài hay nhất . - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài vào vở . TiÕt : luyƯn tõ vµ c©u MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU : Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nĩi về tài năng của con người ; biết xếp các từ Hán Việt (cĩ tiếng tài) theo hai nhĩm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển tiếng Việt . - 4 – 5 tờ phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ ở BT1 . - Vở bài tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - 1 em nhắc lại ghi nhớ SGK . - 1 em làm lại BT3 . 3. Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Tài năng . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Phát phiếu và từ điển cho các nhóm làm bài . - Bài 2 : + Nêu yêu cầu BT . + Nhận xét . Hoạt động lớp , nhóm . - 1 em đọc nội dung BT . - Các nhóm đọc thầm , trao đổi , chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm . - Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét , tính điểm , chốt lại lời giải đúng . - Cả lớp làm bài vào vở . - Mỗi em tự đặt 1 câu với một trong các từ ở BT1 . - 2 , 3 em lên bảng viết câu văn mình đặt - Cả lớp tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài 3 : + Gợi ý : Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh , tài trí của con người . - Bài 4 : + Giúp HS hiểu nghĩa bóng các câu . 4. Củng cố Dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Suy nghĩ , làm bài cá nhân . - Phát biểu ý kiến . - Cả lớp nhận xét , kết luận ý kiến đúng . - Đọc yêu cầu BT . - Tiếp nối nhau nói câu tục ngữ em thích , giải thích lí do . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ . TiÕt : tËp lµm v¨n LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). -Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ , một số tờ giấy trắng để HS làm BT2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật . - 2 em đọc các đoạn mở bài trực tiếp , gián tiếp của bài văn miêu tả cái bàn học tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn 2 cách kết bài . + Nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc nội dung BT . - Vài em nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện . - Đọc thầm bài Cái nón , suy nghĩ , làm việc cá nhân . - Phát biểu ý kiến . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Thực hành , giảng giải , đàm thoại - Bài 2 : + Phát bút dạ , giấy trắng cho vài em . + Nhận xét . + Cho điểm . 4. Củng cố : (3’) - Thu bài cả lớp , chấm điểm . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc 4 đề bài . - Cả lớp suy nghĩ , chọn đề bài miêu tả ( thước kẻ , bàn học , trống trường - Một số em phát biểu . - Cả lớp làm bài vào vở . mỗi em viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn . - Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình . - Những em làm bài trên giấy dán bài ở bảng lớp , đọc đoạn kết bài đã viết . - Cả lớp nhận xét , sửa chữa , bình chọn bạn viết kết bài hay nhất . - Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết . Dặn HS chuẩn bị giấy , bút để làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết sau . . tuÇn 19 Thø hai ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2012 TiÕt : to¸n KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . - Ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng . - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Kiểm tra học kì I . - Nhận xét về bài kiểm tra đã làm . 3. Bài mới : (27’) Ki-lô-mét vuông . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu ki-lô-mét vuông . MT : Giúp HS nắm biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . - Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km , giúp HS quan sát , hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó . Từ đó , GV giới thiệu : Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km . - Giới thiệu cách đọc , viết đơn vị km2 . - Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000 m2 . Hoạt động lớp . - Theo dõi , trả lời khi cần . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống. Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ trống. + Chữa bài và kết luận chung . Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc , viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS . + Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 . - Bài 3 : Giải toán có lời văn. + Nhận xét và kết luận . - Bài 4 : + Gợi ý hướng giải bài toán : Để đo diện tích phòng học , người ta thường sử dụng đơn vị nào ? Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ? Từ đó gợi ý đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán . 