Giáo án lớp 4 - Tuần 18 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ 1 phút);

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì 1.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I.

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.

III. Các hoạt động dạy, học:

 

doc53 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 18 (buổi sáng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hết cho 3 và không chia hết cho 3?
21 : 3 =7 22 : 3 = 7 (dư1)
18 : 3 = 6 20 : 3 = 6 (dư2)
? Nhận xét gì về tổng của các chữ số trong các số trên?
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4
3 : 3 = 1 4 : 3 = 1 (dư 1)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
* Chú ý: - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì .... 
-... thì không chia hết cho 3.
3. Bài tập:
Bài 1, 2: Học sinh làm nháp, trình bày miệng.
- Bài 1: Số chia hết cho 3:
 231; 1872; 92 313.
- Bài 2: Số không chia hết cho3: 502; 6823; 55 553; 641 311.
Bài 3,4: Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
Bài 3: Một số học sinh nêu miệng.
VD: 321; 300; 420
Bài 4: 564; 795; 2535. Là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? 
- Nx tiết học. VN làm bài 1,2 vào vở, học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3.
Toán
Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu:
	Giúp h/s:
	- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
	- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? /Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 
cho 5
? /Lấy ví dụ ?
- 2,3 HS nêu, lớp trao đổi, nx
- GV nx chung.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
? /Nêu các số chia hết cho 9? 
?/ Các số không chia hết cho 9?
?/ Em có nhận xét gì về tổng của các chữ số chia hết cho 9 và tổng của các chữ số trong số không chia hết cho 9?
- HS lấy ví dụ:
72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (dư2)
7 + 2 = 9 1 + 8 + 2 = 11
9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 (dư2)
* Dấu hiệu chia hết cho 9?
- Hs nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
*Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 ...
...thì không chia hết cho 9.
2. Luyện tập: 
Bài 1. Làm miệng
- Hs nêu các số chia hết cho 9.
99; 108; 5643; 29385.
Bài 2: Làm miệng
- Hs nêu ccác số không chia hết cho 9:
96; 7853; 5554;1097.
Bài 3, 4: Làm bài vào vở
- GV cùng h/s nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp làm và chữa bài, kết hợp nêu miệng, nx, trao đổi.
Bài 3: Nhiều h/s nêu.
 VD: 126; 603; 441.
Bài 4: 315; 135; 225.Là các số chia hết cho 9.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. VN học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9.
Đạo đức.
Tiết 18: thực hành kĩ năng cuối học kì I.
I. Mục tiêu:
	- Luyện tập và củng cố cho h/s nắm vững các kiến thức, kĩ năng cơ bản của các nội dung:
	+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
	+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
	+ Yêu lao động.
II. Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
* Mục tiêu: HS học thuộc ghi nhớ của bài Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, và làm bài tập kĩ năng.
* Cách tiến hành:
- Y/c h/s hảo luận bài tập sau :
Để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần làm gì trong mỗi tình huống sau:
a. Cha mẹ vừa đi làm về.
b. Cha mẹ đang bận việc.
C. Ông bà hoặc cha mẹ bị ốm mệt.
d. Ông bà đã già yếu.
- Tổ chức h/s điều khiển lớp trao đổi:
- Trao đổi theo nhóm 4, trình bày trước lớp từng tình huống.
- GV cùng h/s nx, đánh giá nhóm có cách sử lí tình huống tốt .
- Nhiều h/s trình bày trớc lớp.
- Lớp n/x trao đổi 
Hoạt động 2: Biết ơn thầy giáo , cô giáo ..
- y/c h/s xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo 
- Cùng h/s n/x góp ý bổ xung 
- HS làm việc N5 cùng thảo luận lời thoại, cử bạn tham gia đóng vai 
- Đóng vai trước lớp 
- Cả lớp trao đổi , góp ý 
* Cho h/s đọc thơ, hát, về công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- GV cùng lớp n/x tuyên dương những h/s thực hiện tốt 
Hoạt động 3: Yêu lao động .
- Cho h/s trình bày những công việc em đã làm tự phục vụ bản thân và các công việc ở nhà , ở trường.