4. Củng cố Dặn dò : - Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo ở bảng . - Nêu lại định nghĩa về ki-lô-mét vuông . Hoạt động lớp . Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm . Sau đó , trình bày kếtquả . Đọc Viết Chính trăm hai mươi mốt ki – lô mét vuông 921Km2 Hai nghìn ki – lô – mét vuông 2000 km2 Ba mươi hai nghìn ki- lô-mét vông 320000 km2 Năm trăm linh chín ki- lô-mét vông 509k m2 - Những em khác nhận xét . *1HS đọc đề bài. -Lần lượt 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. 1k m2 = 1000000 m2 1000000 m2 = 1 k m2 1 m2 = 10000 dm2 5k m2 = 5000000 m2 -Nhận xét bài làm trên bảng. - Tự làm rồi trình bày bài giải . GIẢI Diện tích khu rừng hình chữ nhật : 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số : 6 km2 - Đọc kĩ đề bài và tự làm bài . a) Diện tích phòng học là 40 m2 . b) Diện tích nước VN là 330 991 km2 . - Làm các bài tập tiết 91 sách BT . Thø ba ngµy 10 th¸ng 1 n¨m 2012 TiÕt : to¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Chuyển đổi các số đo diện tích . - Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột - Rèn kĩ năng Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Ki-lô-mét vuông . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : : Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Bài 2 : Dµnh cho HS Kh¸ giái Hoạt động lớp . - Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm bài . - Trình bày kết quả . 530d m2 = c m2 84600 c m2 = d m2 - Lớp nhận xét , kết luận . - Đọc kĩ bài toán và tự giải . - Trình bày bài giải . GIẢI a) Diện tích khu đất là : 5 x 4 = 20 (km2) b) Đổi : 8000 m = 8 km Diện tích khu đất là : 8 x 2 = 16 (km2) - Lớp nhận xét , kết luận . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 3 : So sánh diện các đơn vị đo diện tích. - Bài 4 : Dµnh cho HS Kh¸ giái - Bài 5 : + Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo diện tích ở bảng . Hoạt động lớp . - Đọc kĩ bài toán và tự giải . - Trình bày bài giải . - Cả lớp nhận xét , kết luận . - Đọc kĩ bài toán và tự tìm lời giải . - Trình bày bài giải . GIẢI Chiều rộng của khu đất : 3 : 3 = 1 (km) Diện tích của khu đất : 3 x 1 = 3 (km2) Đáp số : 3 km2 - Cả lớp nhận xét , kết luận . - Đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời . - Trình bày bài giải . a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất . b) Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng . - Cả lớp nhận xét , kết luận . - Làm các bài tập tiết 92 sách BT . Thø t ngµy 11 th¸ng 1n¨m 2012 TiÕt : to¸n HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nĩ . từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : vuông , chữ nhật , bình hành , tứ giác - HS : Giấy kẻ ô li . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Hình bình hành . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu hình bình hành . MT : Giúp HS nắm biểu tượng về hình bình hành , nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Giới thiệu tên gọi : hình bình hành . - Gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành thông qua việc đo độ dài các cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện bằng nhau . - Đưa bảng phụ vào cho HS quan sát . Hoạt động lớp . - Quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Phát biểu : Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - Tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Chữa bài và kết luận . - Bài 2 : Nhận diện các hình tứ giác + Giới thiệu các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD . - Bài 3 : Dµnh cho HS kh¸ giái 4. Củng cố Dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . - Các nhóm cử đại diện thi đua nêu lại các đặc điểm của hình bình hành Hoạt động lớp . -* HS tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ. - Đọc đề , tóm tắt , giải rồi sửa bài - Nhận dạng và nêu được : Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - Tự làm bài rồi chữa bài . a) Vẽ hình SGK vào vở , nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài . Đổi vở cho nhau để chữa bài . GV treo hình vẽ tương ứng ở bảng , dùng phấn màu để phân biệt 2 đoạn thẳng có sẵn và 2 đoạn thẳng vẽ thêm . b) Tiến hành tương tự phần a - Làm các bài tập tiết 93 sách BT . Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2012 TiÕt : to¸n DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU : - Giúp HS hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành - Biết tính diện tích hành bình hành - Bước đầu biết vận dụng công thức tình diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK . - HS : Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ , ê-ke , kéo . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động
File đính kèm:
- lop_4.doc