- Cùng h/s n/x tuyên dương những h/s thực hiện tốt.
- Nhiều h/s tham gia 
- Nhiều h/s trình bày 
- Lớp góp ý , trao đổi 
4. Củng cố, dặn dò:
	- NX tiết học. Thực hiện các điều đã học trong c/sống hàng ngày .
Kĩ thuật
Tiết 18: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4)
I. Mục tiêu:
	- HS hoàn thành sản phẩm tự chọn của mình với các cách khâu thêu đã học.
	- HS tự đánh giá được sản phẩm của mình làm ra và đánh giá bài của bạn.
	- HS yêu thích sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Chuẩn bị tiêu chí đánh giá sản phẩm.
III. Các hoạt động dạy học. 
A, Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s và độ hoàn thành sản phẩm của tiết học trước.
B, GV nêu nội dung của tiết học.
1. Hoạt động 1: Thực hành
- HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm của tiết học trước (những HS chưa hoàn thành của sản phẩm tiếp tục thực hiện)
- GV quan sát, giúp đỡ h/s còn lúng túng, động viên h/s hoàn thành sản phẩm.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- GV đưa tiêu chí đánh giá: Sản phẩm có sáng tạo, thể hiện có năng khiếu thêu, khâu, đánh giá A+; những sản phẩm đã thực hiện tất cả các mũi khâu, thêu đã học và sản phẩm không bị dúm...thì đánh giá là hoàn thành; những sản phẩm còn lại đánh giá chưa hoàn thành.
- GV tuyên dương những bài hoàn thành tốt và hoàn thành
- HS trng bày sản phẩm theo tổ.
- HS dựa vào tiêu chí để nhận xét sản phẩm của bạn và của mình.
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị mọi điều kiện cho phần học tiếp theo
Thể dục
Tiết 35: Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu tập tương đối chính xác.
	- Học trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
	- Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân, dụng cụ chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- HS tập trung
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yc giờ học.
- Khởi động:
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
 + + + +
G + + + + +
 + + + +
- GV hướng dẫn HS chạy chậm xung quanh sân. Xoay các khớp:...
- Gv nêu tên trò chơi,ớH chơi 1 cách chủ động.
 - ĐHKĐ, TC.
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1. Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.
 - HS thay nhau điều khiển. 
 - GV chia tổ tập luyện, thi đua giữa các tổ. 
- Tập phối hợp các nội dung.
- ĐHTL: + + + 
2. Bài thể dục RLTT cơ bản:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
 + + + 
- Cả lớp thực hiện: GV điều khiển.
- ĐH: + + + +
 + + + +
- Từng tổ trình diễn, đi chuyển sang chạy.
3. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- GV phổ biến cách chơi , cho h/s chơi thử. Rồi chơi chính thức.
- ĐH : 2 hàng dọc:
 + + + + +
 + + + + +
- Nx các bạn chơi.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Củng cố
- Dặn dò
 + + + +
- ĐH: + + + +
 + + + +
- GV cùng h/s hệ thống lại bài. 
- GV nx, đánh giá giờ học.
- VN ôn nội dung RLTTCB.
Ngày soạn: 22/12/2008
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Tiết 36: Ôn tập – kiểm tra cuối học kì I
(Tiết 4)
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1).
	- Nghe- viết đúng chính tả trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2: Nghe - viết : Đôi que đan.
- Đọc bài thơ:
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm. Nêu từ dễ viết sai.
- Luyện viết từ khó viết:
- 1 số h/s lên bảng, lớp viết nháp.
- GV cùng h/s nx trao đổi.
?/ Nội dung bài thơ?
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan...
- GV nhắc nhở chung:...Đọc bài:
- HS viết bài...
- GV đọc lại bài:
- HS soát lỗi
- GV chấm, chữa lỗi.
4. Củng cố, dặn dò:
	- NX tiết học, VN tiếp tục luyện đọc. HTL bài thơ Đôi que đan.
Toán
Tiết 88: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? VD?
- 2,3 HS nêu.
- GV cùng h/s nx, ghi điểm.
B, Giới thiệu bài luyện tập.
1. Ôn tập
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? VD?
- Nhiều h/s nêu từng dấu hiệu và ví dụ.
?/ Muốn biết 1 số nào đó chia hết cho mấy căn cứ vào đâu?
- Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: Dấu hiệu chia hết cho 2,5.
- Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
2. Luyện tập:
Bài 1, 2, 3: Tổ chức cho hs tự làm bài vào vở, chữa bài và trao đổi cách làm.
- Gv nx chốt bài làm đúng:
Bài 1: 
a. Các số chia hết cho 3 là: 
 4563; 2229; 3576; 66 816.
b. Các số chia hết cho 9 là: 
 4563; 66816.
c. Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576.
Bài 2: a. 945. c. 762; 768
 b. 225; 255; 285.
Bài 3: a,d: Đ b,c: S.
Bài 4.
- GV hướng dẫn h/s cách làm :
- Hs đọc yêu cầu, trao đổi cách làm bài.
a. Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì?
- Tổng các chữ số chia hết cho 9.
? /Ta phải chọn 3 chữ số nào để lập số đó?
- Chữ số : 6,1,2 vì có tổng:
 6 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9.
- HS lập các số: 
 612; 621; 126; 162; 261; 216.
b. Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì?
- Tổng các chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, do đó tổng các chữ số phải là 3 hoặc 6 không là 9.
- HS tự tìm và nêu các số, rồi chọn:
- 120; 102; 201; 210. 
- GV nx, chốt bài đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. VN học bài và chuẩn bị bài sau. 
 Kể chuyện
Tiết 18: Ôn tập học kì I
(Tiết 5)
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1).	
	- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu của tiết 1. Giấy, bút dạ cho HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL ( Như tiết 1).
3. Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu, thực hiện theo yêu cầu, làm bài vào vở, 2,3 HS làm bài trên phiếu.
- Trình bày:
- Nêu miệng, dán phiếu.
- GV cùng h/s nx, chốt lời giải đúng:
Danh từ
Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
Động từ
- dừng lại, chơi đùa
Tính từ
Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
- Buổi chiều xe làm gì?
- Nắng phố huyện thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
4. Củng cố, dặn dò:
	- NX tiết học. Hoàn thành BT 2 vào vở.
Lịch sử
Tiết 18: Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
 I. Đề bài:
 Câu 1: Điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (........) của đoạn văn cho thích hợp.
theo nhịp trống đồng
hoa tai
nhà sàn
thờ
nhuộm răng đen
đua thuyền
Người Việt cổ ở..............................(1) để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Họ ..........(2) thần Đất và thần Mặt Trời. Người Việt cổ có tục ........................................(3), ăn trầu, xăm mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo...........................(4) và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi ngời thường hoá trang, vui chơi nhảy múa........................................ (5). Các trai làng..................................(6) trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng.
Câu 2 : Hãy nối mỗi sự kiện ở cột A với tên một nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng. 
 6. Đinh Bộ Lĩnh
4. Lý Thường Kiệt
1. Trần Quốc Tuấn
3. Lý Thái Tổ
2. Hùng Vương
5. Ngô Quyền
e) Chống quân xâm lược Mông- Nguyên
g) Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang ra đời
d)Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt
c) Dời đô ra Thăng Long
b) Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước
A B 
a) Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 3 : Hãy đánh dấu x vào ô trước ý đúng.
 Y chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân và dân nhà Trần được thể hiện bằng các chi tiết:
Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân sự, trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
Khi vua Trần hỏi nên đánh hay hoà, Trần Thủ Độ đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
Tại điện Diên Hồng, các bô lão đồng thanh hô “Đánh”.
Các chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát”.
Trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.
 f) Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” khích lệ quân sĩ.
Câu 4: Tại sao Lý Thái Tổ lại quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
II.Hướng dẫn đánh giá, cho điểm
Câu 1: (3 điểm). Mỗi ý nối đúng được 0,5 điểm.
Đáp án: c – 1 ; d – 2 ; e – 3 ; b – 4 ; a – 5 ; f – 6 
Câu 2: (3 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Đáp án: a – 5 ; b – 6 ; c – 3 ; d – 4 ; e – 1 ; f – 2 
Câu 3: (2 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Đáp án: Các ý đúng: b, c, d, f.
Câu 4: (2 điểm). 
Đáp án: Lý Thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long là vì:
- Hoa Lư là vùng rừng núi hiểm trở, chật hẹp, không phải là trung tâm đất nước.
Thăng Long là vùng đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ và là trung tâm của đất nước.
III. Kết quả: Tổng số bài: 34
- Loại giỏi:.........bài =............% - Loại khá:............bài = ................%
- Loại TB: .........bài =............% - Loại yếu:............bài =..................%
Thể dục (ôn)
Tiết 14: ôn đi nhanh chuyển sang chạy
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập đi nhanh chuyển sang chạy một cách thuần thục. Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác” một cách chủ động, tích cực
 II. Địa điểm, phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
	- Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân, dụng cụ chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- HS tập trung
 + + + +
G + + + + +
 + + + +
- Lớp trưởng cho các bạn tập trung, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động: 
- Trò chơi: Kết bạn.
- Thực hiện bài TDPTC:
2 Lx 8 N
- ĐHKĐ, TC.
- Lớp trưởng điều khiển các bạn chạy chậm xung quanh sân. Xoay các khớp:...
- GV tổ chức cho HS chơi
- ĐHTL: + + + + 
 + + + 
- GV điều khiển HS luyện tập bài thẻ dục PTC
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1.Ôn đi nhanh chuyển sang chạy 
- GV cùng h/s nêu lại các kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy.
- HS luyện đi nhanh chuyển sang chạy theo đơn vị tổ- Tổ trưởng điều khiển
- GV theo dõi, giúp đỡ các tổ khi luyện tập
2. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
5 – 7 p
- GV phổ biến lại luật chơi , cho hs chơi.
-NX các bạn chơi.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Củng cố, dặn dò
 + + + +
- ĐH: + + + +
 + + + +
- Lớp trưởng điều khiển
- Nhận xét tiết học
- VN luyện tập đi nhanh chuyển sang chạy
Toán (ôn)
Tiết 31: Luyện tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh củng cố về giải các dạng toán đã học.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
?/ Nêu các dạng toán đã học
- 2,3 HS nêu.
+ tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số
+ tìm số trung bình cộng....
B, Luyện tập
1. Bài 1: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 45km; trong 2giờ sau mỗi giờ đi được 50km. Hỏi TB mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
- HS đọc, phân tích bài toán- giải bài vào vở.
 Bài giải
Số ki-lô-mét ô tô đi trong 3 giờ đầu là:
 45 x 3 = 135 (km)
- GV chấm 1 số bài- chữa bài, nhận xét
Số ki-lô-mét ô tô đi trong 2 giờ sau là:
 50 x 2 = 100 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số ki-lô-mét là:
 (135 + 100) : 5 = 47 (km)
 Đáp số: 47km 
2. Bài 2: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Tính tuổi của mỗi người, biết anh hơn em 6 tuổi.
- HS làm bài ra nháp - 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Tuổi của em là:
 (30 – 6 ) : 2 = 12 (tuổi)
Tuổi của anh là:
 30 – 12 = 18 (tuổi)
 Đáp số: em: 12 tuổi
 anh: 18 tuổi
3. Bài 3: (dành cho HS khá giỏi) Cho một số có ba chữ số mà chữ số hàng trăm là 4. Nếu xoá bỏ chữ số 4 này đi, ta được một số có hai chữ số. Biết tổng của số có ba chữ số đã cho và số có hai chữ số có được sau khi xoá chữ số 4 là 450. Tìm số có ba chữ số đã cho ban đầu.
- HS khá giỏi đọc – phân tích bài toán.
- Giải: Xoá bỏ chữ số 4 ở hàng trăm của một số có ba chữ số tức là đã bớt số đó đi 400 đơn vị. Như vậy hiệu của số có ba chữ số ban đầu và số có hai chữ số (sau khi xoá bỏ chữ số 4) là 400. Biết tổng của hai số là 450, ta tính được số có ba chữ số đã cho ban đầu là:
 (450 + 400) : 2 = 425
C, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. VN luyện giải toán
Tiếng việt
Tiết 31: Luyện viết: chiếc xe đạp của chú tư
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp HS rèn luyện chữ viết
- Yêu cầu HS viết đúng tốc độ, chữ viết đều, đẹp đúng độ rộng, chiều cao, khoảng cách, cách đánh dấu thanh.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A, Hớng dẫn cách viết:
- Để bài viết đẹp, đúng mẫu chữ em hãy cho cô biết quy định độ cao các chữ cái tiếng việt viết thường.
- 1 số HS nêu.
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là bao nhiêu?
- Cách đánh dấu thanh như thế nào?
B, Luyện viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết:
- Đoạn viết có những chữ nào cần viết hoa?
- HSTL
- HS nêu
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nêu
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- GV đọc từng câu cho HS viết bài
- HS nghe, viết bài
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm
C, Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN luyện viết cho đúng mẫu chữ, cỡ chữ
Ngày soạn: 23/12/2008
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 25 tháng 12 năm 2008
Toán
Tiết 89: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
	- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
?/ Em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? VD?
- Nhiều h/s nêu.
- GV cùng h/s nx chung.
B, Luyện tập chung:
Bài 1: Tự làm bài vào vở, chữa bài
- GV cùng h/s nx, chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 4 h/s lên bảng:
a.4568; 2050; 35 766
b. 2229; 35766; 
c. 7435; 2050.
d. 35 766.
Bài 2: Yêu cầu h/s nêu cách làm. tự làm, nêu kết quả, trình bày vào vở:
a. 64 620; 5270.
b. 57 234; 64 620; 5 270.
c. 64 620
Bài 3. Học sinh tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo vở, nêu kết quả đúng:
a. 528; 558; 588. c. 240
b. 603; 693. d. 354.
- GV cùng h/s n/x từng kết quả.
Bài 4: (Có thể giảm)
? /Nêu cách làm bài?
- Tính giá trị sau đó xem kết quả là số chia hết cho số nào?
- Làm bài vào vở, trao đổi trước lớp.
- GV n/x khen học sinh trao đổi sôi nổi.
- Cả lớp làm bài, 1 h/s đk lớp trao đổi bài:
a. 6395 chia hết cho 5.
b. 1788 chia hêtý cho 2.
c. 450 chia hết cho 2 và 5.
d. 135 chia hết cho 5.
Bài 5: 
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV cùng h/s cùng trao đổi theo yêu cầu bài:
- Các số phải tìm là các số chia hết cho 3 và chia hết 5 nhưng lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 là: 30.
C. Củng cố, dặn dò:
	- NX tiết học. VN ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra định kì HKI
Tập làm văn
Tiết 35: Ôn tập – kiểm tra cuối học kì I
(Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1).	
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết MB kiểu gián tiếp và KB kiểu mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu của tiết 1. Giấy, bút dạ cho HS làm bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL.Kiểm tra những hs còn lại.
3. Bài tập 3. 
Đọc yêu cầu:
a. QS 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả q/s thành dàn ý:
- HS xác định yêu cầu của đề: Là bài văn miêu tả đồ vật.
- Đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật..
- 2,3 HS đọc.
- Chọn đồ dùng để quan sát:
- Lớp làm bài , sau chuyển thành dàn ý. Một số hs làm phiếu, lớp làm nháp.
- Trình bày:
- HS nêu miệng, dán phiếu:
- GV cùng h/s nx, chốt dàn ý tốt.
b.Viết phần MB gián tiếp, KB mở rộng:
- HS viết bài vào vở
- Trình bày:
- Lần lượt h/s đọc
- GV cùng h/s n/x chung:
4. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. VN hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. Chuẩn bị giấy ĐKHKI.
Luyện từ và câu
Tiết 36: Kiểm tra đọc (đọc hiểu - LTVC)
I. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
Bàn tay người nghệ sĩ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến nhiều người dạy nghề phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ m

File đính kèm:

  • docTuan 18 sang.doc